+ Giới thiệu nội dung truyện: Câu chuyện nói về sự khéo léo, chăm chỉ, cận thận của các chú chim thợ may khi làm tổ và mọi người ai cũng yêu quí các chú chim thợ may khéo léo đó[r]
(1)CHỦ ĐỀ : NGHỀ NGHIỆP
(Thời gian thực tuần ,từ ngày 26 /11/2018 đến ngày 21/12/2018) TUẦN 14
(2)TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: NGHỀ (Thời gian thực tuần: Tuần 14: Tên chủ đề nhánh 3: NGHỀ TRUYỀN
(Thời gian thực hiện: TỔ CHỨC CÁC
Đ Ó N T R Ẻ T H Ể D Ụ C B U Ổ i S Á N G
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCHYÊU CẦU CHUẨN BỊ
ĐÓN TRẺ - Tạo mối quan hệ cô
trẻ, cô phụ huynh
- Giáo dục trẻ biết chào hỏi lễ phép
- Trẻ biết tên bạn nhóm
-Biết sắp xếp đồ chơi gọn gàng
- Thơng thống phòng học
- Chuẩn bị đồ chơi cho trẻ
THỂ DỤC SÁNG
- Hô hấp : Thổi bóng bay - Tay : Hai tay đưa lên cao phía trước, sang hai bên
- Chân : Bước lên phía trước, bước sang ngang - Bụng : Cúi gập người về phía trước tay chạm ngón chân
- Bật : Bật chỗ
ĐIỂM DANH
- Trẻ tập đúng theo cô động tác
- Rèn trẻ thói quen tập thể dục sáng, phát triển thể lực
- Giáo dục trẻ ý thức tập thể dục sáng, không xô đẩy bạn
- Trẻ biết tên mình, tên bạn - Biết cô điểm danh
- Sân tập an toàn, phẳng
(3)NGHIỆP
Từ ngày 26 /11 đến 21/12/2018 THỐNG ĐỊA PHƯƠNG:1 tuần. Từ ngày 10 /12 đến 14 /12 /2018. HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
- Cơ niềm nở đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định
- Trị chuyện trao phụ huynh về tình hình trẻ
-Giới thiệu với trẻ về lớp học -Nhắc trẻ chào ,chào bố mẹ
- Thực - Trò chuyện
- Chú ý nghe
- Trẻ chào cô ,chào bố mẹ 1 Khởi động : trẻ thành vòng tròn vừa
đi vừa hát “ Cháu yêu cô chú công nhân” Đi kết hợp kiểu chân
Đi thành vòng tròn kiểu chân: Đi băng mũi bàn chân,đi băng gót chân,đi khom lưng, chạy nhanh,chạy chậm
2 Trọng động
- Bài tập phát triển chung: - Hơ hấp : Thổi bóng bay
- Tay : Hai tay đưa lên cao phía trước, sang hai bên
- Chân : Bước lên phía trước, bước sang ngang
- Bụng : Cúi gập người về phía trước tay chạm ngón chân
- Bật : Bật chỗ
-Trẻ tập cô
3:Hồi tĩnh
- Cho trẻ nhẹ nhàng 2-3 vòng sân
Trẻ nhẹ nhàng
- Điểm danh trẻ lớp - Trẻ cô gọi đến tên mình.
(4)C H Ơ I, H O Ạ T Đ Ộ N G Ở C Á C G Ĩ C
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ
*Góc phân vai: + Chơi : Bác thợ giỏi
*Góc xây dựng:
+ Xây dựng nhà máy ; khu sản xuất phân xưởng
* Góc khoa học:
- Nhận biết hình vng, hình trịn
* Góc tạo hình:
+ Nặn số sản phẩm nghề gốm sứ
* Góc âm nhạc:
+ Hát hát có nội dung về chủ đề Chơi với dụng cụ âm nhạc
- Trẻ biết nhận vai chơi thể vai chơi
- Trẻ nắm số công việc cô chú công nhân - Trẻ biết sử dụng nguyên liệu để xây dựng nhà máy làm vườn - Biết phối hợp hình khối để tạo sản phẩm -Trẻ nhận biết hình
-Biết số thao tác nặn để tạo sản phẩm
- Biểu diễn mạnh dạn, tự nhiên
- Thuộc số hát chủ đề
- Đồ dùng góc
- Đồ chơi loại
- Đồ chơi lắp ghép
- Các khối , hộp , hình - Thảm cỏ, xanh…
- Đất nặn
(5)HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦATRẺ
1.Ổn định tổ chức, trò chuyện:
- Cho hát hát : Cháu yêu cô chú cơng nhân - Trị chuyện về nghề xã hội
- Các kể cho cô nghe về nghề xã hội?
2 Nội dung:
- Cơ giới thiệu góc chơi: Góc phân vai; góc xây dựng; góc tạo hình; góc âm nhac.,
+ Góc đóng vai đóng vai: Đóng giáo học sinh
+ Góc xây dựng: Chúng xây dựng, lắp ghép trường học
+ Góc tạo hình: Tơ màu , xé dán , cắt làm số đồ dùng , dụng cụ số nghề
+ Góc âm nhạc: Nghe biểu diễn văn nghệ theo chủ đề
- Cô cho trẻ tự nhận vai chơi
- Cô chơi với trẻ, hướng dẫn trẻ cách chơi số kĩ sử dụng đồ dùng đồ chơi
- Cô gợi ý trẻ đổi vai chơi cho - Cô nhác trẻ chơi ngoan đồn kết
- Cơ tạo tình gợi ý trẻ cách giải tình
- Cơ đến góc chơi, gợi ý trẻ nhận xét về bạn nhóm
3.Kết thúc:
- Cơ cho trẻ về góc trọng tâm nhận xét sản phẩm bạn
- Cô khen ngợi, động viên trẻ
- Nhắc trẻ cất đồ chơi gọn gàng, ngăn lắp, nhận xét chung
- Trẻ hát
- Trị chuyện
- Lắng nghe
- Thỏa thuận chơi cô - Chọn vai kết hợp bạn chơi
- Tự lựa chọn nguyên liệu để thực
- Nhận xét bạn nhóm
- Lắng nghe
(6)C
H
Ơ
I
N
G
O
À
I
T
R
Ờ
I
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ
1 Hoạt động có mục đích:
- Quan sát tranh ảnh trị chuyện về cơng việc người làm nghề truyền thống địa phương - Quan sát số sản phẩm nghề truyền thống
Trẻ biết tên gọi, sản phẩm ích lợi nghề truyền thống địa phương
- Địa điểm trẻ quan sát - Tranh ảnh - Câu hỏi đàm thoại
2.Trò chơi vận động:
- Chơi: Tay thợ giỏi; Mèo đuổi chuột; Rồng rắn lên mây,
- Biết chơi trò chơi theo đúng luật chơi, cách chơi
3.Kết thúc:( Chơi tự do, củng cố hoạt động)
- Chơi với thiết bị trời
- Chơi tự
(7)HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1.Hoạt động có chủ đích:
- Cơ kiểm tra sức khỏe trẻ: có bạn bị ốm, đau tay, đau chân không?
- Cho trẻ nối thành đồn tàu dạo chơi quanh sân trường
- Cô dừng lại đàm thoại với trẻ:
+ Chúng xem hơm có đây? + Thế tranh vẽ gì?
+ Chú cơng nhân làm cơng việc gì?
- Giáo dục trẻ yêu quí, biết ơn, quý trọng sản phẩm cô chú công nhân
- Không
- Thực
- Bức tranh
- Vẽ chú công nhân làm gốm sứ
- Nhào đất để lặn lọ hoa, bát đĩa,
- Lắng nghe
2 Trò chơi vận động:
- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi
- Cơ bao qt trẻ chơi, khích lệ động viên trẻ - Tạo cho trẻ khơng khí vui vẻ chơi
- Chơi trò chơi
3.Kết thúc:(Chơi tự do, củng cố hoạt động) - Chơi tự do.
- Tổ chức cho trẻ chơi với đồ chơi thiết bị trời - Củng cố hoạt động: Hỏi trẻ vừa làm gì?
- Chơi tự do
- Chơi với thiết bị trời
- Quan sát tranh chú cơng nhân, chơi trị chơi,
(8)H
Đ
Ă
N
T
R
Ư
A
-N
G
Ủ
T
R
Ư
A
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ
1 Ăn trưa:
Cho trẻ thực rửa tay theo bước
- Ngồi vào bàn ăn ngắn - Dạy trẻ mời cô trước ăn - Giáo dục trẻ
2 Ngủ trưa: Cho trẻ ngủ sạp, đảm bảo vệ sinh sức khỏe cho trẻ
- Nhằm hình thành thói quen cho trẻ giờ ăn - Nhằm cung cấp đủ lượng chất dinh dưỡng cần thiết như: Chất đạm, chất béo, thịt, trứng, cá, lạc
- Phòng ngủ trẻ thống mát, sẽ
- Bát, Thìa, khăn ăn
- Phản, chiếu, gối trẻ
HOẠT ĐỘNG
(9)Ăn trưa.
* Trước ăn.
- Cho trẻ thực rửa tay theo bước
- Cô đặt khăn ăn, đĩa nhặt cơm rơi vãi đủ cho số lượng trẻ
* Trong ăn.
Cô chia thức ăn cơm vào bát Chia đến trẻ
- Giới thiệu ăn, chất dinh dưỡng - Cô mời trẻ ăn
- Quan sát, động viên, khuyến khích trẻ ăn Trong ăn cần chú ý đề phịng trẻ bị hóc, sặc
- Giáo dục trẻ: Thói quen vệ sinh ăn uống Ăn hết xuất
( Đối với trẻ ăn chậm cô giáo giúp đỡ trẻ để trẻ ăn nhanh hơn)
* Sau ăn.
- Nhắc trẻ vệ sinh sau ăn 2 Ngủ trưa.
* Trước ngủ
- Cho trẻ vệ sinh
* Trong ngủ
- Cô bao quát giấc ngủ trẻ, chú ý trẻ hay giật mình, khóc, trẻ hay vệ sinh theo nhu cầu
*Sau ngủ dậy
Trẻ ngủ dậy hướng dẫn trẻ cất gối vào đúng nơi quy định Nhắc trẻ vệ sinh
- Trẻ thực rửa tay
- Trẻ mời cô bạn
- Trẻ thực
-Trẻ vệ sinh
-Trẻ ngủ ngon giấc
- Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân
HOẠT ĐỘNG
(10)O
Ạ
T
Đ
Ộ
N
G
C
H
IỀ
U
Vận động nhẹ , ăn quà chiều Chơi hoạt động theo ý thích góc tự chọn
Nghe đọc thơ, truyện , đồng dao có nội dung về chủ đề Tết trung thu
Nhận xét nêu gương cuối ngày, cuối tuần
Phát bé ngoan cho trẻ Trả trẻ
Trẻ tiếp xúc với đồ chơi Biết cách chơi rèn tính độc lập cho trẻ
- Nhận biết thực theo đúng yêu cầu
- Hứng thú nghe hiểu nội dung thơ, truyện ,đồng dao
Động viên khuyến khích, nhắc nhở trẻ
- Vui vẻ về với gia đình
Đồ chơi góc
- Cơ thuộc thơ, câu truyện, đồng dao
Bảng bé ngoan, cờ, bé ngoan
HOẠT ĐỘNG
(11)- Cô cho trẻ vào chỗ ngồi , chia quà , giáo dục dinh dưỡng cho trẻ
- Động viên khuyến khích trẻ ăn hết śt - Cơ cho trẻ kể tên hát , thơ , câu truyện , câu đố có nội dung về chủ đề Biểu diễn thơ , hát học
- Cho trẻ tự chọn góc chơi , đồ chơi , bạn chơi, trò chơi Và thực chơi
- Cô bao quát trẻ chơi , nhắc nhở , động viên khuyến khích trẻ chơi
- Nhắc nhở trẻ biết chơi đoàn kết , chơi xong cất đồ chơi ngăn nắp gọn gàng
- Cô gợi mở cho trẻ nhắc lại nội dung chủ đề thực
- Cô cho tre nhận xét bạn tổ , đánh giá chung
- Phát bé ngoan
- Trao đổi với phụ huynh về hoạt động ngày trẻ trường
- Nhắc trẻ chào cô giáo người thân
- Ngồi vào chỗ ăn quà chiều
- Kể tên trẻ biết Đọc lại - Lắng nghe đọc trị chuyện
- Tham gia tích cực
- Trẻ biết cất đồ chơi gọn gàng - Nhận xét đánh giá bạn
- Về với gia đình
Thứ ngày 10 tháng 12 năm 2018
(12)VĐCB: Ném xa bằng tay
TCVĐ: Trời nắng trời mưa
Hoạt động bổ trợ: - Trị chuyện chủ đề
I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1 Kiến thức:
- Trẻ biết cách cầm túi cát ném xa tay - Biết chơi trò chơi
2 Kỹ năng:
- Ôn luyện kĩ vận động, khả định hướng - Rèn khả khéo léo
3 Giáo dục:
- Giáo dục trẻ yêu thể thao, có ý thức rèn luyện thân thể II CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng, đồ chơi
- Một số đồ dùng đồ chơi chủ đề 10 – 15 túi cát
2 Địa điểm: - Ngoài sân
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức:
- Cho trẻ hát: “Cháu yêu cô chú công nhân”
+ Các ơi! Chú cô công nhân làm cơng việc gì?
+ Thế chúng có biết làm bát, đĩa xinh xắn không ?
- Cô khái quát lại: Cô chú công nhân làm nghề gốm sứ làm sản phẩm phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày người bát, đĩa, lọ hoa, Và dây nghề truyền thống quê hương Đông
- Chú công nhân xây dựng
xây nhà, cô công nhân dệt may áo
(13)Triều chúng ta đấy
- Giáo dục trẻ yêu quý, biết ơn quý trọng sản phẩm người lao động
2 Giới thiệu bài:
- Các ơi! Trường mầm non Thủy An chúng chuẩn bị tổ chức thi “ Bé khỏe, bé ngoan” đấy Chúng tham gia - Để tham gia thi chúng phải luyện tập tập: “Ném xa tay” nhé!
- Vâng ạ! - Lắng nghe
3 Hướng dẫn:
*Hoạt động 1: Khởi động
Các toa tàu nối vào thật chắc chưa? Nhưng trước khởi hành toa tàu chú ý: + Để đảm bảo an tồn toa tàu phải nào?
Cho trẻ thành hàng theo tổ vừa vừa hát bài: “Đoàn tàu nhỏ xíu”.Kết hợp kiểu
theo hiệu lệnh người dẫn đầu.
* Hoạt động 2: Trọng động
+ Bài tập PTC:
- Cho trẻ thực động tác cô:
- Tay ( ĐT nhấn mạnh): Hai tay đưa lên cao phía trước, sang hai bên
- Chân : Bước lên phía trước, bước sang ngang - Bụng : Cúi gập người về phía trước tay chạm ngón chân
- Bật : Bật chỗ
- Vận động bản: Ném xa bằng tay
+ Cô giới thiệu vận động: Ném xa tay + Cô làm mẫu lần 1: Khơng phân tích
- + Cơ làm mẫu lần 2, kết hợp phân tích động tác: Các
- Rồi - Chú ý
- Không rời - Thực theo hướng dẫn cô
- Thực lần x nhịp - Thực lần x nhịp - Thực lần x nhịp - Thực lần x nhịp - Lắng nghe
(14)con ạ! Cuộc thi “Bé khỏe bé ngoan” đòi hỏi bé phải vượt qua tập rất khó, chúng quan sát nhé:
+ Cô đứng trước vạch chuẩn bị, tay phải cô cầm túi cát, cô cầm đầu ngón tay, ngón tay kẹp Cơ đưa túi cát từ trước sau, lên cao ném điểm cao nhất Sau nhặt túi cát để vào rổ về cuối hàng
- Cho trẻ lên tập thử + Cô làm mẫu lần 3:
+ Cho trẻ thực 2- lần + Luân phiên tổ tập
- Khi trẻ thực Cô chú ý quan sát nhắc nhở trẻ thực hiện, động viên khuyến khích trẻ
+ Trò chơi vận động: Trời nắng trời mưa.
- Cô giới thiệu tên trò chơi: Trời nắng, trời mưa - Cô giới thiệu chơi: Các giả làm chú Thỏ tắm nắng, vừa vừa đọc “ Trời nắng trời mưa”, đọc đến câu “Mau, mau, mau chạy thơi” chú thỏ phải chạy nhanh về nhà kẻo bị ướt
- Luật chơi: Chú Thỏ chạy chậm bị mưa ướt phải hát
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Cơ động viên, khích lệ trẻ chơi
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh
Cho trẻ nhẹ nhàng - vòng
- Trẻ thực thử - Quan sát
- Lần lượt trẻ thực theo tổ
- Lắng nghe
-Hứng thú chơi trò chơi
-Nhẹ nhàng về lớp 4 Củng cố:
- Hỏi lại trẻ tên vận động
(15)- Củng cố, nhận xét, tuyên dương 5 Kết thúc:
- Chuyển trẻ sang hoạt động khác - Trẻ thực
* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe;
trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ cuả trẻ):
……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
Thứ ngày 11 tháng 12 năm 2018
TÊN HOẠT ĐỘNG: Văn học:
Truyện: Chim thợ may.
Hoạt động bổ trợ : - Hát “ Cháu u cơng nhân” I MỤC ĐÍCH U CẦU:
(16)-Trẻ hiểu nội dung câu chuyện: Nói về khéo léo chú chim thợ may làm tổ người yêu q chú chim thợ may khéo léo
-Trẻ biết kể lại truyện cô Kỹ năng:
-Dạy trẻ kể hết câu, hết đoạn, không ngọng
-Bước đầu thể điệu bộ, nét mặt, cảm xúc kể chuyện cô 3.Thái độ:
- Giáo dục trẻ yêu quý cô thợ
- Giáo dục trẻ chăm ngoan, học giỏi để sau làm việc có ích cho xã hội II.CHUẨN BỊ:
1.Đồ dùng đồ chơi:
-Tranh về nội dung truyện - Tranh chữ to
- Băng nhạc hát về chủ đề 2.Địa điểm:
-Lớp học
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức:
- Cô bắt nhịp trẻ hát hát: “Cháu yêu cô chú công
nhân”
- Đàm thoại về nội dung hát: + Các vừa hát hát gì?
+ Chú cơng nhân làm cơng việc gì? + Cơ cơng nhân làm gì?
+ Các bạn nhỏ yêu quý cô chú công nhân nào?
- Giáo dục trẻ yêu quý, biết ơn quý trọng sản phẩm người lao động
-
- Trẻ hát cô
- Bài hát: Cháu yêu cô chú công nhân
- Xây nhà cao tầng
- Cô công nhân dệt may áo
- Múa hát, yêu cô chú công nhân
(17)2 Giới thiệu bài:
- Cô giới thiệu với trẻ: Các ạ! Để có tổ xinh xắn, chú chim rất vất vả, khéo léo làm lên Và điều thể câu chuyện rất hay đấy: Truyện: Chim thợ may Tác giả: Nguyễn Thị Lựu
- Chúng lắng nghe nhé!
- Trẻ chú ý lắng nghe
3 Hướng dẫn:
* Hoạt động 1: Cô kể chuyện diễn cảm:
- Lần 1: Cơ kể với giọng kể tình cảm,
+ Giới thiệu tên truyện, tác giả: Truyện: Chim thợ may Tác giả: Nguyễn Thị Lựu
+ Giới thiệu nội dung truyện: Câu chuyện nói về khéo léo, chăm chỉ, cận thận chú chim thợ may làm tổ người yêu q chú chim thợ may khéo léo
- Lần 2: Cô kể với giọng diễn cảm kết hợp với tranh minh họa nội dung truyện
+ Cơ giới thiệu tranh bìa, tên truyện + Trò chuyện về nội dung tranh + Kể chuyện cho trẻ nghe
- Lần 3: Cô kể với giọng diễn cảm kết hợp với tranh chữ to
* Hoạt động 2: Đàm thoại, giảng nội dung câu chuyện.
+ Các vừa nghe cô kể truyện gì? Ai sáng tác? + Câu chuyện nói về ?
+ Chú chim thợ may làm gì? + Chú làm tổ để làm gì?
+ Thế chú làm tổ nào?
- Nghe cô kể truyện - Trẻ chú ý quan sát, lắng nghe
- Lắng nghe - Lắng nghe
- Truyện: Chim thợ may Sáng tác: Nguyễn Thị Lựu - Nói về chú chim thợ may - Chú chim làm tổ
(18)- Để có thành đáng khen vậy, chú chim thợ may rất chăm chỉ, cẩn thận khéo léo đấy Chúng học tập nhé.Các có đồng ý không nào?
* Hoạt động 3:Dạy trẻ kể truyện:
- Cô cho lớp kể cùng cô 2- lần - Cho trẻ kể theo tổ, nhóm, cá nhân
- Có
- Trẻ kể truyện
- Trẻ kể theo tổ, nhóm, cá nhân
4 Củng cớ:
- Hỏi trẻ tên truyện: Chúng vừa học câu chuyện gì?
- Nhận xét, tuyên dương, giáo dục trẻ
- Truyện: Chim thợ may
5 Kết thúc:
- Cho trẻ đọc đồng dao “ Dung dăng dung dẻ” - Trẻ đọc đồng dao
* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ cuả trẻ):
……… ……… ………
Thứ ngày 12 tháng12 năm 2018
TÊN HOẠT ĐỘNG: KPXH:
- Trò chụn tìm hiểu vềnghề truyền thơng địa phương Hoạt động bổ trợ :- Bài thơ: “ Cái bát xinh xinh”; “ Bé làm nghề”
I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1 Kiến thức:
- Trẻ nhận biết nghề truyền thống địa phương nghề gốm sứ - Trẻ hiểu trình làm sản phẩm nghề gốm sứ
(19)- Cung cấp vốn từ , phát triển khả diễn đạt mạch lạc cho trẻ - Phát triển tư trẻ
3 Giáo dục – Thái độ :
- Giáo dục trẻ biết kính trọng, biết ơn, quý mến, lễ phép với người làm nghề truyền thống địa phương
- Biết giữ gìn sản phẩm nghề gốm sứ II CHUẨN BỊ :
1 Đồ dùng cô và trẻ:
- Tranh ảnh có nội dung về công việc nghề gốm sứ - Tranh lô tô về số sảm phẩm nghề gốm sứ - Bài hát “ Cái bát xinh xinh”
- Tranh về trình làm sản phẩm nghề gốm sứ 2 Địa điểm:
- Trong lớp học
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1.Ổn định tổ chức:
Cô cho trẻ đọc thơ “ Cái bát xinh xinh” Cơ trị chuyện trẻ về nội dung thơ + Bài thơ nói về ai?
+ Làm nghề gì? + Làm đâu?
+ Con hiểu biết về nghề đó?
- Giáo dục trẻ yêu quý cô chú công nhân, quý trọng sản phẩm lao động cô chú công nhân
- Đọc - Nói về cha mẹ - Làm nghề gốm sứ - Nhà máy Bát Tràng
- Nghề gốm sứ làm lọ hoa, bát, đĩa,
2 Giới thiệu bài:
- Để hiểu về công việc cô chú làm nghề gốm sứ hơm chúng tìm hiểu về nghề gốm sứ nhé!
- Vâng
3 Hướng dẫn:
(20)truyền thống địa phương – nghề gốm sứ
Cô hỏi trẻ :
+ Có biết nghề truyền thống địa phương nghề gì?
+ Con biết về nghề đó?
- Cơ giới thiệu nghề trùn thống địa phương nghề gốm sứ Nghề truyền từ đời sang đời khác, từ hệ trước sang hệ sau
Cô cho trẻ xem số hình ảnh về nghề gốm sứ địa phương
* Hoạt động 2: Khám phá quy trình nghề
gốm sứ
Để tạo sản phẩm người làm nghề gốm sứ phải làm cơng việc ?
+ Cơng việc làm thề nào?
+ Dụng cụ để làm sản phẩm gì? + Ngun liệu để làm gì?
Cơ cho trẻ quan sát tranh về quy trình làm việc nghệ nhân nghề gốm sứ Đến tranh cho trẻ quan sát trị chuyện trẻ về nội dung tranh:
+ Tranh vẽ ai? Đang làm gì?
- Đến tranh cuối cho trẻ nhắc lại quy trình nghề gốm sứ
* Hoạt động 3: Trò chuyện sản phẩm nghề
gớm sứ:
+ Vậy ngồi bát cịn đồ dùng dụng cụ sản phẩm nghề gốm sứ?
( Cho – trẻ kể theo ý hiểu trẻ)
Cô cho trẻ quan sát số tranh về sản phẩm
- Nghề gốm sứ
- Nghề gốm làm lọ hoa, bát đĩa,
- Nhào đất, nặn sản phẩm cho vào lò nung
- Làm cẩn thận, tỉ mỉ, - Bệ xoay,
- Đất sét,
- Cô chú công nhân nặn lọ hoa,
(21)nghề gốm sứ
+ Các thấy sản phẩm thề nào? + Được dùng làm gì?
+ Vậy sử dụng sản phẩm phải nào?
Giáo dục trẻ để có sản phẩm bắc nghẹ nhân rất vất vả cần có đơi bàn tay khéo léo Vậy sử dụng phải cẩn thận phải biết giữ gìn sản phẩm
* Hoạt động 4: Trò chơi
+ Trò chơi 1: “Ai xếp đúng”
Cô giới thiệu luật chơi – cách chơi
Luật chơi: mỗi bạn lên chọn tranh gắn Bạn gắn xong về chỗ bạn khác lên
Cách chơi: Cô chia trẻ thành đội mỗi bạn mỡi đội lên tìm chọn gắn lên bảng tranh quy trình thứ tự nghề gốm sứ Trong vòng hết hát đội chọn gắn đúng nhất đội độ thắng
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi
-Trong trình trẻ chơi quan sát động viên, khuyến khích trẻ
+ Trò chơi 2: “Đôi bàn tay tài ba”
Luật chơi : trẻ nặn sản phẩm nghề gốm sứ Cách chơi : Cô cho trẻ nặn số sản phẩm nghề gốm sứ quen thuộc
- Cho trẻ thực
- Kết thúc cô cho trẻ quan sát nhận xét sản phẩm bạn tìm sản phẩm đẹp nhất trao giải cho bạn có đơi bàn tay tài ba
-Rất đẹp
- Lọ hoa để cắm hoa, chậu cảnh để trồng cảnh, - Giữ gìn cẩn thận,
- Lắng nghe
- Chơi trò chơi
- Lắng nghe
(22)Cơ nhận xét động viên khuyến khích trẻ 4 Củng cố:
- Cho trẻ nhắc lại nội dung học: - Trị chuyện
tìm hiểu nghề truyền thông của địa phương - Củng cố, tuyên dương, giáo dục trẻ
- Nhắc lại nội dung học
5 Kết thúc:
- Cho trẻ đọc thơ: Bé làm nghề - Chuyển trẻ sang hoạt động khác
- Đọc thơ
* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe;
trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ cuả trẻ):
……… ……… ………
Thứ ngày 13 tháng 12 năm 2018
TÊN HOẠT ĐỘNG: TOÁN
Gộp nhóm đối tượng phạm vi
Hoạt động bổ trợ: - Hát: Năm ngón tay ngoan
- Thơ: Bé làm nghề. I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
Kiến thức:
- Trẻ biết gộp nhóm đối tượng phạm vi - Ơn nhận biết nhóm đối tượng phạm vi 3, số Kỹ năng:
- Rèn kỹ gộp nhóm đối tượng phạm vi - Rèn kỹ đếm phạm vi
Giáo dục thái độ
(23)- Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi II- CHUẨN BỊ
Đồ dùng cô và trẻ:
- Các loại đồ dùng như: Váy, quần ,nơ, dép, đồ chơi mỡi thứ có số lượng - Mỡi trẻ hộp kẹo đồ chơi
- Các thẻ số từ đến
- Đồ dùng giống trẻ có kích thước to 2 Địa điểm tổ chức:
- Tổ chức lớp
III – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1.Ổn định tổ chức:
- Cho trẻ hát hát “Năm ngón tay ngoan” - Cho trẻ đếm số ngón tay có bàn tay
- Hát cô 2 Giới thiệu bài:
- Các ạ! Hơm chúng đến với tốn: Gợp nhóm đối tượng phạm vi
- Vâng 3 Hướng dẫn:
* Hoạt động 1: Luyện đếm các nhóm đối tượng
trong phạm vi 3
Cô bày đồ dùng đồ chơi, tranh lô tô ( áo, váy) lên bàn hướng dẫn trẻ đếm:
+ Các phân nhóm đồ dùng đồ chơi theo tên gọi
+ Các đến số lượng nhóm đồ dùng đồ chơi đó? Mỡi nhóm có số lượng mấy?
+ Đồ dùng dành cho bạn trai ? đồ dùng dành cho bạn gái?
+ Những đồ dùng dùng để làm gì?
* Hoạt động 2: Gộp các nhóm đối tượng
phạm vi 3
- Có đồ dùng dành cho bạn đấy, chúng
- Trẻ đếm
- Thực
- Số lượng
- Áo cho bạn trai, váy cho
bạn gái
(24)mình thử quan sát có đồ dùng đây?
- Có áo bạn trai? Và có màu gì? ( cho trẻ đếm số áo bạn trai - chiếc, màu đỏ)
- Đúng vậy có tất hai áo màu đỏ cho bạn trai
- Cô lại tặng cho bạn ấy them áo màu xanh vậy bạn ấy có tất áo? ( Cho trẻ đếm số áo mà bạn trai có
- Có váy bạn gái? Và có màu gì? ( cho trẻ đếm - màu vàng) - Cô tặng thêm cho bạn gái hai váy màu tím vậy số váy bạn gái có tất ? Cho trẻ đếm lại kiểm tra kết - Vậy chúng ta có tất áo váy? ( chiếc)
* Hoạt động 3: Luyện tập gộp các nhóm đối tượng phạm vi 3
- Trò chơi : “ Nối đúng”
+ Cơ giới thiệu tên trị chơi: Nối đúng
+ Cách chơi: Cô phát cho mỗi trẻ tờ giấy có vẽ nhóm đồ vật: kính , mũ , dép , váy, có số lượng từ đến Cho trẻ đếm nối với số chấm trịn thích hợp Sau gộp nhóm đồ vật cho có tổng Tơ màu đồ vật có loại màu
+ Tổ chức cho trẻ chơi + Nhận xét
- Trẻ đếm
- Trẻ đếm: Có tất
- Lắng nghe
- Thực
4 Củng cố:
- Cô hỏi lại học hơm học gì? - Cơ nhận xét chung động viên, khuyến khích trẻ
(25)5 Kết thúc:
- Cho trẻ đọc thơ: Bé làm nghề - Chuyển trẻ sang hoạt động khác.
- Trẻ đọc thơ - Thực
* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe;
trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ cuả trẻ):
……… ……… ………
Thứ ngày 14 tháng 12 năm 2018
TÊN HOẠT ĐỘNG : Tạo hình:
Nặn cái bát Hoạt động bổ trợ: - Nghe hát “ Cái bát xinh xinh” - Hát: Cháu u cơng nhân. I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1 Kiến thức:
- Trẻ biết xoay tròn, làm lõm, lăn dọc để tạo bát
- Dạy trẻ biết đính phần đế vào phần thân
2 Kĩ năng:
- Củng cố kĩ xoay tròn, lăn dọc
- Phát triển trí tưởng tượng, sáng tạo, biết sử dụng nguyên vật liệu để nặn bát to,
nhỏ
3 Giáo dục:
- Giáo dục tính kiên trì để hoàn thành sản phẩm
II Chuẩn bị :
(26)- số mẫu nặn, - Bát thật
- Đất nặn, hột hạt, tăm, bảng
2 Địa điểm:
- Trong lớp
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
- 1 Ổn định tổ chức:
- Hằng ngày sử dụng đồ dùng để ăn?
Ai làm sản phẩm đó?
- Ngồi đồ dùng cịn có đồ dùng
nào khác chất liệu không?
- Khi sử dụng đồ dùng phải làm gì?
- Kể tên đồ dùng mà trẻ biết:
Bát, thìa, ca, cốc, - Kể tên
- Phải giữ gìn cẩn thận 2 Giới thiệu bài:
- Các ạ! Hôm sinh nhật búp bê,
hãy giúp búp bê nặn bát thật đẹp nhé! - Vâng ạ
3 Hướng dẫn:
* Hoạt động 1: Cho trẻ trải nghiệm:
Cô đưa bát thật bát cô nặn mẫu lên cho trẻ quan sát trò chuyện trẻ:
- Đây gì? Làm gì?
- Trên bát trang trí hình gì?
- Cịn gì? Màu gì? Làm chất liệu
gì?
- Khi rơi có bị vỡ khơng?
- Vì sao? Làm để nặn được?
* Hoạt động 2: Cô hướng dẫn trẻ:
- Đầu tiên nhào đất mềm, chia đất làm phần (1 phần ít, phần nhiều), thân bát ta phải xoay tròn miết cho đếu, mịn, dùng ngón tay ấn lõm tạo miệng bát, phần đất ta lăn dài sau uốn trịn đầu để gắn làm đế Cuối trang trí vào thân bát
- Sản phẩm xong, thấy sản phẩm cô nào?
- Các có muốn làm bát giống cô
- Quan sát
- Cái bát, làm sứ - Bông hoa
- Cái bát nặn, làm đất sét, có màu xanh
- Khơng
- Vì làm đất sét
- Quan sát cô thực
(27)không?
* Hoạt động 3: Trao đổi ý tưởng, dự định tạo hình:
- Các định nặn bát nào?
* Hoạt động 4: Trẻ thực hiện:
- Cô mở nhạc “Cái bát xinh xinh”
- Tập trung nhóm thực Cơ bao qt, gợi ý, động viên
- Trong trẻ thực cô đến tổ quan sát trẻ thực
- Động viên trẻ sáng tạo, hướng dẫn trẻ lúng túng
- Gợi hỏi để trẻ đặt tên cho sản phẩm
* Hoạt động 5: Trưng bày, nhận xét sản phẩm:
- Cho trẻ lên trưng bày sản phẩm giới thiệu về sản phẩm
+ Con thấy sản phẩm bạn nào? + Con thích sản phẩm nào? Vì sao?
Cho trẻ có sản phẩm đẹp nói lại cách thực hiện: + Con làm để có sản phẩm đẹp vậy?
Cơ nhận xét chung
Động viên khuyến khích trẻ
- Có
- Trẻ nêu ý tưởng
- Thực
- Trẻ đặt tên cho sản phẩm
-Trẻ lên trưng bày sản phẩm - Trẻ tự giới thiệu về sản phẩm
- Nhận xét tranh: Bài bạn đẹp Vì nặn bát hoa rất đẹp
- Lắng nghe
- Quan sát nhận xét 4 Củng cố:
- Hỏi trẻ về tên học? - Nhận xét chung
- Tuyên dương, khích lệ trẻ
- Trẻ nói tên học: Nặn bát
5 Kết thúc:
- Cho trẻ hát bài: Cháu yêu cô chú công nhân
* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe;
trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ cuả trẻ):
(28)Thủy An, ngày tháng năm 2018