Luận Văn Sự ra đời và phát triển đảng bộ tỉnh Hà Nam từ năm 1930 đến năm 1965

238 29 0
Luận Văn Sự ra đời và phát triển đảng bộ tỉnh Hà Nam từ năm 1930 đến năm 1965

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BXBXĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN DUY HẠNH SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN ĐẢNG BỘ TỈNH HÀ NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1965 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN DUY HẠNH SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN ĐẢNG BỘ TỈNH HÀ NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1965 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Mã số : 62225601 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS Lê Mậu Hãn Hà Nội - 2008 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: Sự đời phát triển Đảng tỉnh Hà Nam thời 14 kỳ cách mạng từ 1930 đến 1945 1.1 Sự đời Đảng tỉnh Hà Nam (9/1930) 14 1.2 Xây dựng giữ vững vai trò tổ chức, lãnh đạo Đảng 29 tỉnh (9/1930 - 8/1945) 1.3 Xây dựng Đảng gắn với nhiệm vụ tổ chức, lãnh đạo phong trào 46 cách mạng địa phương Chƣơng 2: Củng cố phát triển Đảng tỉnh tiến trình 52 kháng chiến kiến quốc (1945 - 1954) 2.1 Củng cố phát triển Đảng tỉnh (9/1945 - 7/1954) 53 2.2 Xây dựng Đảng gắn với phát triển lực lượng đẩy mạnh kháng 83 chiến kiến quốc Chƣơng 3: Tiếp tục phát triển Đảng tỉnh nghiệp xây 95 dựng miền Bắc (1954 - 1965) 3.1 Tiếp tục phát triển Đảng (7/1954 - 4/1965) 95 3.2 Xây dựng Đảng gắn với lãnh đạo tổ chức thực 124 nhiệm vụ cách mạng Chƣơng 4: Một số nhận xét kinh nghiệm xây dựng phát 130 triển Đảng tỉnh Hà Nam (1930 – 1965) 4.1 Một số nhận xét đời, củng cố phát triển Đảng Hà Nam 130 4.2 Một số kinh nghiệm 144 Kết luận 157 Danh mục cơng trình tác giả 162 Tài liệu tham khảo 163 Phụ lục 181 Ảnh tư liệu CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCH : Ban chấp hành BCH TƯ : Ban chấp hành Trung ương CNĐQ : Chủ nghĩa đế quốc CNTD : Chủ nghĩa thực dân CNXH : Chủ nghĩa xã hội ĐCSVN : Đảng cộng sản Việt Nam ĐNĐV : Đội ngũ đảng viên HTX : Hợp tác xã HTH : Hợp tác hoá Nxb : Nhà xuất TCCSĐ : Tổ chức sở đảng UBHCKC : Uỷ ban hành kháng chiến XDĐ : Xây dựng Đảng XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Toàn thực tiễn phong phú cách mạng Việt Nam gần 80 năm qua chứng minh rằng, lãnh đạo đắn sáng suốt Đảng Cộng sản Việt Nam nhân tố hàng đầu định thắng lợi cách mạng nước ta, đồng thời trình lãnh đạo cách mạng mà Đảng ta luyện ngày trưởng thành, phát triển, dày dặn kinh nghiệm Trong công đổi nay, vấn đề xây dựng Đảng có ý nghĩa quan trọng cấp thiết Chỉ bảo đảm hoàn thành thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược: Xây dựng thành công CNXH bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam XHCN Để không ngừng nâng cao lực lãnh đạo phát huy truyền thống vẻ vang mình, Đảng Cộng sản Việt Nam coi trọng công tác nghiên cứu lịch sử Đảng tổng kết học kinh nghiệm lịch sử Đảng thời kỳ tồn tiến trình lãnh đạo cách mạng Đảng Nghiên cứu tổng kết học lịch sử Đảng phương pháp góp phần làm tốt cơng tác xây dựng đảng Việc nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm lịch sử Đảng địa phương nhằm thực mục đích Bởi vì, sở đảng vừa nơi thực chủ trương, sách Đảng, vừa thực tiễn kiểm nghiệm tính đắn chủ trương, sách từ thực tiễn bổ sung vấn đề nảy sinh góp phần vào hoàn thiện lý luận Đảng Tại Hội nghị cán ngành lịch sử Đảng năm 1963 đồng chí Trường Chinh khẳng định: Người viết lịch sử phải phụ trách với khứ, tương lai, phụ trách trước Đảng nhân dân Trong năm qua Đảng ta chủ trương đẩy mạnh việc nghiên cứu biên soạn lịch sử Đảng địa phương Tuy nhiên, lịch sử địa phương phần nội dung cơng tác xây dựng đảng cịn chưa ngang tầm với vai trị vị trí quan trọng Chúng tơi chọn nghiên cứu lịch sử đời phát triển Đảng Hà Nam (1930 - 1965) lý Thơng qua nội dung nghiên cứu, tác giả có chủ định khơi phục nội dung lịch sử đời phát triển Đảng Hà Nam lĩnh vực: Chính trị, tư tưởng, tổ chức gắn liền với trình tổ chức lãnh đạo phong trào cách mạng địa phương (1930 - 1965) Từ đó, đến phân tích, rút kinh nghiệm thành công hạn chế công tác xây dựng đảng Đảng Hà Nam 30 năm xây dựng trưởng thành Những kinh nghiệm xây dựng đảng Đảng Hà Nam rút thời kỳ có ý nghĩa quan trọng góp phần vào cơng tác xây dựng đảng nói chung xây dựng Đảng Hà Nam vững mạnh, có đủ lực sức chiến đấu đưa địa phương phát triển theo mục tiêu nghiệp đổi đất nước: Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI: Liên quan đến đề tài có số cơng trình đề cập dạng khác Trước hết, lịch sử đảng tỉnh như: BCH Đảng Nam Hà: "Lịch sử Đảng Nam Hà", tập (1930 - 1954), xuất năm 1996; Đặc biệt "Lịch sử Đảng Hà Nam" tập I, (1927 - 1975), xuất năm 2000, kế thừa kết nghiên cứu, biên soạn từ trước có nhiều chỉnh sửa, bổ sung Nội dung sách trình bày lịch sử Đảng Hà Nam (1927 - 1975) trải qua thời kỳ - Quá trình thành lập Đảng lãnh đạo Đảng đấu tranh giành quyền (1927 - 1945) - Đảng lãnh đạo kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954) - Đảng lãnh đạo xây dựng sở vật chất cho CNXH, chống chiến tranh phá hoại chi viện cho nghiệp giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc (1954 - 1975) Lần lượt kiện tiêu biểu thời kỳ lịch sử Đảng tỉnh Hà Nam giới thiệu đầy đủ, từ nét khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội truyền thống yêu nước kiên cường nhân dân Hà Nam, truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê Nin vào Hà Nam, dẫn tới đời tổ chức cộng sản thành lập Đảng tỉnh (9/1930) Sự kiện thành lập Đảng tỉnh Hà Nam đánh dấu bước phát triển quan trọng phong trào cách mạng Hà Nam Từ lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng Hà Nam lãnh đạo nhân dân địa phương chuẩn bị tiến lên khởi nghĩa giành quyền thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945; góp phần nước tiến hành kháng chiến chống Pháp thắng lợi Sau hồ bình lập lại, trước sáp nhập với tỉnh Nam Định thành tỉnh Nam Hà, Đảng Hà Nam lãnh đạo nhân dân địa phương hoàn thành việc khắc phục hậu chiến tranh, thực kế hoạch cải tạo XHCN hoàn thành kế hoạch năm lần thứ (8/1954 - 4/1965) Như trình bày trên, nội dung lịch sử Đảng Hà Nam tập I, trình bày vai trị Đảng Hà Nam trình lãnh đạo phong trào cách mạng địa phương Công tác xây dựng phát triển Đảng trình bày dạng biên niên kiện phần gắn với vai trò lãnh đạo Đảng bộ, chưa mang tính hệ thống làm bật đặc điểm đời Đảng bộ, trình xây dựng phát triển Đảng mặt cơng tác xây dựng đảng; q trình xây dựng phát triển Đảng gắn với phong trào cách mạng địa phương Nhiều hạn chế công tác xây dựng đảng đảng chưa phân tích đánh giá cách thấu rút kinh nghiệm quý báu công tác xây dựng Đảng Vì vậy, vấn đề đặt giải luận án nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống đời trình phát triển Đảng Hà Nam (1930 - 1965) Từ làm rõ thêm đặc điểm đời Đảng Hà Nam Những ưu điểm hạn chế trình xây dựng, phát triển Đảng Tỉnh mặt: tư tưởng, trị, tổ chức gắn liền với trình lãnh đạo thực nhiệm vụ địa phương Qua thực tiễn, trình xây dựng phát triển Đảng Hà Nam giai đoạn 1930 - 1945 rút nhận xét học kinh nghiệm góp phần vào xây dựng Đảng địa phương giai đoạn Ngoài lịch sử Đảng tỉnh nêu liên quan đến đề tài cịn có số cơng trình như: BCH Đảng huyện Duy Tiên: "Lịch sử Đảng huyện Duy Tiên thời kỳ 1930 - 1954", xuất năm 1996; BCH Đảng huyện Duy Tiên "Lịch sử Đảng huyện Duy Tiên 1954 - 1975", xuất năm 2000; BCH Đảng huyện Kim Bảng: "Lịch sử truyền thống Cách mạng Đảng nhân dân huyện Kim Bảng 1930 - 1945", xuất năm 1996; BCH Đảng huyện Bình Lục: "Lịch sử Đảng nhân dân huyện Bình Lục 1930 - 1954", xuất năm 1990; BCH Đảng huyện Lý Nhân: "Lịch sử Đảng huyện Lý Nhân 1930 - 1954", xuất năm 2000; BCH Đảng huyện Lý Nhân; "Lịch sử Đảng huyện Lý Nhân (1954 - 1975)", xuất năm 2000; BCH Đảng huyện Thanh Liêm: "Lịch sử Đảng huyện Thanh Liêm (1930 - 1954)", xuất năm 1986; BCH Đảng thị xã Phủ Lý: "Lịch sử Đảng thị xã Phủ Lý (1930-1975)", xuất năm 2003; Bộ Quốc phòng, Bộ Tư lệnh Quân khu 3: "Quân khu lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp", Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1990; Bộ Quốc phòng, Bộ Tư lệnh Quân khu Viện Lịch sử quân Việt Nam: "Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp quân dân Liên khu III (1945 - 1955)", Nxb CTQG, Hà Nội, 2005; Bộ Chỉ huy quân tỉnh Hà Nam Ninh: "Hà Nam Ninh chống thực dân Pháp xâm lược 1945 - 1954", xuất năm 1979; Bộ huy quân tỉnh Hà Nam: "Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ (1954 - 1975)", Nxb Quân đội nhân dân, năm 2004 Từ góc độ khác nhau, cơng trình nêu có đề cập đến số nội dung liên quan đến đề tài Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu cách trực tiếp có hệ thống tồn diện đời trình phát triển Đảng Hà Nam gắn liền với trình lãnh đạo thực nhiệm vụ trị, kinh tế - xã hội địa phương (1930 - 1965) MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI * Mục đích Luận án nghiên cứu đời Đảng Hà Nam năm 1930 trình xây dựng, phát triển Đảng tỉnh giai đoạn 1930 - 1965, sở nêu lên thành cơng hạn chế công tác xây dựng đảng rút kinh nghiệm xây dựng Đảng để vận dụng vào thực tiễn xây dựng Đảng địa phương vững mạnh công đổi đất nước * Nhiệm vụ thường phản ứng phú nông ngốc địa chủ, nghi ngờ sách hồ bình cải tạo giai cấp cộng sản Đảng cho hữu khuynh, coi thường hành động phá hoại phần tử xấu phản động Trong việc chấp hành nhiệm vụ cịn phiến diện cục bộ, cơng tác ngành biết ngành mà chưa nhìn rõ quan hệ nhiệm vụ cách mạng xã hội chủ nghĩa cải tạo phát triển nông nghiệp nên công tác thường dẫm chân lên nhau, nhiều đảng viên chưa tin vào tính ưu việt hợp tác xã nơng nghiệp cần thiết nên cho việc phát triển hợp tác xã nông nghiệp vội vàng, gò ép thiếu tự nguyện Trong việc cải tạo thương nghiệp có đồng chí quan niệm biện pháp giết hại thương nhân, đồng tình kêu ca thắc mắc nông dân tiểu thương thu mua quản lý thị trường, cho nông dân bị thiệt Thậm chí có cán cho thuế ta nặng đế quốc Có số đồng chí thiếu gương mẫu khơng vận động gia đình chấp hành tốt sách cịn ngăn cản gia đình vào hợp tác xã, bán thóc cho phủ Nhìn nhận vài khuyết điểm ấu trĩ công tác thương nghiệp cho mùa dịch ta không tốt Tư tưởng suy bị đãi ngộ hưởng thụ địa vị lãng phí tham hủ hố, tự kỷ luật biểu nhiều khía cạnh khác nhiều đồng chí Từ hồ bình lập lại đến tư tưởng có nhiều điều kiện phát triển Nó thể thắc mắc phổ biến lượng bạc, có đồng chí nói lương nhiều làm nhiều, hưởng làm có đồng chí bất mãn nói vơ tổ chức, đả kích lãnh đạo, trây lười công tác, Sau lượng bạc tiền đo địa vị Một số cán chưa yên tâm công tác, cho không quà cáp, tiền đồ, giữ kẽ lãnh đạo bị lãnh đạo, coi thường khơng phục đồng chí đề bạt, có nơi gây bè phái chia rẽ quan làm ảnh hưởng đến đoàn kết nội Tính tự vơ kỷ luật cơng tác sinh hoạt thể nhiều, phổ biến không tồn kỷ luật lao 223 động, muộn sớm, tự ý nghỉ việc, tạt nhà, nghỉ phép hạn lãng phí tham ô huỷ hoá không phổ biến tư tưởng gây khơng phait nhỏ, thể nhiều cán ngành kinh tế tài chính, có cán phải đưa tồ án truy tố, có đồng chí địi lạy vơ hại, địi bỏ vợ khơng đáng đủ có phải kỷ luật Ngồi cịn thể tác phong quan liêu khơng sát thực tế, có nhiều nguyên nhân khác gây nhiều tác hại công tác Do ngại khổ cầu an, số việc nên nhiều cán tỉnh ngại xuống xã, cán huyện sát xã sau nghiên cứu mà nặng tính chất truyền đạt, cán lãnh đạo tỉnh huyện chưa lắng nghe ý kiến quần chúng cán cấp Phương pháp tư tưởng chủ quan nên có chủ trương công tác chưa sát việc lãnh đạo xuất, việc đề nước gây hạn hán công tác sản xuất chứng minh điều Đấu tranh nội đến có nhiều tiến bộ, tình trạng soi mói sửa sai khơng cịn nhiều nói chung cịn yếu, sinh hoạt tương đối có đồng chí chi ngại phê bình tự phê bình, muốn an phận thu thưởng, cịn số cấp kiểm sợ lịng đồng chí xung quanh nên có số trường hợp giúp đỡ sửa chữa sai lầm khuyết điểm thiếu hiệu quả, khơng kịp thời Có đồng chí ỳ khơng cơng tác chi khơng phê bình đấu tranh lại bầu làm đại biểu dự Đại hội Đảng uỷ Hiện tượng nói sau lưng, ảnh hưởng đến đồn kết nội thể số nơi Nhận thức nguyên tắc tập trung dân chủ chưa đầy đủ, có đồng chí khơng thấy mặt nguyên tắc đó, quan hệ chặt chẽ với nhau, có lúc nhấn mạnh dân chủ, có lúc lại đòi hỏi tập trung cách đơn bầu cử cấp uỷ vừa qua có đồng chí khơng tán thành có định kiến (khơng thấy ý kiến cần thiết lãnh đạo) Việc thực dân chủ thường cịn thiếu sót: chưa phát huy sáng kiến, chưa ý lắng 224 nghe ý kiến bên cách đầy đủ, tập trung có lúc bng lỏng lãnh đạo, có lúc lại sử dụng quyền tập trung cách đáng Việc phân bổ lực lượng khơng đều, có ngành đảng viên cịn q (ngành văn hố, giáo dục hay số ngành kinh tế, loại cán chuyên môn kỹ thuật ) Đảng uỷ quan dân Đảng tập trung q đơng đủ loại chi bộ, tính chất khác (kể hành nghiệp, sản xuất, trường học, bệnh viện, công trường ) đạo đơn vị lẻ qua quan hoạt động huyện, xã nên lãnh đạo không với hết Các đơn vị đủ điều kiện lập chi Đảng riêng chưa nghiên cứu tách mà để lẫn đơn vị hành chính, sản xuất, kinh doanh xa làm một, ghép 4, quan tính chất cơng tác khác làm đơn vị (cơng nghiệp) Do ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt trị dân chủ Đảng khơng phát huy tính tích cực đảng viên đóng góp vào việc lãnh đạo chung, có đồng chí 6, tháng không sinh hoạt chi bộ, công tác giáo dục rèn luyện đảng viên ý, đảng viên đơn vị lẻ Việc nghiên cứu cịn nhiều khó khăn lúng túng Về quan hệ lãnh đạo vài nơi có va vấp thủ trưởng ngành chuyên môn với chi Đảng, ngành chuyên môn với huyện, thị xã chi xã Một số đơn vị chưa quan niệm lãnh đạo địa phương, có tư tưởng chuyên môn đơn chưa phát huy tác dụng lãnh đạo chi Đảng tinh thần trách nhiệm cấp uỷ địa phương với công tác chuyên môn Về quyền hạn nhiệm vụ tổ chức sở Đảng quy định rõ ràng, có nơi chi xí nghiệp, sản xuất kinh doanh làm cơng tác trị tư tưởng cách đơn chi hành 225 Trình độ đảng viên trừ số đồng chí Tỉnh uỷ viên, cịn có 514 đồng chí có trình độ qua huyện uỷ viên Số có trình độ chi uỷ viên qua chi uỷ viên 669, đảng viên thường, trình độ lý luận nói chung lại kém, văn hoá đại đa số lớp 3, lớp 4, lớp 6, lớp có 240 đồng chí, số có trình độ đại học vẻn vẹn có người tập trung trường phổ thơng Do hạn chế học tập chun mơn, lãnh đạo chị cịn yếu, có nhiều lúng túng lãnh đạo chuyên môn ngành nghiệp, sản xuất, xí nghiệp Tình hình chi đƣờng phố Hiện có chi đường phố thành lập từ sau hồ bình lập lại gồm 39 đảng viên (19 dự bị) thành phần xã hội có cơng nhân linh tinh thủ công, 11 ban cố nông, trung nông, tiểu tư sản, lao công khác, phố nông Trong số đồng chí thị xã chạy tự sau 1954 về, số lớn nông thôn thị trấn khác buôn bán làm nghề thủ công Do đặc điểm đó, tình hình đảng viên có phức tạp tư tưởng Trong thời gian qua nói chung đảng viên có nhiều cố gắng cơng tác chấp hành sách, vai trị chi Đảng có tác dụng trước việc lãnh đạo đảng viên quần chúng thực nhiệm vụ lớn Đảng Nhà nước Còn mặt khuyết nhược điểm nhiều: Trình độ trị tư tưởng đảng viên chưa chuyển biến kịp nhiệm vụ cách mạng, giác ngộ xã hội chủ nghĩa thấp, nhận thức Đảng, tính chất giai cấp tiên phong cịn nên nhiều đồng chí cịn đứng lập trường người tiểu thương, thủ cơng để nhìn nhân văn nên có nhiều thắc mắc sách, thiếu gương mẫu có đồng chí trốn thuế, bn bán khơng đáng, số cịn bóc lột nhân cơng theo kiểu thần khoán, mượn thợ, chưa tin vào hợp tác xã, suy bì đãi ngộ, cơng thân địa vị, từ vơ kỷ luật làm giảm tinh thần tiên phong phấn đấu 226 người đảng viên đoàn kết nội Đảng Trong cơng tác số đồng chí tỏ ngại khổ, uể oải, có đồng chí bỏ cơng tác, bỏ sinh hoạt Có số đồng chí hồn cảnh gia đình khó khăn nên ảnh hưởng đến tư tưởng công tác Về mặt tổ chức, số lượng đảng viên thị xã cịn q ít, phố khơng có đảng viên đảm nhiệu trách nhiệm quan trọng công an, yêu cầu số đảng viên hợp tác xã tiểu thương, tiểu thủ cơng để lãnh đạo chưa đảm bảo được, có số hợp tác xã chưa có đảng viên Nói tóm lại, thời gian vừa qua tình hình tư tưởng tổ chức chi đường phố bộc lộ nhiều nhược điểm có thời kỳ diễn biến phức tạp, tác dụng đầu tàu gương mẫu đảng viên kém, qua 1959 Tỉnh uỷ, Thị uỷ trọng mở lớp huấn luyện, chỉnh huấn cho đảng viên nơi nên có nhiều tiến Việc kết nạp số đảng viên có ảnh hưởng tốt Nhưng để củng cố tốt chi đường phố, để làm tròn nhiệm vụ Đảng giao phó cho, việc tăng cường liên tục giáo dục cho đảng vien thị xã việc trọng yếu phải có lãnh đạo chặt chẽ Kết luận chung Qua tình hình thấy: Ở nước thuộc địa, nơng nghiệp lạc hậu, việc đảng viên đa số thuộc thành phần nông dân, tiểu tư sản tham gia Đảng tất yếu Các đảng viên có tinh thần yêu nước cao, giác ngộ quản lý lợi cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân tương đối Do đảng viên hoàn thành nhiệm vụ cách vẻ vang, nhiều đồng chí thu hoạch đấu tranh chống đế quốc, CCRĐ công cải tạo xây dựng xã hội chủ nghĩa trở thành đảng viên ưu tú Đảng, người lãnh đạo xứng đáng quần chúng Nó 227 nêu cao vai trò tiên phong gương mẫu tỉnh lĩnh vực cơng tác Điều biểu cơng tác xây dựng Đảng ta phù hợp với quyền lợi chủ nghĩa Mác-Lênin, Đảng ta vận dụng đúg đắn nguyên tắc chung vào hoàn cảnh cụ thể nước, (giai cấp công nhân nhỏ bé, đại đa số nông dân) Tỉnh ta biểu rõ nét tình hình 2- Nhưng cơng tác xây dựng Đảng năm vừa qua thấy rằng, có lúc khơng nắm thật vững tinh chất giai cấp, tính chất tiên phong Đảng, đưa vào Đảng số đảng viên chưa có hiểu biết Đảng, có lúc danh giới Đảng tổ chức quần chúng không phân biệt đầy đủ, chí chí trường hợp đưa phần tử bóc lột, cường hào vào Đảng Tình trạng làm ảnh hưởng phần khơng nhỏ đến việc tăng cường sức chiến đấu Đảng, đến liên hệ Đảng quần chúng 3- Bên cạnh ưu điểm đảng viên, ta thấy Đảng ta có khuyết nhược điểm tư tưởng tổ chức cần lưu ý mực - Về lập trường quan điểm bộc lộ nhiều lúc mơ hồ, nhận thức tính chất giai cấp, tính chất tiên phong Đảng khơng rõ ràng, nhiều lúc đứng lợi ích người nơng dân mà suy nghĩ, thực số sách thời kỳ qua tiến lên xã hội chủ nghĩa Về mặt tư tưởng tính tự tư tự lợi nặng, tiếp thu sách hợp tác hố, thu mua lương thực chậm chạp, thường có tính tốn người nơng dân, nặng nhìn trước mắt, nhìn xa trơng rộng Về ý thức tổ chức kỷ luật biểu thiếu chặt chẽ, lề lối làm việc nhiều luộm thuộm 228 Về mặt tổ chức, bên cạnh nhiều đảng viên hăng hái tích cực, có phận nhỏ q Hiện tác dụng ít, có đồng chí cịn gây ảnh hưởng khơng tốt quần chúng Nói tóm lại, đảng viên tốt, bộc lộ nhiều khuyết điểm cần có kế hoạch khắc phục để đáp ứng yêu cầu cách mạng giai đoạn (Nguồn: Lưu trữ văn phòng tỉnh uỷ) 229 PHỤ LỤC 230 231 232 PHỤ LỤC 10 233 234 235 236 PHỤ LỤC 11 237 ... dung luận án gồm chương, tiết 12 CHƢƠNG SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN ĐẢNG BỘ TỈNH HÀ NAM TRONG THỜI KỲ CÁCH MẠNG TỪ 1930 ĐẾN 1945 1.1 SỰ RA ĐỜI ĐẢNG BỘ TỈNH HÀ NAM (9 -1930) 1.1.1 Khái quát địa giới hành... nhập vào tỉnh Hồ Bình Tỉnh Hà Nam cịn lại huyện thị xã Năm 1965, sáp nhập hai tỉnh Hà Nam Nam Định thành tỉnh Nam Hà Năm 1976, sáp nhập hai tỉnh Nam Hà Ninh Bình thành tỉnh Hà Nam Ninh Năm 1992,... GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN DUY HẠNH SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN ĐẢNG BỘ TỈNH HÀ NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1965 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam

Ngày đăng: 08/02/2021, 20:28

Mục lục

    CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    1.1. SỰ RA ĐỜI ĐẢNG BỘ TỈNH HÀ NAM (9-1930)

    1.1.3. Phong trào đấu tranh của nhân dân Hà Nam (1925 - 1929)

    1.1.4. Sự ra đời Đảng bộ tỉnh Hà Nam (9/1930)

    2.1. CỦNG CỐ VÀ PHÁT TRIỂN ĐẢNG BỘ TỈNH (9/1945 - 7/1954)

    2.1.1. Củng cố và phát triển Đảng bộ Hà Nam (9/1945 - 5/1950)

    3.1. TIẾP TỤC PHÁT TRIỂN ĐẢNG BỘ (7/1954 – 4/1965)

    3.1.1. Củng cố và phát triển Đảng bộ tỉnh (7/1954 - 12/1960)

    3.1.2. Xây dựng và phát triển Đảng bộ Hà Nam (1/1961 - 4/1965)

    4.1.1. Về sự ra đời Đảng bộ tỉnh (9/1930)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan