Giáo án chủ nhiệm tuần 13: Nghề sản xuất

28 14 0
Giáo án chủ nhiệm tuần 13: Nghề sản xuất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Để biết được vì sao chúng mình không đi theo và nhận quà người lạ cô đã chuẩn bị một bộ phim rất là hay, và không để các con phải chờ đợi lâu nữa cô mời các con cùng hướng lên màn h[r]

(1)

Tuần thứ: 13 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Thời gian thực hiện:

Tên chủ đề nhánh 3: Thời gian thực hiện: A TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động Nội dung Mục Đích -Yêu cầu Chuẩn bị

Đón trẻ

-Chơi

-Thể

dục sáng

- Đón trẻ vào lớp - Cho trẻ chơi theo ý thích trị chuyện sáng

Thể dục sáng: + Động tác hô hấp: Còi tàu tu tu

+ Động tác tay: Đứng đưa tay lên cao, phía trước, sang bên

+ Động tác chân: Nhún chân

+ Động tác bụng: Đứng cúi người trước, ngửa người sau + Động tác bật: Bật chỗ

- Hướng dẫn trẻ tập với động tác: Tay, chân, bụng, bật kết hợp với lời hát " Lớn lên cháu lái máy cày"

- Trẻ biết chào cô bố mẹ đến lớp

- Biết cất gọn đồ sau chơi xong

- Biết chủ đề học trả lời câu hỏi cô - Biết thời tiết ngày mặc quần áo phù hợp với mùa 1 Kiến thức:

- Trẻ biết vận động theo nhạc nhịp nhàng động tác cô

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện thể lực cho trẻ qua động tác thể dục, kỹ vận động, nhanh nhẹn, tự tin tinh thần tập thể

- Rèn khả ý, quan sát, ghi nhớ, tập trung

3 Thái độ:

- Trẻ hào hứng tham gia hoạt động thể dục

- Trẻ u q, kính trọng bác nông dân, công nhân làm nghề sản xuất.Yêu quý ngành nghề xã hội

- Đồ chơi góc chơi - Tranh ảnh chủ đề nghề sản xuất

- Địa điểm tập thể dục,

(2)

NGHỀ NGHIỆP

4 tuần : Từ ngày: 16/11 – 11/12/2020 Nghề sản xuất

1 Tuần: Từ ngày 30/11 đến 04/12/2020 HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Đón trẻ - trị chuyện

- Cơ đến lớp sớm mở cửa thơng thống, đón trẻ niềm nở, nhẹ nhàng ân cần với trẻ phụ huynh

- Nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ cất đồ dùng nơi quy định

- Gợi ý trẻ vào chơi theo ý thích góc chơi, nhắc nhở trẻ cất gọn đồ dùng đồ chơi nơi quy định chơi xong

- Cho trẻ hát “Lớn lên cháu lái máy cày"

- Cô trẻ xem tranh ảnh nghề sản xuất Trò chuyện trẻ: + Đây tranh nghề gì?

+ Đồ dùng, dụng cụ nghề gồm có gì? + Sản phẩm nghề gì?

+ Lớn lên thích làm nghề gì? Vì sao?

=> Giáo dục trẻ biết số nghề sản xuất xã hội Từ trẻ biết yêu quý trân trọng sản phẩm ngành nghề xã hội

2 Thể dục sáng: Kiểm tra sức khỏe

a Khởi động: Cơ cho trẻ đi, chạy vịng trịn với kiểu chân: Đi gót chân, mũi bàn chân, khom lưng, chạy nhanh, chạy chậm… hàng dàn hàng b Trọng động: Cô tập mẫu động tác hướng dẫn trẻ tập cơ:

+ Động tác hơ hấp: Cịi tàu tu tu

+ ĐT tay: Đứng đưa tay lên cao, phía trước, sang bên + Động tác chân: Nhún chân

+ Động tác bụng: Đứng cúi người trước, ngửa người sau

+ Động tác bật: Bật chỗ

- Hướng dẫn trẻ tập với động tác: Tay, chân, bụng, bật kết hợp với lời hát " Lớn lên cháu lái máy cày"

c Hồi tĩnh :

- Cho trẻ hát "Cùng đều" tổ - Cô nhận xét buổi tập

3 Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương trẻ.

- Chào cô, chào bố mẹ… Cất đồ dùng vào lớp

- Trẻ chơi theo ý thích - Trẻ hát

- Trẻ quan sát trị chuyện

- Lắng nghe

- Trẻ thực theo hiệu lệnh

- Trẻ quan sát tập cô

- Trẻ vừa vừa hát - Trẻ lắng nghe cô nói

(3)

TỔ CHỨC CÁC

Nội dung Mục đích –Yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động góc

1.Góc đóng vai:

- Đóng vai bác nơng dân, cơng nhân

- Chơi bán hàng, dụng cụ nghề sản xuất

2 Góc xây dựng:

- Xây dựng nhà máy gốm sứ Đông Triều, gốm sứ bát tràng, nhà máy gạch Tuylen Hồng Quế

3.Góc nghệ thuật * Tạo hình

- Tơ màu, vẽ, xé, dán, làm đồ dùng dụng cụ nghề sản xuất

* Âm nhạc: Chơi với các dụng âm nhạc

- Biểu diễn hát chủ đề

4 Góc học tập

- Làm sách – tranh nghề sản xuất

- Xem sách, tranh chủ đề

5 Góc thiên nhiên - Chơi với cát, nước

- Chăm sóc cảnh góc thiên nhiên lớp

1 Kiến thức:

- Trẻ biết thể số hành động vai chơi mà trẻ thích biết kết hợp nhóm chơi với

- Trẻ biết sử dụng kỹ xếp chồng, xếp cạnh, lắp ghép khít để tạo sản phẩm chủ đề theo ý tưởng trẻ

- Biết sử dụng kỹ tô, vẽ, xé dán số đồ dùng , dụng cụ nghề sản xuất - Trẻ thuộc biểu diễn số hát chủ đề

- Biết làm sách, tranh nghề sản xuất Hiểu nội dung tranh

- Biết chơi với cát, nước an tồn Biết cách chăm sóc xanh

2 Kỹ năng:

- Phát triển kỹ quan sát, tư duy, sáng tạo, trí tưởng tượng cho trẻ

- Rèn trẻ có tính kiên trì, cẩn thận, khéo léo

- Phát triển khả hợp tác, sáng tạo, tinh thần tập thể

- Rèn tự tin, mạnh dạn; - Rèn ngôn ngữ, mở rộng vốn từ cho trẻ

3 Thái độ:

- Trẻ hào hứng, thích thú khi tham gia hoạt động

- Trẻ chơi đoàn kết, hứng thú tham gia trò chơi tập thể - Biết cất đồ dùng, đồ chơi nơi quy định chơi xong

- Đồ chơi, tiền giấy, trang phục quần áo công nhân, đồ dùng, dụng cụ nghề sản xuất - Gạch nhựa, hàng rào, thảm hoa, lắp ghép, khối gỗ, nhựa - Giấy A4, bút chì, sáp mầu, giấy màu, keo dán - Dụng cụ âm nhạc: Xắc xô, phách tre, trống

- Tranh truyện chủ đề - Kẹp, ghim

(4)

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Trò chuyện chủ đề:

- Cho trẻ hát hát "Lớn lên cháu lái máy cày" - Các vừa hát hát nói ?

- Bạn nhỏ có ước mơ gì?

- Uớc mơ sau làm ?

-> Giáo dục trẻ biết yêu quý ngành nghề xã hội Biết bảo vệ giữ gìn sản phẩm nghề sản xuất 2 Nội dung:

a Hoạt động 1: Thỏa thuận chơi

- Cô giới thiệu góc chơi nội dung chơi góc mà tổ chức cho trẻ chơi ngày

Hỏi trẻ: Với nội dung chơi góc lựa chọn đồ dùng để chơi? Các chơi nào?

VD: Ở góc phân vai bác nơng dân, công nhân nhiệm vụ bác nông dân làm gì? Chú cơng nhân làm gì?; Người bán hàng phải làm gì? Người mua hàng nào?

VD: Ở góc xây dựng: Hỏi trẻ muốn xây nhà máy gơm sứ, nhà máy gạch cần có ngun vật liệu gì?

VD: Ở góc nghệ thuật biểu diễn hát nói nghề sản xuất?

- Cho trẻ tự lựa chọn góc chơi phân vai chơi theo ý thích

b Hoạt động 2: Q trình chơi

- Cơ đóng vai chơi chơi với trẻ, nhắc trẻ mối liên hệ góc chơi q trình chơi

- Cơ gợi ý, tạo tình giúp trẻ sáng tạo chơi - Cơ hỏi trẻ: Con chơi góc nào? chơi gì? - Giúp trẻ biết liên kết góc chơi với

c Hoạt động 3: Nhận xét sau chơi

- Cô tập trung trẻ lại đến góc chơi bật ngày nhận xét góc chơi

- Các chơi gì, góc nào?

- Các tạo sản phẩm gì?

- Hãy giới thiệu sản phẩm chơi góc nào? 3 Kết thúc: Cơ nhận xét chung, động viên khuyến khích trẻ tạo cho trẻ có hứng thú buổi chơi sau

- Cho trẻ hát "Bạn cất đồ chơi" cất đồ chơi vào góc chơi quy định

- Trẻ hát - Bạn nhỏ

- Lớn lên lái máy cày - Trả lời

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Lựa chọn góc chơi theo ý thích, góc chơi

- Trẻ chơi góc - Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời cô

(5)

TỔ CHỨC CÁC

Nội dung Mục đích –Yêu cầu Chuẩn bị

Hoạ t độn

g ngo

ài trời

1 Hoạt đơng có chủ đích Dạo chơi quan sát thời tiết mùa đơng, vườn cây, rau xung quanh trường

- Quan sát cơ, bác làm vườn, chăm bón rau vườn trường

2 Trò chơi vận động. - Kéo co, rồng rắn lên mây, lộn cầu vồng

- Gà vườn rau - Gieo hạt

3 Chơi tự do.

- Chơi với đồ chơi trời (cầu trượt, xích đu, đá bóng…)

- Chơi với vịng, phấn - Nhặt rụng

1 Kiến thức:

- Trẻ biết nhận xét thời tiết ngày, biết thay đổi thời tiết chuyển giao mùa

- Biết trị chuyện cơng việc cơ, bác làm vườn, chăm bón rau vườn trường

- Biết chơi trò chơi 2 Kỹ năng:

- Phát triển trẻ kỹ quan sát, nhận xét, tư duy, phân biệt, ý, tưởng tượng

- Rèn thể lực cho trẻ - Rèn trẻ tinh thần tập thể hợp tác chơi 3 Thái độ:

- Trẻ thích thú tham gia hoạt động, chơi đoàn kết bạn bè

- Trẻ u q, kính trọng người lao động Có ý thức giữ gìn sản phẩm người lao động làm ra, biết quý trọng nghề xã hội

- Có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường

- Mũ, dép - Địa điểm quan sát thuận tiện an toàn

- Địa điểm chơi phẳng, Dây thừng

- Địa điểm chơi - Vịng, bóng, phấn

- Thùng rác đựng rụng

(6)

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Ổn đinh tổ chức- trò chuyện

- Cho trẻ đọc thơ "Cái bát xinh xinh"

- Trò chuyện với trẻ công việc nghề sản xuất - Giáo dục trẻ: Biết yêu quý nghề sản xuất Giữ gìn sản phẩm nghề

2 Nội dung

2.1 Hoạt động 1: Hoạt động chung có chủ đích: - Cơ tập trung trẻ lại kiểm tra sức khoẻ trẻ

* Dạo chơi quan sát thời tiết mùa đông, vườn cây, rau xung quanh sân trường

- Các quan sát xem thời tiết hôm nào? Bây mùa gì? Thời tiết mùa đơng phải nào?

->GD trẻ mùa đông tiết trời lạnh biết giữ gìn sức khỏe cách mặc quần áo thật ấm…

- Cho trẻ đến tham quan vườn cây, vường rau trường + Đây rau ? Cây rau có màu ? Trồng rau để ? + Chúng thấy vườn rau trường có loại rau ?

+ Các loại rau xanh cung cấp chất dinh dưỡng cho người ? Để rau xanh tốt phải làm ?

+ Đây ? Trồng để làm ? Để cho nhiều phải ?

=> Giáo dục trẻ biết cách chăm sóc cây, rau để xanh tốt cho nhiều rau,

* Quan sát cơ, bác làm vườn, chăm bón rau vườn trường

- Các quan sát thấy bác làm vườn làm gì?

- Để có bữa canh ngon mà hàng ngày ăn bác làm vườn vất vả Các bác phải cuốc đất, làm đất tơi xốp, gieo hạt giống, chăm sóc => GD trẻ biết yêu quý cô bác làm vườn, không ngắt 2.2 Hoạt động 2: Trị chơi vận động

- Cơ giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi

- Cơ tổ chức cho trẻ chơi thành nhóm, gọi trẻ lên làm người tổ chức chơi cho bạn

- Cô bao quát trẻ, động viên trẻ yếu, nhút nhát tham gia chơi bạn

2.3 Chơi tự do: Cho trẻ chơi tự với thiết bị trời - Cho trẻ nhặt rụng làm đồ chơi

3 Kết thúc: Củng cố nhận xét, tuyên dương trẻ

- Trẻ đọc thơ

- Trị chuyện

- Quan sát, lắng nghe - Rất lạnh

Mùa đông

- Mặc giữ ấm thể - Vâng lời cô

- Đến địa điểm quan sát Trả lời

- Trẻ kể - Trả lời - Lắng nghe

- Cuốc đất, tưới rau - Lắng nghe

- Lắng nghe - Chơi trò chơi

(7)

Hoạt

động Nội dung Mục đích –Yêu cầu Chuẩn Bị

Hoạt động ăn

- Rửa tay, rửa mặt trước ăn

- Ăn trưa

1 Kiến thức

- Trẻ biết thao tác rửa tay, rửa mặt trước ăn để phòng tránh đươc dịch bệnh

- Trẻ biết tên ăn chất dinh dưỡng có thức ăn - Biết giá trị dinh dưỡng chất phát triển thể - Nhận biết hành vi văn minh lịch ăn, uống

