+ Luật chơi: Mỗi bạn chỉ được nhảy vào 1 vòng, bạn nào chậm chân không nhảy được vào vòng sẽ phải nhảy lò cò một vòng xunh quanh các bạn + Cách chơi: Cô chuẩn bị 6 chiếc vòng và cô sẽ mờ[r]
(1)*Đánh giá hàng ngày(Đánh giá vấn đề bật về; tình trạng sức khỏe;trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ. ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
Bình Dương, ngày… tháng…… năm 2018 ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
(2)Thời gian thực hiện: (4tuần) Nhánh 3: “Nhu cầu gia đình
”Thời gian thực hiện:4 tuần A TỔ CHỨC
Hoạt
động Nội dung Mụcđích – Yêucầu Chuẩnbị
Đónt rẻ
Đón trẻ
Cơ đón trẻ vào lớp , nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân
Trò chuyện chủ đề - Giợi mở cho trẻ biết gia đình bé
Thể dục buổi sáng Tập kết hợp bài:
+ Tay: hai tay sang ngang gập khửu tay + Chân: Hai tay chống hơng chân đá phía trước
+Bụng: Nghiêng người sang bên + Bật: Bật tiến vè phía trước
*.Hồi tĩnh: Đi lại xung quanh sân nhẹ nhàng
* Điểm danh
- Nắm tình hình sức khỏe trẻ trẻ đến lớp - Nhẹ nhàng hướng trẻ vào chủ đề kích thích tính tị mị trẻ để trẻ khám phá chủ đề “Gia đình”
- Rèn ý thức kỷ luật tập thể
- Giúp trẻ yêu thích thể dục thích vận động
- Trẻ hít thở khơng khí lành buổi sáng - Rèn luyện kỹ vận động thói quen rèn luyện thân thể
- Trẻ nhớ tên mình, tên bạn
- Giá để đồ dùng cá nhân
- Đồ dùng đồ chơi Gia đình bé
- Sân tập phẳng
- Trang phục trẻ gọn gàng
- Kiểm tra sức khỏe trẻ
- Sổ, bút GIA ĐÌNH
(3)Số tuần thực hiện: Tuần.
Từ ngày 5/11 đến ngày 9/11/ 2018 CÁC HOẠT ĐỘNG
Hướngdẫncủagiáoviên Hoạtđộngcủatrẻ
1 Đón trẻ:
- Cơ đón trẻ ân cần niềm nở từ tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe, nguyện vọng phụ huynh
- Trò chuyện với trẻ chủ đề “Nhu cầu gia đình trẻ”
- Cô cho trẻ qua sát tranh ảnh “Nhu cầu gia đình trẻ”
2 Thể dục sáng * Khởi động:
- Trẻ xếp hàng sân tập, vừa trẻ vừa hát “Lời chào buổi sáng” Trẻ thành vòng tròn, kết hợp kiểu chân, trẻ nhanh dần, trẻ mũi chân, gót chân, khom lưng
- Trẻ hàng ngang tập tập phát triển chung
2.2 Trọng động:
- Hô hấp: Hít vào, thở - Tay:2 tay đưa lên cao - Chân:Đứng khuỵu gối
- Bụng: Cúi người phía trước - Bật: Bật lên phía trước
* Hồi tĩnh :
- Cho trẻ nhẹ nhàng thả lỏng điều hòa theo nhạc bài: “Cả nhà thương nhau”
3 Điểm danh:
- Gọi tên sổ theo dõi, báo ăn
- Trẻ chào cô, chào bố mẹ, chào ông bà…,
- Trẻ trò chuyện - Trẻ tập trung
- Trẻ làm theo hiệu lệnh cô
- Đứng đội hình hàng ngang dãn cách
- Tập theo cô động tác lần nhịp
- Đi nhẹ nhẹ nhàng
- Trẻ cô
(4)Hoạt
động Nội dung Mụcđích – Yêucầu Chuẩnbị
Hoạt động góc
1 Góc đóng vai: “Chơi đóng vai thành viên gia đình”
Sắp xếp góc gia đình gọn gàng;
Mời công nhân, thợ nước, thợ xây, thợ sơn đến sửa chữa, xây nhà
2 Góc chơi xây dựng
- Xây nhà, làm chậu hoa
3 Góc âm nhạc - Hát múa đọc thơ theo chủ đề, chơi với sáp màu
4 Góc học tập- sách: - Làm sách xem đọc sách “Nhu cầu gia đình”
- Làm truyện tranh gia đình bé
5 Góc thiên nhiên
- Thoả mãn nhu cầu hoạt động vui chơi trẻ
-Phát huy óc sáng tạo trẻ giúp trẻ thơng minh Trẻ biết đóng vai làm mẹ chăm sóc ,biết bày ăn
- Biết lắp ghép thành nhà, biết làm số chậu hoa cô
-Thuộc hát học,vận động nhịp nhàng cô
-Biết làm số tranh ảnh ,và lật dở trang sách chủ điểm gia đình
- Biết chăm sóc vườn chậu cảnh
* Đồ dùng đồ chơi góc phân vai
-Một số đồ dùng xây dựng
- Nhạc hát chủ đề gia đình
*Bút màu, giấy, hồ, tranh chủ đề,
- Bình nước
(5)Hướngdẫncủagiáoviên Hoạtđộngcủatrẻ 1 Trị chuyện:
- Trị chuyện ý thích trẻ đồ dùng dụng cụ, tranh ảnh sách báo nhu cầu gia đình thân yêu
2 Giới Thiệu góc chơi.
- Trị chuyện tên gics chơi: góc xây dựng,Góc phân vai - Góc nghệ thuật
- Tương tự giới thiệu góc khác
- Giáo dục trẻ yêu quý sản phẩm làm khơng quăng quật đồ chơi chơi song phải cất đồ chơi đung nơi quy định
3 Trẻ chọn góc chơi
- Con thích chơi góc nào? Cho trẻ tự nhận góc chơi
- Chúng nhận vai chơi góc Thế chơi phải chơi nào? 4 Phân vai cho góc chơi
- Cô phân vai chơi cho trẻ
- Khi chơi xong phải làm gì? - Cho trẻ góc chơi
5 Quan sát hướng dẫn trẻ chơi, chơi cùng trẻ - Cô quan sát chung, nhập vai chơi trẻ để tạo tình giao lưu
+ Trẻ thực chơi liên kết góc chơi lại với
+ Bao quát trẻ chơi
6 Nhận xét sau chơi.
- Cơ đến góc nhận xét Sau nhóm để nhóm trưởng giới thiệu sản phẩm nhận xét chung
- Thu dọn đồ dùng 7.Củng cố tuyên dương
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ chới tốt, thành thạo
- Trả lời câu hỏi -Vâng
- Trẻ chọn góc chơi
- Phải thu dọn đồ dùng đồ chơi
- Trẻ chơi
- Thu dọn đồ chơi
- Trẻ nghe
(6)Hoạt
động Nội dung Mụcđích – ucầu Chuẩnbị
Hoạt động ngồi
trời
1 Hoạt động có mục đích
- Dạo chơi quan sát thay dổi thời tiết mùa thu có liên quan đến sức khoẻ,mặc quần áo với thời tiết
2 Trò chơi vận động TCVĐ: “Mèo đuổi chuột,chó sói xáu tính ,bịt mắt bắt dê”
TCDG:“Dung dăng dung dẻ , nu na nu nống , kéo cưa lừa sẻ
3 Chơi tự do - Vẽ tự sân
- Chơi với đồ chơi, thiết bị trời
- Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, Giúp trẻ hít thở khơng khí lành, giúp trẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên
- Phát triển khả quan sát so sánh, phân tích,
- Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi
- Trẻ biết tuân thủ luật chơi
- Thực dúng mục đích yêu cầu trò chơi
- Trẻ lựa chọn nội dung chơi theo ý thích
- Phát huy tính tích cực, khả tư duy, sáng tạo trẻ
- Địa điểm quan sát
- Câu hỏi đàm thoại
- Một số đồng dao ca dao nội dung đàm thoại
- Sân chơi, luật chơi , cách chơi
- Phấn vẽ
- Đồ chơi an toàn
(7)Hướngdẫncủagiáoviên Hoạtđộngcủatrẻ 1 Hoạt động có mục đích.
ổn định tổ chức
- Kiểm tra tình hình sức khoẻ, trang phục đồ dùng cá nhân xem có phù hợp với trẻ không? - Cho số lượng trẻ đảm bảo yêu cầu hoạt động ngồi trời
Q trình quan sát
- Cô đặt câu hỏi đàm thoại, phù hợp với nội dung quan sát
- Cô cho trẻ xếp hàng theo tổ sân dạo chơi để quan sát khu vực xung quanh,các nhà xung quanh trường -Hỏi trẻ loại nhà ?
+ tầng hay nhiều tầng ? + Mái hay mái ngói ?
- Quan sát vườn khuôn viên đàm thoại 1.3 Kết thúc hoạt động
- Nhận xét tuyên dương 2 Chơi vận động:
- Cô nêu tên trò chơi Nêu luật chơi, hướng dẫn trẻ cách chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi Động viên khuyến khích trẻ chơi
- Nhận xét trình chơi trẻ - Giáo dục trẻ phải biêt chơi - Đánh giá trình chơi trẻ
3 Chơi tự
- Cô cho trẻ vẽ tự sân trường
- Cơ cho trẻ chơi tự ngồi sân, chơi với cát, sỏi
- Nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết
- Chú ý lắng nghe - Quan sát
- Trả lời câu hỏi cô theo ý hiểu trẻ
- Trẻ hứng thú tham gia - Trẻ chơi
- Hứng thú chơi
- Trẻ tích cực tham gia chơi
(8)Hoạt
động Nội dung Mụcđích – Yêucầu Chuẩnbị
Hoạt động ăn
1 Ăn trưa
2 Ăn chiều
- Tạo cho trẻ tâm thoải mái trước, sau ăn
- Trẻ biết giá trị dinh dưỡng ăn ăn hết xuất ăn
- Giáo dục trẻ biết q trọng bát cơm, khơng làm rơi vãi cơm ăn, khơng nói chuyện ăn
- Rèn thói quen vệ sinh, văn minh ăn uống, …
- Ăn xong biết cất bàn, ghế bát, thìa vào nơi quy định
- Phịng ăn sẽ, thống mát
- Khăn mặt, bát, thìa, cốc uống nước đầy đủ cho số lượng trẻ
Hoạt động ngủ
- Trẻ ngủ giờ, ngủ ngon ngủ đủ giấc Trẻ biết hình thành thói quen tự phục vụ giúp đỡ người khác
- Phịng ngủ rộng rái thống mát
- Băng đĩa nhạc hát ru, dân ca cho trẻ
(9)Hướng dẫncủagiáoviên Hoạtđộngcủatrẻ * Trước ăn
- Cô hường dẫn cho trẻ cách rửa tay xà phòng vòi nước
* Trong ăn
- Cô cho trẻ ngồi ngắn vào bàn ăn Cho trẻ đọc thơ “ Giờ ăn”
- Cô chia cơm cho trẻ giới thiệu ăn cho trẻ
- Cơ giới thiệu cho trẻ chất có ăn ngày
- Cơ tổ chức cho trẻ ăn cơm
=> giáo dục trẻ ăn hết xuất ăn * Sau ăn:
Nhắc trẻ cất bát, thìa nơi quy định,
Ăn chiều: Trẻ vệ sinh, vận động nhẹ nhàng ăn chiều
Vệ sinh trước sau ăn
Ăn hết xuất, ăn ngon miệng * Trước ngủ:
- Cô nhắc trẻ vệ sinh, nhắc trẻ lấy gối - Hướng dẫn trẻ chuẩn bị chỗ ngủ
- Cho trẻ nghe hát du, dân ca nhẹ nhàng để trẻ vào giấc ngủ
* Trong ngủ:
- Cô quan sát, phát xử lý kịp thời tình xảy trẻ ngủ sửa tư ngủ cho trẻ
* Sau trẻ dậy:
- Trẻ thức giấc trước cô cho dậy trước - Hướng dẫn trẻ làm công việc vừa sức như: cất gối, cất chiếu…vào tủ
- Nhắc nhở trẻ vệ sinh
- Cho trẻ hát vận động nhẹ nhàng trước ăn bữa phụ
- Trẻ có tâm thoải mái vào giấc ngủ
(10)Hoạt
động Nội dung Mụcđích – Yêucầu Chuẩnbị
Chơi , hoạt động theo ý thích
1 Ơn tập số nội dung học buổi sáng, đọc thơ, kể chuyện chủ đề 2 Chơi trong góc chơi
3 Văn nghệ
4 Nêu gương
- Củng cố kiến thức kĩ học qua loại ôn luyện
-Biết giúp giáo cơng việc vừa sức
- Chơi đoàn kết với bạn bè
Trẻ chủ động lựa chọn hát, thơ, câu chuyện theo chủ đề - Trẻ nắm tiêu chuẩn bé ngoan
- Trẻ chủ động tự nhận xét nhận xét bạn theo tiêu chuẩn bé ngoan
- Trẻ biết ngoan thưởng khen ngợi Thích học vào hôm sau
- Sách học trẻ, bút chì
- Đất nặn, bảng, phấn, bút màu…
- Đồ chơi góc - Đàn, đài
Dụng cụ âm nhạc, xắc xô, phách tre
- Cờ đỏ
-Bé ngoan (Cuối tuần)
Trả trẻ
Trả trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh trẻ
- Trẻ biết chào người
- Đồ dùng cá nhân trẻ
(11)Hướngdẫncủagiáoviên Hoạtđộngcủatrẻ *Cô cho trẻ ôn luyện kiến thức học buổi
sáng.Ôn thơ, đồng dao cao dao; Lấy tăm cho bà,mẹ cô,lời chào,quạt cho bà ngủ, mẹ con., vịng gió thơm….đồng dao, ca dao gia đình… - Cơ tổ chức cho trẻ làm quen với trị chơi mới, thơ, hát, truyện kể chủ đề…
.* Cho trẻ thực hành vào buổi chiều:
Giao thông, Bé làm quen chữ cái, Bé làm quen chữ qua Trò chơi, Làm quen với Tốn, Tạo hình - Cơ giới thiệu góc chơi cho trẻ lựa chọn chơi theo ý thích
Cơ bao qt trẻ chơi Xử lý tình xảy có - Cho trẻ biểu diễn văn nghệ theo chủ đề.: Cho trẻ tự lựa chọn hat, thơ, câu chuyện theo chủ đề - Tổ chức cho trẻ biểu diễn văn nghệ theo nhiều hình thức: Tổ, nhóm, cá nhân, Động viên khích lệ trẻ kết hợp với múa, sử dụng dụng cụ âm nhạc
- Cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan
- Lần lượt cho tổ trưởng tổ nhận xét bạn tổ
- Cho trẻ tự nhận xét nhận xét bạn theo tiêu chuẩn bé ngoan Cô cho trẻ cắm cờ
Cô nhận xét chung Khuyến khích động viên trẻ tạo hứng thú cho buổi học ngày hôm sau
- Cho trẻ lau mặt, rủa tay, sửa sang quần áo, đầu tóc gọn gàng Chơi tự với đồ chơi
- Ôn
- Đọc thơ, hát, múa
- Thực hành với - Chơi đoàn kết bạn
- Tự tin lựa chọn kết hợp biểu diễn minh họa hát
- Trẻ ngoan cắm cờ
- Trẻ cuối ngày
- Trẻ vui vẻ thích đến lớp vào hơm sau
- Cơ chải tóc, chỉnh lại quần áo cho trẻ
- Trả trẻ tận tay phụ huynh với thái độ niềm nở ân cần Nhắc nhở trẻ chào cô, chào bạn người thân đến đón
- Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ ngày
- Khi hết trẻ vệ sinh phịng học, tắt diện, nước, đóng cửa phòng
B - HOẠT ĐỘNG HỌC
(12)TÊN HOẠT ĐỘNG: VĐCB: Bò theo đường dích dắc qua điểm TCVĐ: “ Mèo đuổi chuột”
Hoạt động bổ trợ hát :“ Gia đình nhỏ hạnh phúc t“ Gia đình gấu“ Cả nhà thương nhau”.
I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU 1 Kiến thức:
- Trẻ biết tên tập vận động bản: Bị dích dắc qua điểm - Trẻ hiểu cách bị dích dắc qua điểm
- Trẻ biết tên TCVĐ hiểu cách chơi trò chơi “ Mèo đuổi chuột” 2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ vận động cho trẻbị dích dắc qua điểm cách khéo léo khơng chệch ngồi
- Kỹ khéo léo ,bàn tay, đôi bàn chân, nhanh nhạy 3 Thái độ:
- Giáo dục trẻ đoàn kết biết giúp đỡ người khác, thường xuyên tham gia tập thể dục cho thể khỏe mạnh
II CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng cô trẻ:
- Sân tập phẳng sẽ, Đường rộng khoảng 45cm, có 4-5 điểm dích dắc cách khoảng 2m
- Đầu đĩa, nhạc “Gia đình gấu”, “ Cả nhà thương nhau”, “ Gia đình nhỏ hạnh phúc to”
- Trang phục gọn gàng 2 Địa điểm:
- Ngoài sân trường Kiểm tra sức khỏe trẻ III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 - Ổn định tổ chức:
Trò chuyện gây hứng thú
- Các thực chủ đề gì?
- Các ơi! gia đìnhcác gồm có ai? -Mổi buổi sáng thức dậy người gia đình làm việc gì?
- Gia đình có thường dậy tập thể dục khơng?
- Tập thể dục để làm gì? 2 Giới thiệu bài:
- Tập thể dục thói quen tốt cần luyện tập trì thường xuyên để có sức khoẻ tốt
- Trẻ kể - Trẻ trả lời
- Vâng ạ!
(13)- Bây cô tập thể dục khoẻ nhé!
Cơ mở băng nhạc “ Gia đình gấu” 3 Hướng dẫn:
* Hoạt động 1: Khởi động:
- Cho trẻ xếp thành hàng dọc chuyển thành vòng tròn (kết hợp kiểu đi: thường, nhanh, kiễng gót, khom lưng, chạy: Chạy nhanh, chạy chậm,theo nhạc “ Ba gấu”) di chuyển thành hàng ngang dãn cách * Hoạt động2: Trọng động:
+ BTPTC: Tập kết hợp theo nhạc bài: “ Cả nhà thương nhau”
- ĐT Tay vai : Đưa tay trước, gập khuỷu tay (Thực 2Lx8 N)
- ĐT Chaân: Hai tay đưa phía trứơc khuỵu gối (Thực 3lx 8N)
-ĐT Bụng : Nghiêng người sang bên (Thực lx8N)
- ĐT bật: bật tiến trước( Thực 2lx8N)
*Vận động bản: “Bò dích dắc qua điểm”: - Cơ giới thiệu tập: Hôm cô vận động “Bị dích dắc qua điểm” - Cơ làm mẫu lần
- Cô làm mẫu lần giải thích :
TTCB: + Cơ bắt đầu bò từ điểm xuất phát, bò bò vòng qua điểm dích dắc phải ý để khơng bị chệch ngồi, sau bị hết đường đứng lên chỗ, bị nhiều cách khác bị bàn tay cẳng chân bò bàn tay bàn chân - Cô mời 2-3 trẻ lên tập mẫu(nếu sai cô sửa) - Lần cô cho trẻ bò bàn tay cẳng chân: Cho lớp thực (mỗi lần cháu) - Lần cho trẻ bị bàn tay bàn chân: Cho lớp thực (mỗi lần cháu) - Lần 3: Cô ý sửa sai kịp thời
- Mời cháu thực tốt , chưa tốt lên thực - Tổ chức cho trẻ tập thi đua hình thức thi đua tổ với
- Cô hỏi lại trẻ vừa thực tập gi? - Cô cho trẻ lên thực lại lần *Trò chơi vận động “Mèo đuổi chuột”.
Các bò qua đường dích dắc giỏi rồi, chơi trò chơi nhé!
- Vâng ạ!
- Trẻ khởi động theo nhạc theo hiệu lệnh cô - Trẻ xếp hàng
- Trẻ tập lần nhịp - Trẻ tập lần nhịp - Trẻ tập lần nhịp - Trẻ tập lần nhịp
- Quan sát cô làm mẫu
- Chú ý - quan sát - Trẻ thực tập
- Trẻ lên thực - Trẻ trả lời
(14)Đó trị chơi “ Mèo đuổi chuột”
Cô nêu cách chơi: Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn, tay nắm giơ cao lên đầu hát đồng dao, chọn trẻ đóng vai mèo trẻ đóng chuột, đứng quay lưng vào vịng trịn, hát đến câu cuối chuột bắt đầu chạy, mèo đuổi theo sau Chuột phải nhanh nhẹn luồn qua kẽ hở bạn để trốn mèo Mèo thắng bắt chuột Hai người lại đổi vai cho thay bạn khác để tiếp tục chơi trò chơi Các rõ cách chơi chưa Cho trẻ chơi vài lần
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh.
Cho trẻ nhẹ nhàng kết hợp hít thở sâu theo giai điệu hát “ Gia đình nhỏ hạnh phúc to” Gia đình nơi thành viên gia đình đồn tụ, nhắm mắt lại nghĩ gia đình nhé!
4 Củng cố:
- Liên hệ qua củng cố
5 Kết thúc:Giáo dục – nhận xét – tuyên dương
- Hiểu luật chơi cách chơi
- Trẻ chơi trò chơi hào hứng
- Trẻ lại nhẹ nhàng - Vâng ạ!
*Đánh giá hàng ngày(Đánh giá vấn đề bật về; tình trạng sức khỏe;trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ. ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
Thứ ngày tháng 11 năm 2018. TÊN HOẠT ĐỘNG: LQVTPVH: Truyện"Gấu chia quà"
(15)Trò chơi “Hái táo giúp Gấu ” I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
1.Kiến thức:
-Trẻ nhớ tên truyện"Gấu chia quà"
-Trẻ hiểu nội dung truyện: Truyện kể gia đình nhà gấu có bạn gấu ngoan ngỗn, chăm học cịn biết giúp đỡ mẹ
- Trẻ hiểu nghĩa từ khó : “Lẳng lặng”; “Khối chí” 2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ nghe, kỹ ý ghi nhớ có chủ định - Rèn kỹ trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc
3 Giáo duc:
- Qua câu chuyện giáo dục trẻ ngoan ngoãn,vâng lời bố mẹ cô giáo - Giáo dục trẻ biết yêu thương quan tâm người thân gia đình II CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Giáo án điện tử có slide
- Phim câu chuyện “Gấu chia q ” - Mơ hình minh hoạ kể chuyện thú 2 Địa điểm:Trong lớp học
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức:
Các ơi, nghe tin lớp tuổi B1 ngoan, lại học giỏi nên hơm cô giáo trường muốn học tiết Chúng nổ tràng pháo tay thật to để chào đón
- Và hơm Mây có quà bí mật muốn dành tặng cho con, có muốn khám phá q Mây không? 2 Giới thiệu bài:
- Vậy cô mời hướng nhìn lên hình
- Các vừa thấy đoạn video? - Các gấu có đáng u khơng?
- Cô Mây cô biết câu chuyện kể bạn Gấu ngoan chăm học, có muốn biết bạn gấu khơng ? Để biết điều ngồi ngoan lắng nghe câu chuyện cô !
3.Hướng dẫn:
-Trẻ vỗ tay - Có
- Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Có
(16)* Hoạt động 1: Kể chuyện bé nghe - Câu chuyện “ Gấu chia quà”
* Cô kể lần 1: Kể kết hợp với cử chỉ, ánh mắt. - Câu chuyện cô kể cho nghe đến hết rồi!
- Giảng nội dung: Câu chuyện “Gấu chia quà” kể bạn Gấu muốn ăn táo mẹ học đếm nhà thầy Hươu, trình học Gấu biết đếm đến mười lần hấp tấp, khơng cẩn thận qn đếm phần nên chia quà đủ cho người mà thiếu phần
- Các có muốn đến thăm gia đình bạn gấu khơng?
- Chúng vừa vừa vận động hát “ Trời nắng” đến nhà Gấu nhé!
* Cô kể lần 2: Kể kết hợp với rối * Hoạt động 2:Trích dẫn, đàm thoại : + Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì? + Trong câu chuyện “Gấu chia q” có nhữngnhân vật
nào? + Nhà gấu có ?
- Giáo dục trẻ nên ăn nhiều trái cung cấp cho thể nhiều vitamin, đẹp da,…
+ Gấu muốn mẹ hái cho táo?
+ Khi Gấu muốn mẹ hái thật nhiều mẹ Gấu nói ?
+ Gấu lời mẹ tìm đến nhà để học đếm con?
+ Ngày Gấu đếm đến mấy?
Và mẹ Gấu cho Gấu táo, Gấu thấy muốn đòi thêm nhớ lời mẹ dặn nên lại ôm sách học “Lẳng lặng” có nghĩa lặng im khơng nói
+ Và q trình học, Gấu có tiến khơng? Vì biết?
À, gấu lời đến nhà bác Hươu học đếm giỏi gấu biết đếm đến 5, đếm 10 mẹ hái cho Gấu nhiều táo, gấu khối chí siêng học nên học giỏi
- Các biết “ Khối chí không ?
- Trẻ ý lắng nghe - Trẻ vỗ tay
- Trẻ nghe cô giảng nội dung
- Trẻ vận động
- “Gấu chia quà” - Gấu con, gấu mẹ, gấu bố, em trai, em gái, thầy - Quả táo
- Nghe cô GD
- Gầu muốn mẹ hái thật nhiều
- Con mẹ đếm rồi… nhiếu táo
- Nhà thầy Hươu - Biết đếm đến
- Có Gấu biết đếm đến 5, đến 10
(17)“Khối chí” thích thú
+ Vào dịp năm mới, mẹ Gấu muốn tổ chức bữa liên hoan, Gấu đòi chợ mua quà, trước mẹ dặn Gấu nào?
- Để biết mẹ bạn Gấu dặn ý lên hình để nghe lại câu chuyện lần nhé!
Cô kể lần 3: Bé xem hoạt hình
+ Khi Gấu chợ mẹ đưa cho Gấu con? + Khi người lớn cho quà, đưa đồ cho lấy tay ? Và phải nói ? + Khi Gấu chợ chia quà cho người điều xảy ?
+ Cháu có biết Gấu mua thiếu khơng?( Vì đếm nhầm, khơng biết đếm, hay qn khơng đếm mình)
+ Gấu đếm ? - Bố gấu nói gì?
- Nói xong bố mẹ Gấu làm gì?
- Như vậy, qua câu chuyện cháu học điều ?
- GD Gia đình bạn Gấu vui thấy Gấu chăm học hành Các muốn bố mẹ vui phải chăm ngoan học giỏi lời thầy cô, ba mẹ để xứng đáng làm ngoan trò giỏi cháu ngoan Bác Hồ nha Hoạt động 3: Trị chơi “Hái táo giúp Gấu ” - Hơm gia đình bạn Gấu muốn làm bữa liên hoan, bạn gấu muốn nhờ hái táo giúp bạn có đồng ý khơng ?
- Cơ chia lớp thành đội, đội Gấu Anh Gấu Em Nhiệm vụ đội phải bật qua suối nhỏ đến táo Đội Gấu Anh hái táo có số 10, đội Gấu Em hái táo có số Trong thời gian lượt kể câu chuyện, đội hái nhiều táo giúp gấu khen giỏi
- Vừa đội hái giúp Gấu nhiều táo Bây cô mang số táo đến nàyđến nhà cho Gấu nhé!
- Trẻ trả lời
- Trẻ ý quan sát hình
- Mẹ gấu đưa tiền cho Gấu
- Nhận tay phải nói “ Con xin ạ”
- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời
- Mẹ 1, bố 2, em trai 3, em gái
- Dồn bánh kẹo hoa vào chung đĩa nhà ăn vui vẻ - Chăm ngoan, học giỏi, lời bố mẹ
- Nghe cô GD
- Có - Trẻ chơi
(18)4 Củng cố:
- Hôm nghe câu chuyện gì? 5 Kết thúc:
- Nhận xét, tuyên dương trẻ
- Cô trẻ hát “Tập đếm” chơi
- Trẻ trả lời
- Trẻ hát
*Đánh giá hàng ngày(Đánh giá vấn đề bật về; tình trạng sức khỏe;trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ. ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… Thứ ngày tháng 11năm 2018 Tên hoạt động :KPXH: Tìm hiểu số đồ dùng gia đình bé
(19)- Trẻ biết tên, đặc điểm, tác dụng số đồ dùng để ăn, đồ dùng để uống gia đình Biết sử dụng đồ dùng phù hợp với chất liệu, công dụng
- Trẻ biết so sánh, phân nhóm đồ dùng theo cơng dụng, chất liệu Kĩ năng:
Phát triển tư duy, ngôn ngữ mạch lạc, phát triển giác quan cho trẻ
- Rèn kỹ so sánh phân biệt, phát triển khả ghi nhớ có chủ định cho trẻ
- Rèn trẻ chơi luật Thái độ:
- Trẻ hứng thú tích cực tham gia vào hoạt động
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng sẽ, gọn gàng, biết nâng niu cẩn thận đồ dùng dễ vỡ
- Giáo dục trẻ biết xếp lấy, cất đồ dùng ngăn nắp II Chuẩn bị:
Đài
- Đồ chơi mô đồ dùng gia đình
- Hai hộp quà: bát, đĩa, chén, đũa có chất liệu khác nhau(sứ, thủy tinh, nhựa, inox)
- vòng thể dục
- Hệ thống câu hỏi đàm thoại cô giáo
Địa điểm: - Trong lớp
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Ổn định tổ chức:
- Xin trân trọng giới thiệu với bạn hơm có giáo trường mầm non nghe tin học giỏi dự với lớp mình, nổ tràng pháo tay để chào đón
- Chúng đọc tặng cô thơ “ Cái bát xinh xinh”
Giới thiệu bài:
- Trong gia đình khơng thể thếu
được dụng cụ Vậy muốn biết dụng cụ gia đình tìm hiểu dụng cụ gia đình nhé!
3.Hướng dẫn:
3.1 Hoạt động 1:1 Tìm hiểu số đồ dùng ăn, uống gia đình.
- Chia trẻ thành gia đình
- Trước chơi trị chơi tặng cho gia đình hộp q, để biết hộp q có mở xem nhé!
- Bây gia đình đến với trị chơi “Ơ
- Trẻ đọc thơ
- Trẻ ý lắng nghe - Vâng ạ!
(20)cửa bí mật” *Ơ cửa số 1: + Đây gì?
+ Con có nhận xét bát này? + Cịn có ý kiến khác?( hỏi trẻ)
+ Cái bát có đặc điểm gì?( miệng bát trịn, có viền hoa xung quanh, lịng bát sâu, có đế bát giúp bát đứng được)
+ Cái bát làm gì?( hỏi trẻ )
- Ngoài bát người ta làm nhiều loại bát chất liệu khác nhau, bạn kể xem có loại bát nào? (thủy tinh, bát inox, bát nhựa)
- Ai có bát thủy tinh? Làm để biết đâu bát sứ, đâu bát thủy tinh?
- Muốn phân biệt bát sứ bát thủy tinh quan sát làm thí nghiệm nhé? - Cơ dùng viên bi làm thí nghiệm
- Bát dùng để làm gì? Khi ăn cơm cầm bát tay nào? Ngoài bát ăn cơm cịn có bát nữa?
- Cơ khái qt: Có nhiều loại bát để ăn, bát to để đựng canh, bát vừa để ăn cơm, bát nhỏ đựng nước chấm Những bát làm từ sứ, thủy tinh dễ vỡ nên sử dụng nên cầm cẩn thận kẻo vỡ nhé!
* Ô cửa số 2: - Đây gì?
- Bạn có nhận xét đĩa? - Cịn có ý kiến khác?
- Đĩa dùng để làm gì?
- Ngồi đĩa cịn có đĩa bạn kể xem cịn đĩa nữa?
- Cô chốt lại ý kiến trẻ * Ô cửa số 3: Đây gì?
- Con mơ tả đơi đũa Cịn có nhận xét khác? Vì lại gọi đôi đũa?(hỏi trẻ) - Hai đũa gọi đôi đũa
- Đôi đũa dùng để làm gì?
- Đầu để ăn, đầu để cầm?
- Khi cầm đũa, cầm thìa cầm tay nào? - Đơi đũa làm gì?
- Ngồi đũa làm tre cịn có đũa làm nữa?(hỏi trẻ)
- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ nêu ý kiến
- Trẻ trả lời theo ý trẻ - Làm sứ
- Trẻ kể
- Trẻ trả lời theo ý trẻ - Trẻ quan sát
- Dùng để ăn cơm
- Trẻ trả lời: bát to để đựng canh, bát nhỏ đựng nước chấm
- Vâng - Cái đĩa - Trẻ nhận xét - Trẻ trả lời - Trẻ kể
-Vì có - Trẻ trả lời
- Đầu nhỏ để ăn, đầu to để cầm
(21)- Làm để phân biệt đũa làm tre đũa làm inox, nhựa, gỗ
- Cô chuẩn bị nhóm thau nước làm thí nghiệm với đũa tre, inox, nhựa, gỗ Cho trẻ nhận xét
Cơ chốt lại: Có nhiều loại đũa dùng để ăn, đũa làm tre, nhựa, gỗ thả vào thau nước đũa làm inox chìm
- Vừa cô khám bát, đĩa, đũa Đó đồ dùng để làm gì? - Ngồi bát, đĩa, đũa cịn có nhiều đồ dùng để ăn khác gì? ( thìa, âu, mi, dĩa ) - Cơ khái qt lại: Bát, đĩa, đũa, thìa đồ dùng để ăn Bát đựng cơm, đựng canh Đĩa đựng rau, đựng thịt Thìa để xúc cơm, đũa để gắp thức ăn Bát, đĩa làm từ sứ, thủy tinh dễ vỡ nên sử dụng cần cẩn thận, dùng xong nhớ để vào nơi quy định
* Ô cửa số 4: - Cái đây?
- Con biết chén nào?
- Cái chén có đặc điểm gì?(miệng trịn, có hoa xung quanh, có quai)
- Cái chén dùng để làm gì?( hỏi trẻ) - Chén làm gì?
- Ngồi cịn có chén làm nữa?
- Khái quát: Chén dùng để uống nước Chén làm từ sứ, thủy tinh, nhựa, inox Khi sử dụng chén sứ, thủy tinh nên cầm tay, đặt nhẹ nhàng kẻo vỡ nhé!
+ Ngồi chén cịn có đồ dùng để uống nữa?
- Những chén, cốc, ly, ấm đồ dùng để làm gì?
Vì với đồ dùng để uống sứ, thủy tinh cần ý sử dụng nhớ chưa nào?
*So sánh: Bát chén
- Cô vừa tìm hiểu số đồ dùng để ăn để uống Bây giờ, cô đố biết bát chén có giống khác nhau? + Giống: dùng để đựng, đồ dùng gia
- Trẻ nhận xét
- Trẻ trả lời - Trẻ kể
- Trẻ lắng nghe
- Cái chén - Trẻ trả lời
- Miệng trịn, lịng sâu,có quai
- Để uống nước, uống rượu, uống trà
- Làm sứ
- Trẻ kể: thủy tinh, nhựa, inox
- Vâng
- Trẻ kể: cốc, ly, ấm, bình nước
- Để uống - Nhớ
(22)đình
+ Khác: chén có quai, chén để uống Bát to chén, bát có đế bát, bát để ăn
c) Khái quát, mở rộng:
- Những đồ dùng phục vụ cho việc ăn, uống người gọi đồ dùng ăn, đồ dùng uống
- Ngoài gia đình cịn nhiều đồ dùng khác
Cơ đố biết nào?(ti vi, tủ lạnh, quạt, nồi cơm điện )
- Để đồ dùng gia đình bền đẹp, nên ý sử dụng: phải giữ gìn cẩn thận, dùng xong cất nơi quy định
3) Hoạt động 3: Luyện tập a) Trò chơi 1: Chung sức
- Để gia đình có thêm kinh nghiệm việc lựa chọn đồ dùng cho gia đình mình, đến với trị chơi: “Chung sức”
- Trên bàn gia đình có nhiều đồ dùng khác nhau, nhạc bắt đầu thành viên gia đình lấy đồ dùng theo yêu cầu cô bật qua vòng lên để vào rổ đội Người lại lấy tiếp, hết nhạc Gia đình lấy nhiều đồ dùng theo yêu cầu tặng bơng hoa, gia đình nhì thưởng bơng hoa
- Các gia đình nắm cách chơi chưa? - Trị chơi bắt đầu
- Cơ kiểm tra kết đội
b) Trò chơi 2: Người đầu bếp giỏi - Cô phát cho trẻ đồ dùng
- Cơ có tất thực phẩm mà người đầu bếp nấu sẵn nhiệm vụ trẻ lên chọn cho ăn ưa thích và, lấy bàn
- Cho trẻ chọn ăn trẻ ưa thích - Cho trẻ bày dọn bàn ăn
4 Củng cố:
- Hỏi trẻ hơm học gì? 5 Kết thúc:
- Trẻ kể - Vâng
- Trẻ lắng nghe
- gia đình chơi lúc - Trẻ đếm cô
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ thực
(23)……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
……… ……… ……… Thứ 5ngày 25 tháng 10 năm 2018
TÊN HOẠT ĐỘNG: LQVT: Gộp nhóm đối tượng thành nhóm trong phạm vi 3
Trò chơi: :Kết bạn, Chung sức"
(24)I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1.Kiến thức:
- Ơn đếm đến 3, nhận biết nhóm số lượng
- Biết gộp hai nhóm thành nhóm có số lượng nêu kết 2 Kĩ năng
- Phát triển kĩ đếm thứ tự số từ đến 3, đếm khơng bỏ sót, khơng lặp lại số lượng/ đối tượng
- Phát triển tư duy, so sánh, kĩ phân nhóm 3 Giáo dục thái độ
- Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng người làm nghề Trân trọng, giữ gìn sản phẩm, đồ dùng, đồ chơi Cất dọn đồ chơi nơi quy định
II Chuẩn bị
1 Đồ dùng cô trẻ
- Mỗi trẻ rổ đồ dùng học toán: lơ tơ bình hoa - Cho trẻ sưu tầm đồ dùng, tranh ảnh có số lượng - Bài giảng power point
2 Địa điểm tổ chức : - Trong lớp học
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA
TRẺ 1 Ổn định tổ chức:
- Cô trẻ hát “ Cả nhà thương nhau” - Trò chuyện trẻ hát
=>Giáo dục trẻyêu quý người thân gia đình nhé!
2 Giới thiệu
- Hôm cô đến thăm nhà máy gốm gia đình bạn Đức Anh xem nhà máy gốm gia đình bạn cho lị sản phẩm nhé!
3 Nội dung:
Hoạt động 1: Ơn đếm đến 3, nhận biết nhóm số lượng phạm vi 3
- Cô dẫn dắt: Mẹ bạn Đức Anh làm nhà máy gốm vừa cho lò sản phẩm đẹp Hãy đếm giúp bác nhé!
+ Có lọ hoa?
- Cho trẻ đếm số lượng, tổ nhóm, cá nhân trẻ đếm, ngồi cịn có chậu cảnh/ lọ lục bình đếm nào?
Hoạt động 2: Gộp nhóm đối tượng thành
- Trẻ hát
- Trị chuyện gia đình
- Vâng ạ!
-Vâng ạ!
- Trẻ đếm - Có
(25)nhóm phạm vi đếm
- Mẹ bạn Đức Anh cho lò để bình hoa ngồi để phơi, cịn bình hoa để xưởng - Cho trẻ đếm số lượng nhóm
- Trời mưa Hãy giúp bác xếp chúng vào chỗ xưởng Cho trẻ xếp bình hoa vào hàng
- Cho trẻ đếm số lượng bình hoa vừa xếp, nói kết
- Vì có bình hoa - Và tương ứng với số mấy?
- Cho trẻ tìm thẻ số gắn lên bình hoa vừa xếp - Trời lại nắng Các bạn giúp mẹ bạn Đức Anh xếp bình hoa chưa khơ ngồi Cho trẻ xếp bình hoa ngồi
- Cho trẻ đếm số lượng bình hoa nhóm
- Đến chiều bình hoa khơ giúp bác xếp vào xưởng
- Cho trẻ xếp hai nhóm thành hàng ngang - Cho trẻ đếm số lượng bình hoa tạo thành, nói kết
- Vì có bình hoa? -Tương ứng với số mấy Hoạt động 3: Củng cố: TC: Chung sức
- Cô phát cho tổ tranh lô tô rổ tranh lô tô tranh có hình vẽ sẵn bình hoa hoạc bát , thìa
- Cách chơi nhiệm vụ tổ nhặt tranh lơ tơ dính vào tranh tương ứng vớ số khoanh trịn tranh tổ dính koanh nhiều tổ thắng
- Tổ chức cho trẻ chơi - Nhận xét sau chơi
* Trò chơi 2: Trò chơi: Kết bạn
- Cô nhắc lại cách chơi: Trẻ vừa vừa hát Khi có hiệu lệnh cho trẻ thành vịng trịn theo nhịp hát dừng đọc “Kết bạn, kết bạn” trẻ tìm cho bạn gộp thành nhóm - luật chơi bạn tìm nhanh bạn thắng - Tổ chức cho trẻ chơi
- Bao quát lớp chơi Củng cố- Giáo dục:
- bình hoa đem phơi bình hoa để trưởng
- bình hoa
- Vì bình hoa thêm bình hoa ngồi bình hoa
- Số
- Trẻ thực
- Trẻ xếp bình hoa - Trẻ đếm
- Trẻ xếp
- Trẻ xếp
- Trẻ đếm 1,2,3 Tất có bình hoa
- bình hoa thêm bình hoa bình hoa - Số
- Trẻ ý lắng nghe - Trẻ chơi vui vẻ
- Lắng nghe
(26)- Hỏi trẻ hôm học những gì?
- Và chơi trị chơi gì?
- GD Trẻ biết giữ vệ sinh học, hứng thú tham gia hoạt động
- Giáo dục trẻ biêt u q người thân u gia đình giáo chơi ngoan bạn,và giữ gìnsạch trường lớpăn quà vứt rác nơi quy định,không ô nhiễm môi trường nhé! 5 Kết thúc.
- Nhận xét học
- Tuyên dương, khích lệ trẻ
- Cô trẻ hát bài"Tập đếm" chuyển hoạt động
- Gộp đối tượng phạm vi - Thi xem nhanh ạ!
- Vâng ạ!
- Trẻ hát chuyển hoạt động
*Đánh giá hàng ngày(Đánh giá vấn đề bật về; tình trạng sức khỏe;trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ. ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… Thứ ngày tháng 11 năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG :ÂM NHẠC : D y hát: Cô mạ ẹ
Nghe hát: Quà tặng âm nhạc
(27)I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1 Kiến thức:
Trẻ nhớ tên hát, tên tác giả Phạm Tuyên, hát giai điệu, nhịp điệu hát vận động số động tác minh họa cho hát “ Cô mẹ ”
- Trẻ ý lắng nghe cô hát hát “ Cô giáo miền xuôi ” nhạc lời Mộng Lân, cảm nhận giai điệu vui tươi hát
- Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi “ Ai Nhanh ” 2 Kỹ năng
- Rèn kỹ ý nghe cô hát, nghe trọn vẹn hát
- Phát triển tai nghe âm nhạc, thích nghe hát hưởng ứng 3 Thái độ:
- Giáo dục trẻ yêu quý kính trọng cô giáo II Chuẩn bị:
- Cô: + Nhạc hát “ Cô mẹ ” “ Cô giáo miền xuôi ”, nhạc hát học chủ đề, trống, xắc xô, phách tre
-Trẻ: Trang phục gọn gàng, ngồi theo hình chữ u, lớp học III Địa điểm:
- Trong lớp
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HƯỠNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ I Ổn định tổ chức
- Cho trẻ quan sát hình ảnh giáo - Trò chuyện trẻ:
2 Giới thiệu bài.
- Cô cho trẻ nghe đoạn nhạc hát hỏi trẻ nhạc điệu hát gì?
Vậy hơm dạy vận động hát: 'Cô mẹ"nhé!
3 Nội dung.
a.Hoạt động 1: Dạy vận động "Cô mẹ" - Cô hát lần 1: kết hợp nói tên hát, tên tác giả - Cơ hát lần kết hợp tranh minh họa giảng nội dung hát:
ND: Bài hát nói giáo mẹ Ở nhà mẹ giống giáo, đến trường giáo lại giống người mẹ hiền thứ chúng mình, mẹ u thương,lo lắng, chăm sóc cho Cơ mẹ vừa giáo lại vừa người mẹ hiền
- Cho lớp hát cô lần - Hỏi trẻ:
- Bài hát vừa có tên gì? Do sáng tác - Bài hát nói ai?
- Trẻ quan sát hình ảnh hình
- Trị chuyện - Trẻ trả lời
- Vâng ạ!
- Trẻ ý lăng nghe - Trẻ quan sát - Trẻ ý lăng nghe
- Cả lớp hát cô lần - Trẻ trả lời
(28)- Ở trường giáo thường làm gì? - Ở nhà mẹ thường làm gì? - Mẹ với chúng mình? - Chúng phải làm để mẹ giáo vui?
- GD trẻ: Hàng ngày cô giáo mẹ yêu thương, lo lắng, chăm sóc chúng mình, cho ăn, lo cho giấc ngủ, dạy học, giặt quần áo cho Vì phải biết yêu thương cô mẹ, lời, chăm ngoan, học giỏi để cô mẹ vui
- Cô hát lần * Dạy trẻ hát:
- Cô lớp hát -3 lần: - Cô mời tổ, nhóm thi đua - Cơ mời cá nhân lên thể
- Cô quan sát sửa sai, động viên kích lệ trẻ b.HĐ 2: Quà tặng âm nhạc
- Hát cho trẻ nghe hát “cây trúc xinh” dân ca quan họ Bắc Ninh
Cô hát lần 1: kết hợp nhạc
Giới thiệu điệu dân ca, nhịp điệu hát
- Cho trẻ hưởng ứng cô
* HĐ 3: Trò chơi âm nhạc “ Ai nhanh ” - Để chơi trò chơi đội ý lắng nghe cô phổ biến cách chơi
+ Luật chơi: Mỗi bạn nhảy vào vòng, bạn chậm chân khơng nhảy vào vịng phải nhảy lò cò vòng xunh quanh bạn + Cách chơi: Cơ chuẩn bị vịng mời nhóm bạn có số lượng nhiều số vòng lên chơi, nhiệm vụ bạn xung quanh vòng vừa vừa hát hát chủ đề cô vỗ tiếng xắc xơ mạnh nhanh phải nhanh chân nhảy vào vịng bạn khơng nhanh chân nhảy vào vịng bạn phải nhảy lị cị vịng xung quanh bạn - Cơ tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần
Cô bao quát, động viên, khuyến khích trẻ - Các bé vừa chơi trị chơi
- Chú ý sửa sai cho trẻ Củng cố
- Các vừa hát gì?và
- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát - Trẻ hát cô - Trẻ thi đua
- Chú ý lắng nghe
- Trẻ hưởng ứng cô - Vâng ạ!
- Trẻ ý lắng nghe
- Tổ chúc cho trẻ chơi
(29)nghe cô hát gì?
5 Nhận xét - tuyên dương
*Đánh giá hàng ngày(Đánh giá vấn đề bật về; tình trạng sức khỏe;trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ. ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………