2 Kỹ năng:

- Rèn trẻ kỹ rửa tay, rửa mặt quy trình

- Rèn trẻ biết xúc cơm ăn gọn gàng, sẽ, không rơi vãi 3 Thái độ

- Trẻ có thói quen tốt biết mời cô bạn trước ăn cơm, ăn hết suất, khơng làm rơi vãi bàn, khơng nói chuyện ăn

- Xà phòng - Vòi nước - Khăn mặt

- Bàn ghế, bát thìa, cơm, thức ăn cho trẻ

- Đĩa đựng thức ăn rơi vãi, khăn lau tay

Hoạt động ngủ

1 Trẻ ngủ trưa

2 Vận động nhẹ- Ăn quà chiều

1 Kiến thức:

- Trẻ biết tác dụng giấc ngủ trưa

- Biết nằm ngủ tư 2 Kỹ năng:

- Rèn cho trẻ có thói quen ngủ trưa giờ, ngủ sâu giấc 3 Thái độ:

- Trẻ ngủ ngon giấc, ngủ sâu, có tâm thoải mái ngủ

- Trẻ tỉnh táo sau ngủ trưa - Trẻ vui vẻ, thoải mái, ăn hết xuất

- Chuẩn bị tốt phịng ngủ ấm áp, sẽ, gối, chiếu

- Quà chiều

- Khăn lau tay, lau mặt

(8)

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ * Hoạt động 1: Vệ sinh

- Cho trẻ đọc "Rửa tay”

- Thông báo đến ăn cô cho trẻ nêu bước rửa tay, - Cho trẻ rửa tay, rửa mặt thao tác

=> Giáo dục trẻ phải rửa tay trước ăn, rửa tay phải rửa cách để tay tránh bệnh không lây bệnh

- Cho trẻ vào bàn ngồi ngắn * Hoạt động 2: Trẻ ăn cơm - Cho trẻ hát “ Mời bạn ăn” - Cô chia cơm thức ăn cho trẻ

- Hỏi trẻ thực phẩm có thức ăn, chất có thức ăn

- Cơ giới thiệu ăn giá trị dinh dưỡng ăn Cho trẻ mời trước ăn

- Giáo dục trẻ phải ăn đủ chất dinh dưỡng thể khỏe mạnh thông minh

- Trẻ ăn cô bao quát trẻ, động viên trẻ ăn nhanh, ăn hết xuất Chú ý quan tâm trẻ ăn chậm, lười ăn

- Trẻ ăn xong cho trẻ làm vệ sinh - Cô trẻ thu dọn bàn ghế

- Trẻ đọc

- Nêu bước rửa tay - Trẻ rửa tay, rửa mặt

-Trẻ vào bàn ngồi - Trẻ hát

- Trẻ trả lời

- Trẻ mời ăn

- Lau tay, rửa mặt - Thu dọn bàn ghế * Hoạt động ngủ

- Cô cho trẻ vào phòng ngủ - Sắp xếp cho trẻ vào chỗ ngủ

- Hướng dẫn trẻ nằm tư thế, nhắc trẻ không mang đồ dùng đồ chơi, vật sắc nhọn theo ngủ - Cho trẻ đọc thơ “ Giờ ngủ”

- Mở hát ru nhẹ nhàng để giúp trẻ dễ vào giấc ngủ

- Cơ động viên khích lệ trẻ ngủ ngoan nằm tư

- Cô bao quát trẻ ngủ, xử lý tình cần thiết * Vận động nhẹ - ăn quà chiều

- Cho trẻ vệ sinh sau ngủ dậy

- Cho trẻ vận động theo hát: Cháu yêu cô thợ dệt - Cho trẻ ngồi vào bàn ăn- chia quà chiều cho trẻ - Mời trẻ ăn quà chiều Động viên trẻ ăn hết xuất

- Trẻ vào chỗ nằm ngủ trưa

- Trẻ đọc thơ - Trẻ ngủ

- Đi vệ sinh

- Vận động nhẹ nhàng - Ngồi vào bàn

- Mời cô, mời bạn Ăn quà chiều

(9)

Hoạ t độn g

Nội dung Mục đích –Yêu cầu Chuẩn Bị

Ch ơi hoạ

t độn

g the o ý thíc

h

1 Ôn kiến thức học Bổ sung hoạt động hàng ngày cho trẻ

* Thực hành sách + + Thứ 2: Vở giao thông

+ Thứ 3: Vở khám phá khoa học

+ Thứ 4: Vở chữ Chơi hoạt động theo ý thích

4 Biểu diễn văn nghệ

5 Nêu gương cuối ngày

1 Kiến thức:

- Trẻ khắc sâu kiến thức học - Biết tham gia giao thơng an tồn - Trẻ biết ngành, nghề xã hội, đồ dùng, dụng cụ nghề sản xuất, sản phẩm nghề sản xuất

- Trẻ thuộc số hát, thơ chủ đề

- Trẻ biết nêu tiêu chuẩn BN - Trẻ biết nhận xét đánh giá bạn

- Biết chào cô, chào bạn 2 Kỹ năng:

- Phát triển ngôn ngữ, tư duy, sáng tạo cho trẻ

- Rèn kĩ quan sát, ghi nhớ có chủ đích cho trẻ

- Rèn tính mạn dạn, tự tin cho trẻ tham gia hoạt động - Rèn tính trung thực, tính kỷ luật cho trẻ

3 Thái độ:

- Trẻ có ý thức học tập rèn luyện

- Biết noi gương bạn ngoan - Yêu quý ngành nghề sán phẩm nghề

- Tranh, ảnh, đồ dùng, đồ chơi chủ đề - Học liệu: sách khám phá khoa học; ATGT; Đồ dùng học tập - Đồ chơi góc

- Dụng cụ âm nhạc

- Cờ, bảng bé ngoan, phiêu bé ngoan

Trả

trẻ - Trả trẻ,

- Vệ sinh cuối ngày

- Tạo mối quan hệ gần gũi thân thiết tin tưởng bậc phụ huynh với cô giáo

- Trẻ biết chào cô, chào bạn

- Lớp học gọn gàng

- Đồ dùng cá nhân trẻ

(10)

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ Ôn kiến thức học

- Tổ chức cho trẻ ôn lại kiến thức học buổi sáng: Đọc thơ, hát, kể chuyện, tô, vẽ…Đặc biệt ý đến trẻ yếu

- Đặt câu hỏi đàm thoại giúp trẻ khắc sâu kiến thức học

2 Cho trẻ thực hành sách:

- Thứ 2: Cho trẻ thực hành sách an tồn giao thơng - Thứ 3: Cho trẻ học sách khám phá khoa học - Thứ 4: Cho trẻ học sách chữ Quan tâm đến trẻ cịn yếu, giúp trẻ hồn thành kiến thức, kỹ học

3 Cho trẻ chơi theo ý thích

- Cho trẻ chơi theo ý thích góc chơi Nhắc trẻ chơi ngoan, đồn kết bạn bè Nhắc trẻ biết cất đồ dùng, đồ chơi góc quy định chơi xong Biểu diễn văn nghệ

- Tổ chức cho trẻ hát, múa, đọc thơ chủ đề: Theo tổ, nhóm, cá nhân Khuyến khích trẻ thể sáng tạo Nêu gương cuối ngày – cuối tuần

- Cô hỏi trẻ tiêu chuân bé ngoan, mời trẻ nhắc lại tiêu chuẩn đạt bé ngoan

- Cô nêu tiêu chuẩn bé ngoan cần đạt - Cho trẻ tự nhận xét mình, nhận xét bạn

- Cơ nhận xét, nêu gương trẻ ngoan, động viên trẻ chưa đạt tiêu chuẩn bé ngoan cần cố gắng

- Cho trẻ cắm cờ

- Phát bé ngoan cuối tuần cho trẻ

- Ôn luyện

- Đàm thoại cô - Trẻ học sách

- Chơi theo ý thích

- Biểu diễn văn nghệ

- Nêu tiêu chuẩn bé ngoan

- Trẻ nhận xét - Cắm cờ - Xin cô - Cô cho trẻ hát "Đi học "

- Nhắc nhở trẻ học biết chào ông bà, bố mẹ người thân gia đình

- Cô chuẩn bị tư trang cho trẻ

- Cô vui vẻ ân cần trả trẻ tận tay phụ huynh, đầy đủ đồ dùng

- Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ lớp ăn uống, học tập cần

- Nhắc trẻ chào cô, chào bạn * Vệ sinh cuối ngày

- Trả hết trẻ cô lau nhà, dọn dẹp lớp học ngăn nắp cho ngày hôm sau

- Cô tắt thiết bị điện

- Trẻ hát - Lắng nghe

- Trẻ chào cô, bạn

(11)

Thứ ngày 30 tháng 11 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG: THỂ DỤC

- VĐCB: Đi ghế thể dục - TCVĐ: Đội nhanh hơn

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Bài hát “Cháu yêu cô thợ dệt ” I/ Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên vận động bản, biết cách thực vận động “Đi ghế thể dục”

- Trẻ biết cách chơi trò chơi “Đội nhanh hơn’’. 2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ ghế thể dục cho trẻ khéo léo, giữ thăng

- Rèn kỹ ý, quan sát khả nhanh nhạy linh hoạt, khéo léo mạnh dạn, tự tin tham gia hoạt động

- Phát triển nhóm bắp: chân 3 Thái độ:

- Yêu thích tập thể dục Biết giữ gìn sức khỏe

- Đồn kết, có ý thức kỷ luật, biết chờ đợi đến lượt

- Trẻ yêu quý nghề xã hội, tôn trọng sản phẩm nghề II/ Chuẩn bị:

1 Đồ dùng giáo viên trẻ - ghế băng thể dục

- Các bao thóc nhỏ, rổ đựng - Xắc xơ, vạch xuất phát - Nhạc hát chủ đề

2 Địa điểm tổ chức: Trên sân trường III/ Tổ chức hoạt động.

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

Ổn định tổ chức, gây hứng thú

- Cô cho trẻ hát bài: "Cháu yêu cô thợ dệt" - Cô du lịch qua ảnh nhỏ để tìm hiểu nghề sản xuất nhé?

- Cô cho trẻ quan sát số hình ảnh nghề nơng dân, cơng nhân, thợ may

- Cùng trị chyện với trẻ: Các vừa quan sát nghề gì? Cơng viêc làm gì?, sản phẩm, ích lợi , ý nghĩa nghề Giáo dục trẻ

- Để thể khoẻ mạnh phải làm gì? - Cơ kiểm tra sức khoẻ trẻ

- Trẻ hát - Vâng - Trẻ quan sát

- Trò chuyện cô - Lắng nghe

(12)

- Để có sức khỏe làm cơng việc, nghề thích sau cần phải có sức khỏe thật tốt Trước vào học, cháu khởi động cho thể ấm lên nhé!

2 Hướng dẫn:

2.1 Hoạt động 1: Khởi động:

- Cho trẻ vòng tròn luân phiên kiểu chân: gót chân, mép chân, mũi bàn chân, khom lưng

- Cho trẻ chạy chậm- nhanh hàng ngang 2.2 Hoạt động 2: Trọng động:

a Bài tập phát triển chung.

- Cô hướng dẫn trẻ tập động tác cô + Động tác tay: Đứng đưa tay lên cao, phía trước, sang bên (2lần x8 nhịp)

+ Động tác chân: Nhún chân (Tập l x nhịp) + Động tác bụng: Đứng cúi người trước, ngửa người sau

+ Động tác bật: Bật chỗ (4 l x nhịp)

- Hướng dẫn trẻ tập với động tác: Tay, chân, bụng, bật kết hợp với lời hát " Lớn lên cháu lái máy cày"

- Cho trẻ chuyển đội hình đứng thành hàng đối diện

b Vận động bản: Đi ghế thể dục - Các nhìn xem trước mặt có gì?

- Với ghế thể dục này, cho tham gia thi “Bé ghế thể dục giỏi”

- Các xem cô thực trước + Cô làm mẫu lần 1: không giải thích + Lần 2: Vừa làm vừa giải thích:

- TTCB: Cô đứng trước đầu ghế, tay thả xi. - Thực hiện: Khi có hiệu lệnh bước chân lên ghế, chân thu lên theo, mũi bàn chân sau sát gót bàn chân trước, tiếp tục chân trước lại bước lên trước thu chân sau lên theo, hết ghế, bước xuống đất, cuối hàng đứng

- Cơ thực lần 3: Phân tích lại toàn động tác - Mời 1- trẻ lên thực lại

Cho trẻ nhận xét bạn tập Cô nhận xét sửa sai cho trẻ ( có)

* Trẻ thực hiện:

- Mời trẻ đội lên thực vận

- Vâng

- Trẻ thực vòng tròn, kiểu chân - Xếp hàng ngang

- Chú ý, tập cô

- Đứng hàng quay mặt vào

- Ghế thể dục - Chú ý

- Quan sát

- Quan sát lắng nghe

- Chú ý

(13)

động ghế thể dục (2 lần)

- Cô ý bao quát giúp trẻ thực vận động

- Quan tâm giúp đỡ trẻ yếu nhút nhát - Động viên khuyến khích trẻ tập

- Cô cho trẻ thi đua đội với xem đội ghế thể dục hết lượt nhanh kỹ thuật đội dành chiến thắng, đội thua phải nhảy lò cò vịng

- Kết thúc hỏi trẻ tên vận động vừa tập - Cho trẻ thực lại vận động

c Trò chơi vận động: Đội nhanh hơn

- Cách chơi: Cô chuẩn bị bao thóc nhỏ rổ đựng, chia trẻ thành đội chơi yêu cầu trẻ giúp bác nông dân vận chuyển thóc kho Khi nghe nhạc cất lên trẻ đội lấy bao thóc, ghế thể dục thật khéo léo để vận chuyển thóc kho giúp bác nơng dân

- Luật chơi: Kết thúc nhạc đội vận chuyển nhiều thóc kho giành chiến thắng thưởng phần quà Ban tổ chức

- Cô tổ chức cho trẻ chơi.( lần)

- Kiểm tra kết nhận xét sau lần chơi 2.3 Hoạt động 3: Hồi tĩnh

- Cho trẻ múa hát “Cháu yêu cô công nhân’’

3 Kết thúc:

- Cho trẻ nhắc lại tên vận động vừa học giáo dục trẻ

- Cô Nhận xét, tuyên dương- Chuyển HĐ

- Từng trẻ thực

- Trẻ thi đua - Trẻ trả lời - Xung phong - Lắng nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ múa, hát

- Đi ghế thể dục - Lắng nghe

Đánh giá trẻ hàng ngày: (đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; Kiến thức kỹ trẻ):

……… ……

……… ……

………

(14)

Thứ ngày 01 tháng 12 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG: PTTCKNXH

Dạy trẻ không theo nhận quà người lạ HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ:

- Trị chơi: Đội nhanh nhất I Mục đích yêu cầu

1 Kiến thức:

- Trẻ biết không theo người lạ nhận quà người lạ

- Trẻ biết tự bảo vệ thân bảo vệ bạn trước người xấu, không chơi hay khơng có người thân

- Biết kêu cứu bị người lạ công

2 Kỹ năng:

- Rèn khả diễn đạt mạch lạc, trả lời câu hỏi rõ ràng, - Rèn kỷ ứng phó với người xấu

3 Thái độ:

- Thông qua hoạt động giáo dục trẻ biết tự bảo vệ thân tránh dụ dỗ người lạ

II Chuẩn bị

1 Đồ dùng - đồ chơi:

- Ti vi, loa, máy tính

- Một giáo hóa trang người lạ, quà bim bim

Địa điểm tổ chức: Trong lớp học

III Tổ chức hoạt động.

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Ổn định tổ chức- trò chuyện vào bài

- Xin chào tất đến với chương trình “ giỏi bé ngoan” lớp tuổi B1 ngày hôm

- Tham gia chương trình hơm có góp mặt bạn nhỏ vô xinh xắn đáng yêu Cô xin giới thiệu: bạn thỏ con, bạn vit bạn gà

- Đến với chương trình, học học bé không theo nhận quà người lạ nhé!

- Để biết khơng theo nhận quà người lạ cô chuẩn bị phim hay, không để phải chờ đợi lâu cô mời hướng lên hình xem nhé! 2 Hướng dẫn :

- Cho lớp xem đoạn video “ Mi Mi bị lạc siêu

- Trẻ lắng nghe

- Vâng

(15)

thị”

+ Chúng vừa xem đoạn video nói bạn nhỉ?

+ Bạn nhỏ MIMI mẹ cho đâu? + Điều xảy với bạn Mi Mi? (bị lạc mẹ) - Đúng chơi siêu thị bạn Mi Mi bị lạc mẹ Thế bị lạc mẹ điều xảy với Mi Mi nhỉ?

- Theo bạn Mi Mi ăn bánh theo người lạ có chuyện xảy ra? (người lạ bế đi)

- Đúng chẳng may mà bạn Mi Mi ăn bánh theo người lạ mà người ta có ý đồ xấu bạn bị người lạ dụ bế không gặp bố mẹ

- Thế mẹ Mi Mi dặn Mi Mi điều gì? (khơng theo không nhận quà người lạ)

- Theo người lạ người nào? (không quen biết mặt, tên không thường xuyên gặp)

- Thế bạn người lạ cho quà chưa? Bạn người lạ cho quà rồi?

- Thế người lạ cho quà ngon có nhận khơng?

- Thế người lạ cho quà làm gì? ?(cháu khơng nhận đâu ạ, )

- Vì lại khơng nên nhận q người lạ?(có thuốc mê)

- À ạ! Vì người lạ có ý định xấu, họ cho thuốc mê vào thức ăn, bánh, kẹo ăn ngủ qn thức dậy khơng nhìn thấy bố mẹ - Nếu người lạ cho quà, em bé ngoan từ chối nào? (con cảm ơn cô, không nhận đâu ạ)

- Đúng ạ, em bé ngoan phải lịch từ chối không nhận quà Các quan sát cô giáo làm cho xem Trước tiên người lạ cho quà phải khoanh tay trước ngực tỏ em bé ngoan nói cháu cảm ơn ạ! Nhưng bố mẹ cháu không cho nhận đâu ạ! Cô mời lớp lên làm cô nào.(cháu cảm ơn cô ạ, bố mẹ cháu không cho lấy đâu ạ)

- Chúng giỏi, xem có từ chối khéo khơng nhé!

- Một giáo đóng người lạ mang bim bim, thạch vào

-Bạn mimi - Đi siêu thị - Bị lạc mẹ

- Mi mi khóc tìm mẹ - Trả lời theo ý hiểu

- Không theo không nhận quà người lạ

- trả lời cô - Không nhận

- Con từ chối nhận quà - Trả lời

- Trả lời cô

(16)

cho bé

- Nếu từ chối mà người lạ cho chúng mình, dúi vào tay bắt phải lấy làm gì?(khơng lấy, kêu cứu, giãy giụa, )

- Các cho biết kêu cứu ntn? (kêu cứu to, cắn, cấu… cứu cháu với mẹ cứu với, cứu con, bắt cóc, bắt cóc cứu cháu)

- Bây thử nhé! Một đóng giả người lạ vào cho q đưa trẻ đi, trẻ thực hành kêu cứu

- Đó bạn vừa có thơi cịn chơi xem có ngăn người lạ khơng

- Cô mời tổ lên chơi để cô sang bên lấy đồ chơi Cô giáo đóng người lạ vào cho bim bim bế cháu đi, bạn giúp đỡ đẩy ngưoi lạ

- Các mà chơi với mà có bạn bị người lạ dụ đi, bắt phải giúp đỡ bạn cách kêu cứu thật to đẩy người lạ

- À vừa bạn tìm hiểu thực hành không nhận quà theo người lạ Thế nhận quà nào? (khi bố mẹ cho phép)

- Cô giáo dục trẻ: Khi chơi nơi công cộng, đông người khơng nên chạy lung tung dễ bị lạc gặp người xấu Khi bị lạc tìm người giúp đỡ đứng yên chỗ chờ bố mẹ đến Và nhận quà bố mẹ cho phép nhận quà từ người thân quen gặp gỡ hàng ngày

* Mở rộng:

- Hàng ngày bố mẹ cho chơi nơi đông người chưa?

- Nếu chẳng may bị lạc siêu thị, công viên… làm gì? (nhờ nhân viên bán hang, bảo vệ gọi điện thoại cho bố mẹ)

+ Siêu thị nơi đông người biết cô nhân viên, bảo vệ? (mặc đồng phục)

+ Nếu bị lạc đọc số điện thoại địa nhà nào?

- Khái quát: Khi bị lạc phải nhớ số điện thoại, địa gia đình để có cố bị lạc

- khơng nhận kêu cứu

Cô cho trẻ kêu cứu bị người lạ bắt

- Vâng

- Trẻ lắng nghe

(17)

đọc số điện thoại, đia nhà để nhờ người đáng tin cậy giúp đỡ

3 Trò chơi

*TC: Đội nhanh nhất

Vừa rồi, học giỏi Bây để thể tài mình, tham gia trị chơi “ Đội nhanh nhất” nhé! Cách chơi sau:

Cách chơi: Cô chia lớp thành đội, hình ô số, ẩn sau ô số câu hỏi Nhiệm vụ chọn ô số lắng nghe câu hỏi, suy nghĩ để tìm câu trả lời Trong vịng giây trả lời câu hỏi chiến thắng, khơng có câu trả lời đội cịn lại giành quyền trả lời

* Cho trẻ xem phim bé Na nhà mình. 4 Kết thúc:

Các vừa tham gia chương trình “ Bé giỏi bé ngoan”! Qua chương trình bé biết từ chối người lạ cho quà khơng theo người lạ

Chương trình “ Bé giỏi bé ngoan” đến kết thúc Cô chúc em bé giỏi, bé ngoan, lễ phép học giỏi nhé! Xin chào hẹn gặp lại chương trình sau

- Trẻ chơi vui vẻ

- Trẻ xem phim

- Lắng nghe

Đánh giá trẻ hàng ngày: (đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; Kiến thức kỹ trẻ):

……… ……

……… ……

………

………

(18)

……… ……

………

………

Thứ ngày 02 tháng 12 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG: VĂN HỌC

Truyện: Sự tích dưa hấu HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Bài hát: “Cháu yêu cô thợ dệt” Trị chơi: “Gieo hạt”

I Mục đích - yêu cầu 1 Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật truyện hiểu nội dung truyện “Sự tích dưa hấu’’

- Biết tập kể chuyện diễn cảm cô 2 Kỹ năng

- Phát triển tư ngơn ngữ, trí nhớ có chủ định, trí tưởng tượng sáng tạo, tai nghe cho trẻ

- Rèn kỹ quan sát Kỹ kể chuyện diễn cảm 3 Thái độ

- Giáo dục trẻ biết nhớ ơn người nông dân tạo sản phẩm phục vụ cho qua câu ca dao “ăn nhớ kẻ trồng cây”

II Chuẩn bị

1/ Đồ dùng cô trẻ

- Tranh minh họa nội dung truyện, que - Video truyện “Sự tích dưa hấu” - Nhạc hát chủ đề

- Giáo án điện tử - Quả dưa hấu thật

2/ Địa điểm: Trong lớp học III Tổ chức hoạt động.

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định, trò truyện gây hứng thú.

(19)

dệt’’

- Các vừa hát hát nhắc đến nghề ? - Cơ thợ dệt làm cơng việc ?

- Hàng ngày cô thợ dệt phải làm việc vất vả để dệt nên vải đẹp Những người làm nghề cô gọi nghề thợ dệt

- Ngoài nghề thợ dệt ra, biết nghề ?

=> Giáo dục trẻ kính trọng cơng nhân, người lao động, giữ gìn đồ dùng, sản phẩm nghề, biết xếp đồ dùng, sản phẩm nghề ngăn nắp, gọn gàng, không phụ công sức người làm sản phẩm

- Các ạ, biết lớp học ngoan, bác nơng dân tặng cho lớp q - Cô đưa dưa hấu, hỏi trẻ gì?

- Các ăn dưa hấu chưa?

- Các có biết nguồn gốc dưa hấu khơng?

Có câu chuyện hay kể nguồn gốc dưa hấu Các có muốn biết lại có giống dưa hấu khơng? Chúng ngồi ngoan, ngồi đẹp lắng nghe cô kể chuyện nhé!

2 Hướng dẫn

2.1 Hoạt động 1: Cô kể chuyện cho trẻ nghe Cô kể:

- Lần 1: Kết hợp giọng điệu, cử chỉ, nét mặt Giới thiệu tên truyện “Sự tích dưa hấu’’ - Cho trẻ đọc tên truyện

- Lần 2: Kết hợp tranh minh họa

+ Giảng nội dung: Chuyện kể cậu bé mồ côi tên Mai An Tiêm Mai An Tiêm chăm chịu khó nên dựng nhà cửa lấy vợ Chính điều mà nhiều người đố kỵ, ganh ghét đẩy Mai An Tiêm đến đường Cả nhà Mai An Tiêm bị đầy đảo hoang, người tốt lúc đền đáp xứng đáng Vợ chồng Mai An Tiêm chim trắng đem hạt dưa đến chàng trồng Dưa mọc lên ngày nhiều, chàng khắc tên thả xuống biển cho trôi khắp nơi Mọi người Vua Hùng biết tin cho gia đình chàng Từ nước có thêm loại quả dưa hấu

- Nghề thợ dệt - Dệt vải - Lắng nghe

- Thợ hàn, lái máy cày… - Lắng nghe

- Lắng nghe

- Trẻ quan sát- Quả dưa hấu - Rồi

- Không - Lắng nghe

- Vâng

- Quan sát, lắng nghe - Trẻ đọc

(20)

- Cơ kể lần 3: Kết hợp với trình chiếu giáo án điện tử

2.2 Hoạt động 2: Đàm thoại nội dung bài: - Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì? - Trong truyện có nhân vật nào?

- Mai An Tiêm người nào? - Tại vợ chồng An Tiêm bị đầy đảo? - Chuyện xảy đảo?

- Vì nhà vua lại cho gọi gia đình An Tiêm trở về?

- Thứ đặt tên gì?

- Trong truyện thích nhân vật nào? Vì sao? => Giáo dục trẻ nhớ ơn người nơng dân tạo sản phẩm phục vụ cho sống chúng ta…

2.3 Hoạt động 3: Dạy trẻ kể chuyện - Cho lớp kể theo cô 1- lần

- Cho tổ kể chuyện nối tiếp (khi trẻ kể, cô ý sửa sai, ngọng cho trẻ, cô rèn trẻ kể diễn cảm, mạch lạc, rõ ràng, gợi ý giúp trẻ kể)

- Mời 1- trẻ lên kể lại chuyện theo tranh - Cô nhận xét, tuyên dương

- Hỏi trẻ vừa kể chuyện gì? Giáo dục trẻ… 2.4 Hoạt động 4: Trò chơi: Gieo hạt

- Cho trẻ chơi trò chơi "Gieo hạt" - Giới thiệu cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lượt

- Nhận xét, tuyên dương trẻ sau chơi 3 Kết thúc:

- Cho trẻ xem video truyện

- Cô hỏi trẻ hôm nghe kể chuyện gì? Giáo dục trẻ biết ơn người lao động, biết quý trọng sản phẩm nghề

- Nhận xét, tuyên dương, chuyển HĐ

- Quan sát, lắng nghe - Sự tích dưa hấu - Vợ chồng An Tiêm - Chịu khó

- Trẻ trả lời

- Chim mang… - Vua thấy dưa - Quả dưa hấu

- Trẻ trả lời - Lắng nghe

- Trẻ kể chuyện

- tổ kể chuyện nối tiếp - Xung phong kể chuyện - Sự tích dưa hấu - Lắng nghe

- Trẻ chơi trò chơi - Quan sát, lắng nghe - Sự tích dưa hấu - Lắng nghe

Đánh giá trẻ hàng ngày: (đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; Kiến thức kỹ trẻ):

……… ……… ……… ………

(21)

Thứ ngày 03 tháng 12 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG: LQVT

Nhận biết phân biệt: hình vng với hình chữ nhật

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Trò chơi: “Tập tầm vơng”; “Chiếc túi kì lạ”; “Vẽ thêm nét để tạo thành hình vng, hình chữ nhật”; “Tìm nhà”

I Mục đích - u cầu 1 Kiến thức

- Trẻ nhận biết gọi tên hình vng, hình chữ nhật Biết đặc điểm hình vng, hình chữ nhật

- Trẻ phân biệt hình vng với hình chữ nhật 2 Kỹ năng

- Rèn kỹ nhận biết, phân biệt cho trẻ

- Phát triển khả ghi nhớ có chủ định ngơn ngữ nói mạch lạc cho trẻ 3 Thái độ

- Giáo dục trẻ có ý thức tham gia hoạt động tập thể - Trẻ thêm yêu quý, kính trọng nghề xã hội II Chuẩn bị

1 Đồ dùng cô trẻ

- Giáo án điện tử có hình ảnh đồ dùng dạng hình vng, hình chữ nhật (tủ lạnh, đồng hồ treo tường, bưu thiếp, hình máy tính, …)

- Chiếc túi đựng đồ chơi; viên phấn

- Mỗi trẻ rổ đựng hình vng, hình chữ nhật

- Mỗi trẻ que tính (trong đó: que dài nhau, que tính ngắn dài nhau)

2 Địa điểm: - Trong lớp học

(22)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Ổn định, trò truyện

- Lắng nghe, lăng nghe!

- Cho trẻ kể tên ngành nghề xã hội mà trẻ biết

- Hãy kể tên cơng việc thành viên gia đình con? Sản phẩm nghề đó? - Các làm để giúp đỡ người khác? - Lớn lên thích làm nghề gì?

=> Các ạ, giúp đỡ người mang lại niềm vui cho người niềm vui hạnh phúc cho

- Cho trẻ chơi trị chơi “Tập tầm vông”

- Hôm cô tìm hiểu hình vng hình chữ nhật xem hai hình có điểm giống khác nhé!

2 Hướng dẫn:

2.1 Hoạt động 1: Nhận biết hình vng, hình chữ nhật

- Cô giới thiệu túi đồ chơi

- Chúng khám phá túi kỳ diệu nhé!

- Cô mời trẻ lên mở túi hỏi trẻ túi có gì?

- Từng nhóm trẻ lên chọn hình nói tên hình - Cơ gọi tên hình vng, hình chữ nhật

- Cho trẻ xem số đồ dùng có dạng hình vng, hình chữ nhật gọi tên (tủ lạnh, đồng hồ treo tường, bưu thiếp, máy tính, …)

VD: Tủ lạnh có dạng hình chữ nhật, đồng hồ có dạng hình vng…

- Cho trẻ để rổ đồ chơi trước mặt chọn hình theo u cầu cơ: Cơ nói tên hình trẻ cầm hình giơ lên

- Cơ quan sát sửa sai cho trẻ (nếu có)

2.2 Hoạt động 2: Phân biệt hình vng với hình chữ nhật

- Yêu cầu trẻ tìm rổ hình vng giơ lên, sờ xung quanh đường bao nói đặc điểm hình + Hình vng có cạnh?

+ Các cạnh hình vng với nhau? - Cho trẻ lấy que tính xếp thành hình vng theo + Xếp hình vng que tính?

- Nghe gì, nghe gì? - Trẻ kể tên

- Trẻ trả lời - Lắng nghe

- Trẻ chơi trò chơi - Vâng

- Chú ý

- Trẻ mở túi trả lời - Trẻ thực

- Quan sát - Trẻ thực

- Trẻ tìm hình vng giơ lên, sờ đường bao hình nói đặc điểm

(23)

+ Các que tính có độ dài với nhau? - Để biết cạnh có dài khơng cho trẻ cầm cạnh lên chống xuống đất

+ Các cạnh có khơng?

=> Cơ chốt lại: Hình vng có cạnh, cạnh có độ dài

- Tương tự, yêu cầu trẻ tìm rổ hình chữ nhật giơ lên , sờ xung quanh đường bao nói đặc điểm hình chữ nhật

- Hình chữ nhật có cạnh?

- Các cạnh hình chữ nhật với nhau? - Cho trẻ lấy que tính xếp hình chữ nhật + Hình chữ nhật xếp que tính?

+ Các que tính có độ dài với nhau? - Cho trẻ lấy lấy cạnh dài chống xuống đất + Hai cạnh có độ dài nào?

- Cho trẻ lấy lấy cạnh ngắn chống xuống đất + Hai cạnh có độ dài nào?

=> Cơ chốt lại: Hình chữ nhật có cạnh, có cạnh dài cạnh ngắn bàng

- Cho trẻ lăn hình nêu nhận xét

+ Hình vng có lăn khơng? Vì sao? + Hình chữ nhật có lăn khơng? Vì sao? * So sánh hình vng với hình chữ nhật:

- Cho trẻ so sánh hình vng với hình chữ nhật - Cơ chốt lại:

+ Giống: Hình vng hình chữ nhật có cạnh, góc, khơng lăn

+ Khác: Hình vng có cạnh dài nhau; cịn hình chữ nhật có cạnh dài nhau, cạnh ngắn có độ dài

2.3 Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập:

*Trò chơi 1: " Vẽ thêm nét tạo thành hình vng, hình chữ nhật"

- Cách chơi: Cô chuẩn bị sẵn tờ giấy vẽ hình vng, hình chữ nhật, chưa hồn chỉnh cịn thiếu nét Nhiệm vụ vẽ thêm nét để tạo thành hình hồn chỉnh Chú ý với hình vng có cạnh dài nhau; hình chữ nhật có cạnh dài cạnh ngắn

- Tổ chức cho trẻ chơi

- Đếm 1,2,3,4 que tính - Dài

- Chống cạnh xuống đất

- Có - Lắng nghe

Tìm hình chữ nhật, sờ đường bao hình, nói đặc điểm

- HCN có cạnh - Các cạnh khơng

- Xếp hình

- Đếm que tính

- Độ dài không - Thực

- Dài - Thực

- Ngắn - Lắng nghe

- Lăn hình nhận xét - Hình vng khơng lăn có cạnh, góc

- HCN khơng lăn có cạnh, góc - Trẻ so sánh hình vng với hình chữ nhật

(24)

- Nhận xét sau chơi

* Trị chơi 2: “Tìm nhà”

- Cách chơi: Cô phát cho trẻ 1hình vng hình chữ nhật Cả lớp vừa vừa hát “Cháu yêu cô công nhân’’ Khi có hiệu lệnh nhà nhà có hình giống hình cầm tay - Luật chơi: Ai nhầm nhà phải nhảy lò cò vòng quanh lớp

- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần

- Sau lần chơi cho trẻ đổi hình cho Nhận xét sau chơi

3 Kết thúc:

- Hôm học nhận biết phân biệt hình nào?

- Chúng chơi trị chơi gì?

- Cho trẻ hát “Lớn lên cháu lái máy cày’’ - Chuyển hoạt động

- Trẻ chơi - Lắng nghe

- Trẻ chơi trò chơi - Lắng nghe

- Hình vng, hình chữ nhật

- TC tìm nhà - Lắng nghe

- Hát

Đánh giá trẻ hàng ngày: (đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; Kiến thức kỹ trẻ):

……… ……… ……… ………

………

……… ……… ……… ………

………

………

(25)

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Thứ ngày 04 tháng 12 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG: Âm nhạc:

- NDTT: Dạy hát: Lớn lên cháu lái mày cày - NDKH: Nghe hát: Đưa cơm cho mẹ cày

TCÂN: Hát theo hình vẽ HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Ca dao “Cày đồng buổi ban trưa’’ I Mục đích yêu cầu

1 Kiến thức

- Trẻ nhớ tên hát, tác giả sáng tác

- Trẻ thuộc lời hát hát theo giai điệu hát - Trẻ cảm nhận giai điệu hát nghe hát - Trẻ biết cách chơi trò chơi: “Hát theo hình vẽ’’ 2 Kỹ năng

- Phát triển tai nghe, khiếu âm nhạc, kỹ sử dụng nhạc cụ âm nhạc khả cảm thụ âm nhạc trẻ

- Luyện kỹ hát nhạc, hát rõ lời hát 3 Thái độ

- Trẻ hứng thú tham gia vào tiết học,

- Trẻ biết yêu quý, kính trọng nghề sản xuất II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng, đồ chơi:

- Dụng cụ âm nhạc: phách, song loan, xắc xô - Nhạc không lời

- Video hát: Đưa cơm cho mẹ cày 2 Địa điểm:

- Trong lớp học

(26)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1: Ổn định tổ chức - Trị truyện,

- Cơ cho trẻ đọc ca dao" Cày đồng buổi ban trưa"

- Bài đồng dao nói đến nghề gì? - Nghề nơng làm sản phẩm gì?

- Ngồi nghề nơng cịn biết nghề khác xã hội?

=> Giáo dục trẻ biết số nghề sản xuất, biết vất vả nghề Từ trẻ thêm yêu quý người lao động, tơn trọng giữ gìn sản phẩm người lao động

- Trong có ước mơ, hồi bão riêng có bạn nhỏ có ước mơ sau lớn lên trở thành công nhân lái máy cày Đó nội dung hát “Lớn lên cháu máy cày’’ mà hôm dạy chúng mình, có thích khơng nào? Hướng dẫn:

2.1 Hoạt động 1: Dạy hát" Lớn lên cháu lái máy cày"

- Cô hát lần 1: giọng vui vẻ

- Cô giới thiệu tên hát, tác giả sáng tác nhạc sĩ " Kim Hưng"

- Lần 2: Cô hát kết hợp với nhạc không lời vận động minh hoạ theo hát

- Giảng nội dung hát:

Bài hát với giai điệu vui tươi, nói bạn nhỏ yêu mến quê hương nên ước mơ sau lớn lên lái máy cày để giúp cô bác nông dân cày ruộng nhanh vụ mùa bội thu - Cô hát lần 3: Kết hợp với sử dụng xắc xô gõ theo tiết tấu chậm

+ Các thấy giai điệu hát nào? - Chúng sẵn sàng học hát chưa? * Dạy trẻ hát:

- Cô bắt nhịp cho lớp hát 2- lần theo cô - Cho trẻ kết hợp với vỗ tay theo tiết tấu chậm ( lần)

- Cho trẻ hát vận động minh hoạ cô ( lần)

- Cho trẻ hát đuổi theo cô đưa tay tổ tổ hát

-Trẻ đọc - Nghề nơng

- Thóc, ngơ, khoai, sắn, rau, củ…

- Trẻ kể - Lắng nghe

- Trẻ ý lắng nghe

- Có

- Trẻ lắng nghe - Quan sát, lắng nghe - Lắng nghe

- Quan sát, lắng nghe - Rất vui tươi

- Rồi - Lớp hát - Hát + vỗ tay

- Hát + vận động minh họa - Trẻ hát theo yêu cầu - Tổ hát thi đua

(27)

- Cho tổ hát thi đua với ( Mỗi tổ lần) - Mời nhóm hát: nhóm bạn trai, nhóm bạn gái, nhóm bạn trai gái, cô cho trẻ đếm số bạn lên hát

- Mời cá nhân trẻ hát ( trẻ)

Cô động viên khuyến khích trẻ hát biểu diễn tự nhiên

+ Chúng vừa hát hát gì? + Bài hát nhạc sĩ sáng tác? - Bắt nhịp lớp hát lại hát lần

2.2 Hoạt động 2: Nghe hát "Đưa cơm cho mẹ đi cày"

- Cô giới thiệu tên hát, tên tác giả nhạc sĩ " Hàn Ngọc Bích"

- Cơ hát lần 1: kết hợp với nhạc - Giảng nội dung bài:

Bài hát với giai điệu vui tươi tình cảm nói bạn nhỏ ngoan, thương mẹ làm việc đồng vất vả bố bận chiến đấu Bạn mang cơm đồng cho mẹ ăn để mẹ cày ruộng, bạn giúp mẹ chăn trâu để mẹ nghỉ tay cày để ăn cơm Bạn vui bố gửi thư thăm hỏi mẹ nhớ lời bố khen mẹ đảm đang, chăm ngoan ạ!

- Cô hát lần 2: kết hợp với vận động minh hoạ - Lần 3: Cho trẻ nghe hát video, khuyến khích trẻ hưởng ứng

2.3 TCÂN: “Hát theo hình vẽ" - Cơ phổ biến cách chơi luật chơi:

+ Cách chơi: Chia lớp thành đội chơi Yêu cầu đội chơi quan sát lên hình ti vi xem có hình ảnh mơ tả nội dung hát đội chơi hội ý đưa câu trả lời Đội chơi có tín hiệu trước quyền trả lời trước

- Luật chơi: Nếu đội đoán nội dung hát thể hát Nếu trả lời sai nhường quyền trả lời cho đội bạn

- Cô tổ chức cho trẻ chơi (3 lần)

- Sau lần chơi cô nhận xét tuyên dương trẻ 3 Kết thúc

- Hơm học hát gì? - Bài hát nhạc sỹ sáng tác?

- Chúng nghe hát gì?

- Cá nhân trẻ hát

- Bài hát lớn lên cháu lái máy cày

- Nhạc sỹ Kim Hưng - Trẻ hát

- Trẻ lắng nghe cô hát - Nghe giảng nội dung

- Quan sát, lắng nghe - Trẻ nghe hát hưởng ứng cô

- Lắng nghe

- Trẻ chơi vui vẻ

- Bài hát lớn lên cháu lái máy cày

(28)

- Chúng chơi trị chơi gì? - Cơ nhận xét- tuyên dương trẻ

Đánh giá trẻ hàng ngày: (đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; Kiến thức kỹ trẻ):

……… …… ……… ……… ……… ………

………

Ngày đăng: 09/02/2021, 00:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan