1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Quan hệ quốc tế, Tranh chấp trên biển, Biển Đông

107 167 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** NGUYỄN BÁ PHÚC TRANH CHẤP TRÊN BIỂN ĐƠNG DƢỚI GĨC NHÌN ĐỊA CHÍNH TRỊ LUẬN VĂN THẠC SỸ CHÍNH TRỊ HỌC Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** NGUYỄN BÁ PHÚC TRANH CHẤP TRÊN BIỂN ĐƠNG DƢỚI GĨC NHÌN ĐỊA CHÍNH TRỊ LUẬN VĂN THẠC SỸ Chun ngành: Chính trị học Mã ngành: 60.31.02.01 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Dân Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Lời tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất thầy cô, bạn bè Khoa Khoa học Chính trị - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc chân thành tới PGS.TS Nguyễn Văn Dân, bận nhiều công việc thầy dành nhiều thời gian cơng sức hướng dẫn tận tình tơi thời gian thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Nguyễn Bá Phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, không chép từ nguồn Luận văn kết q trình làm việc nghiêm túc ln có hướng dẫn tận tình giáo viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Dân Nếu phát có sai phạm nào, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước Hội đồng, kết luận văn Tác giả Nguyễn Bá Phúc MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng VỊ TRÍ CHIẾN LƢỢC CỦA BIỂN ĐÔNG 11 1.1 Một số khái niệm địa trị 11 1.1.1 Một số định nghĩa địa trị giới 11 1.1.2 Lý thuyết sức mạnh biển Theyer Mahan 13 1.2.2 Tài nguyên thiên nhiên 17 1.2.3 Tầm quan trọng chiến lược Biển Đông 18 1.3 Sự leo thang thực trạng tranh chấp chủ quyền Biển Đông 19 1.3.1 Thực trạng tranh chấp chủ quyền quần đảo Hoàng sa Trường Sa 20 1.3.2 Thực trạng tranh chấp vùng biển Biển Đông 29 * Tiểu kết chƣơng 34 Chƣơng TRANH CHẤP ĐỊA CHÍNH TRỊ TRÊN BIỂN ĐƠNG 36 2.1 Vai trị Biển Đơng chiến lƣợc phát triển quốc gia có lợi ích cốt lõi Biển Đơng 36 2.1.1 Lợi ích địa trị chiến lược Trung Quốc Biển Đông 36 2.1.1.4 Trên khía cạnh lịch sử - văn hóa 43 2.1.2 Lợi ích chiến lược Việt Nam Biển Đông 44 2.1.3 Lợi ích chiến lược nước ASEAN 47 2.1.4 Lợi ích địa trị chiến lược Mỹ Nhật Biển Đơng 49 2.1.5 Lợi ích địa trị chiến lược Liên Bang Nga Biển Đơng 55 2.1.6 Lợi ích địa trị Ấn Độ Biển Đông 60 2.2 Bản chất đặc điểm tranh chấp địa trị Biển Đơng 62 * Tiểu kết chƣơng 65 Chƣơng GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRÊN BIỂN ĐÔNG - CƠ SỞ VÀ NHỮNG LỰA CHỌN CHO VIỆT NAM 67 3.1 Cơ sở pháp lý cho giải tranh chấp Biển Đông 67 3.1.1 Công ước LHQ Luật Biển năm 1982 67 3.1.2 Tuyên bố cách ứng xử Biển Đông (DOC) hướng tới Bộ quy tắc ứng xử Biển Đông (COC) 68 3.1.3 Tịa án Cơng lý Quốc tế 69 3.2 Thử thách trật tự địa trị Biển Đơng 70 3.3 Xu chuyển dịch địa trị Biển Đông 74 3.3.1 Chuyển động hệ hình từ đa phương – đa cực đến đa phương - đơn cực 75 3.3.2 Chuyển động hệ hình đa phương – đơn cực sang đa phương – lưỡng cực 79 3.4 Lựa chọn cho Việt Nam tình dịch chuyển địa trị Biển Đông 84 3.4.1 Tạo mối quan hệ hòa hảo với Trung Quốc nước giới 84 3.4.2 Tăng cường quan hệ với đối tác Mỹ, Ấn Độ hay Australia, không tạo liên minh chống Trung Quốc 86 3.4.3 Yếu tố bất biến yếu tố khả biến Việt Nam tranh địa trị Biển Đông 88 * Tiểu kết chƣơng 91 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Tên Tiếng Việt ADIZ ASEAN COC CLCS DOC EEZ ITLOS Tên Tiếng Anh Vùng nhận diện phịng khơng Air Defense Identification Zone Hiệp hội quốc gia The Association of Southeast Đông Nam Á Asian Nations Bộ Quy tắc cách ứng xử South China Sea Code bên Biển Đông of Conduct Ủy ban ranh giới thềm lục The Commission on the Limits địa Liên Hợp Quốc of the Continental Shelf Tuyên bố cách ứng xử The Declaration on Conduct of bên Biển Đông Parties in the South China Sea Vùng đặc quyền kinh tế Economic Exclusion Zone International Tribunal for Tòa trọng tài luật biển quốc tế the Law of the Sea UNCLOS (1982) NATO Công ước Liên Hợp Quốc United Nations Convention Luật Biển năm 1982 on the Law of the Sea 1982 Tổ chức Hiệp ước bắc North Atlantic Treaty Đại Tây Dương Organization MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Biển Đông khu vực có vị trí địa trị chiến lược quan trọng, có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, liên quan đến lợi ích nhiều quốc gia giới (đặc biệt nước lớn như: Hoa Kỳ, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản….) Chính vậy, vấn đề tranh chấp Biển Đơng khơng đơn chuyện Trung Quốc, Việt Nam quốc gia ven bờ Biển Đơng, mà vấn đề quốc tế kể từ phát sinh Biển Đông điểm nóng tình trạng mâu thuẫn tranh chấp chủ quyền, tiềm ẩn nhiều nguy gây ổn định an ninh khu vực giới Các vấn đề liên quan đến Biển Đông giới khoa học nước đặc biệt quan tâm nghiên cứu Tranh chấp Biển Đông vấn đề trị lớn ảnh hưởng chủ quyền nhiều quốc gia có liên quan Trong cường quốc giới thể lợi ích địa trị chiến lược vùng biển này, Trung Quốc lại âm mưu độc chiếm tồn Biển Đơng đồ “đường lưỡi bị” khiến cho tình trạng chồng lần chủ quyền, mâu thuẫn lợi ích khu vực trở lên căng thằng hết, có nguy xảy xung đột quân sự, ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình an ninh Biển Đơng nói riêng an ninh giới nói chung Các nước lớn Mỹ, Nhật Bản, Nga, Ấn Độ… có toan tính chiến lược vùng biển này, khơng với mục đích bảo vệ lợi ích kinh tế mình, mà đằng sau lợi ích địa trị, gây dựng ảnh hưởng quốc gia khu vực này, đồng thời kiềm chế sức mạnh Trung Quốc Việt Nam với tư cách nước có u sách chủ quyền Biển Đơng, đặc biệt chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, cần xem xét kĩ lưỡng vấn đề địa trị, lợi ích chiến lược nước lớn vùng biển này, để đề sách lược cụ thể, có hiệu việc giải tranh chấp chủ quyền vùng biển này, cho bảo vệ lợi ích Biển Đơng dung hịa với lợi ích nước có liên quan, tránh tình trạng căng thằng xung đột leo thang, gây bất lợi cho phát triển kinh tế ngoại giao Xuất phát từ luận điểm cho thấy việc nghiên cứu tranh chấp Biển Đông qua lăng kính lý thuyết địa trị việc làm cần thiết, nhằm giải mã toan tính chiến lược quốc gia vùng biển này, từ đưa sách lược cho Việt Nam lựa chọn tranh địa trị phức tạp Biển Đông Từ tất lý định chọn đề tài “Tranh chấp Biển Đơng góc nhìn địa trị” làm luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề a Nghiên cứu nước Nghiên cứu Biển Đông đề tài Nó nhiều học giả nước nghiên cứu, nữa, xung đột Biển Đông tượng diễn nên nhận quan tâm không học giả mà nhà lãnh đạo, giới hoạch định sách nhiều quốc gia Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu Biển Đông nhiều lĩnh vực quan hệ quốc tế, luật pháp, quốc phịng,… với nhiều góc độ như: trị, kinh tế, an ninh, quân sự, luật pháp, lịch sử… Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu với sưu tập khổng lồ đồ thư tịch cổ hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa; Tiến sĩ sử học Nguyễn Nhã với tác phẩm : “Quá trình xác lập chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa” (Luận án tiến sĩ, bảo vệ hội đồng bảo vệ luận án tiến sĩ Trường Đại học KHXH&NV TP Hồ Chí Minh, tháng 12003), Lưu Văn Lợi với cơng trình: “Cuộc tranh chấp Việt - Trung hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa”… Các tác giả phác họa tranh tranh chấp hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa khẳng định Việt Nam có chủ quyền chối cãi hai quần đảo Những năm gần đây, Hội thảo quốc gia quốc tế Biển Đông tổ chức Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Hội thảo quy tụ nhiều nhà nghiên cứu Biển Đông tiếng khu vực giới Đồng thời, Học viên Ngoại giao Việt Nam kết hợp với Nhà xuất Thế giới xuất Kỷ yếu hội thảo quốc tế tập hợp cơng trình nghiên cứu Biển Đơng như: Đặng Đình Q (chủ biên), Biển Đơng: Hợp tác an ninh phát triển khu vực, 2010; Đặng Đình Q (chủ biên), Biển Đơng: Hướng tới khu vực hồ bình, an ninh hợp tác, 2011; Đặng Đình Quý (chủ biên), Tranh chấp Biển Đơng: Luật pháp, Địa trị Hợp tác quốc tế, 2012; Đặng Đình Quý Nguyễn Minh Ngọc (đồng chủ biên), Biển Đông: Quản lý tranh chấp định hướng giải pháp, 2013; Đặng Đình Quý Nguyễn Minh Ngọc (đồng chủ biên), Biển Đơng: Địa trị, lợi ích, sách hành động bên liên quan, 2013 Cùng với hàng trăm viết Biển Đông Website: http://nghiencuubiendong.vn/ http://fess.org.vn/ Chủ đề mà nhà nghiên cứu đề cập đến đa dạng, phong phú nhiều góc nhìn khách quan khác Bên cạnh đó, sách Việt Nam tranh chấp Biển Đông Quỹ nghiên cứu Biển Đông tác giả (Nxb Tri thức, 2012) tập hợp viết Biển Đông nhà nghiên cứu nước cho thấy khía cạnh khác tranh chấp Biển Đông; đồng thời đặt nhiều vấn đề chiến lược Biển Đông Việt Nam Các phương án đòi hỏi chủ quyền lãnh thổ Việt Nam Biển Đông tác giả gợi ý Cuốn Về vấn đề Biển Đông tác giả Nguyễn Ngọc Trường (Nxb Chính trị quốc gia, 2014) trình bày diện mạo Biển Đơng từ góc độ vị trí địa lý chiến lược, khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Cuốn sách phác hoạ quan điểm lợi ích nước lớn quốc gia ASEAN vấn đề Biển Đơng Cuốn Hợp tác Biển Đơng - từ góc nhìn quan hệ quốc tế tác giả người ta sẵn sàng làm tất Tổ quốc “You might even be willing to fight and die for your country”[30, tr.101] Vì phải cố gắng tạo thơng cảm văn hóa để tạo công luận thân thiện với Việt Nam giảm thiểu thù nghịch Việt Nam Trung Quốc Như xét địa trị kinh tế buộc Việt Nam phải thận trọng bước mình, để vừa giữ lợi ích Biển Đơng giữ mối quan hệ hòa hảo với Trung Quốc – nước lớn, có tính chất sơng liền sống, núi liền núi với Việt Nam có tham vọng lớn vùng Biển Đơng Bởi tác động mối quan hệ trị hai nước có ảnh hưởng lớn đến kinh tế, đặc biệt giai đoạn khó khăn kinh tế nay, việc thị trường xuất – nhập lớn Trung Quốc thiệt hại không nhỏ kinh tế Việt Nam Do cần quan hệ hòa hảo, giữ vững ổn định hịa bình khu vực Biển Đơng Đối với quốc gia khác giới, đặc biệt nước nội khối ASEAN, Việt Nam nên giữ tốt đẹp mối quan hệ đối tác chiến lược với quốc gia truyền thống, việc có thống nước ASEAN điều kiện thuận lợi để Việt Nam nước ASEAN tạo thành đối trọng với Trung Quốc tranh chấp chủ quyền Biển Đơng, góp phần đảm bảo cân an ninh khu vực Giữ quan hệ hịa bình hợp tác, tranh thủ ủng hộ bạn bè giới vấn đề Biển Đông, để đưa vấn đề Biển Đông công luận quốc tế, lợi dụng tiếng nói quốc tế để gây áp lực trở lại với Trung Quốc, kiềm chế nước vấn đề Biển Đông việc nên làm 3.4.2 Tăng cường quan hệ với đối tác Mỹ, Ấn Độ hay Australia, không tạo liên minh chống Trung Quốc Các nước đối tác Mỹ, Ấn Độ, Australia hay Nhật Bản nước mà Việt Nam có mối quan hệ tốt đẹp, nước có lợi ích chiến lược Biển Đơng Việc Trung Quốc thực âm mưu độc chiếm 86 Biển Đông gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến lợi ích quốc gia Trong nước này, đặc biệt Mỹ tìm kiếm đồng minh khu vực Đơng Nam Á để tăng cường diện ảnh hưởng khu vực Biển Đơng, việc tận dụng thời để tăng cường quan hệ với nước phù hợp, bối cảnh có lợi ích chiến lược đẩy nước đến gần với Việt Nam, chắn Việt Nam có tiếng nói cao tranh chấp với Trung Quốc Nhưng việc tăng cường quan hệ không nhằm tạo đồng minh để chống lại Trung Quốc mà nhằm hóa giải nguy xâm phạm đến chủ quyền quốc gia đến từ Trung Quốc lực khác Đảng Nhà nước Việt Nam chủ trương không tham gia vào liên minh quân nhằm chống lại nước khác “Việt Nam chủ trương không tham gia tổ chức liên minh qn sự, khơng cho nước ngồi đặt quân sử dụng lãnh thổ để chống lại nước khác Đồng thời, Việt Nam trọng phát triển quan hệ quốc phòng với tất nước sở tôn trọng độc lập, chủ quyền nhau, có lợi”[33] Nếu Việt Nam liên minh với nước tạo thành đối đầu quân với Trung Quốc Biển Đông bất lợi lớn nước có khoảng cách địa lý xa Việt Nam, Trung Quốc vốn hàng xóm liền kề, có truyền thống giao bang với nước ta hàng ngàn năm lịch sử Nếu đối đầu quân “nước xa không cứu lửa gần”, Việt Nam chưa địi chủ quyền biển mà chủ quyền đất liền bị xâm phạm, đặc biệt kinh tế Việt Nam chịu hậu nghiêm trọng khơng đáng có Việc tăng cường hợp tác với đối tác nêu vừa có lợi cho Việt Nam mặt kinh tế, vừa có lợi cho Việt Nam trường trị, Việt Nam nước ASEAN chủ trương đa phương hóa, quốc tế hóa để giải tranh chấp Biển Đông 87 3.4.3 Yếu tố bất biến yếu tố khả biến Việt Nam tranh địa trị Biển Đơng Các yếu tố bất biến: Cái bất biến Việt Nam trước hết kiên bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, chủ quyền quốc gia biển Nếu kiên bảo vệ chủ quyền toàn Trường Sa Việt Nam Trung Quốc gặp phải trở ngại phía Việt Nam có ưu Dù cho tình hình tranh chấp Biển Đơng có diễn biến phức tạp nào, chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa lâu dài phải kiên trì nguyên tắc: chủ quyền lãnh thổ thiêng liêng, bất biến Chúng ta định không nhân nhượng chủ quyền, không thừa nhận chiếm đóng trái phép nước khác hai quần đảo Việc làm phải thực quán tất nghành cấp, từ Trung ương đến địa phương phải đạo, quản lý sát Cái bất biến thứ dựa luật pháp quốc tế, đặc biệt Công ước luật biển quốc tế năm 1982, nhấn mạnh tầm quan trọng việc chiếm giữ tích cực đảo mối liên hệ lịch sử hay quyền phát ra, nhà nước Việt Nam liên tục trì hoạt động quản lý, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, cách hòa bình thời gian liên tục kéo dài, phù hợp với luật pháp tập quán quốc tế Quan điểm thực tiễn quản lý chủ quyền khẳng định mạnh mẽ qua Luật Biển Việt Nam ngày 21 tháng năm 2012 Cái bất biến thứ Việt Nam giải tranh chấp Biển Đơng phương pháp hịa bình, khơng kèm theo lời đe dọa Quan điểm Việt Nam khác hồn tồn với Trung Quốc lần tuyên bố giải tranh chấp Biển Đông, Trung Quốc kèm theo đe dọa sử dụng vũ lực Sự khác biệt không sách lược thời mà cịn mang tính chất truyền thống đối ngoại Điều bắt nguồn từ vị tương quan địa trị hai nước phân tích 88 Các yếu tố khả biến: Cái khả biến xử lý tranh chấp Biển Đông thể ngày mạnh mẽ rõ nét Chuyển biến mang tính cốt lõi việc chuẩn bị nội lực cho diễn biến xấu tranh chấp Biển Đông, Việt Nam cần tăng cường sức mạnh quốc gia nói chung sức mạnh quân đội nói riêng, khơng qn hải qn Qua thực tế cho nhận thấy rằng, nước lớn, có sức mạnh kinh tế, qn có tiếng nói, có quyền lực trường quốc tế Lịch sử cách mạng nước ta chứng minh đắn đường lối “tự lực tự cường”, có cứu mà thơi Vì vậy, cơng đấu tranh bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ lợi ích Biển Đơng, phải xây dựng thực lực quốc gia mạnh Muốn vậy, cần đầu tư phát triển kinh tế, tạo lực đẩy cho lĩnh vực khác phát triển giáo dục, khoa học cơng nghệ, quốc phịng…vv Từ việc xây dựng thực lực quốc gia mạnh, lúc có đủ khả để đương đầu với thách thức lớn, có sở để đấu tranh bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ lợi ích Biển Đơng Chuyển động thứ 2, việc Việt Nam ngày nhận thức rõ ràng đắn chất đối ngoại Trung Quốc, mục tiêu hay tham vọng địa trị Trung Quốc Biển Đông, thủ đoạn phương pháp nhằm độc chiếm Biển Đơng từ phía Trung Quốc Vấn đề Biển Đơng trở thành vấn đề nóng mặt báo nước ta, việc phủ tổ chức trị xã hội, tăng cường tuyên truyền giáo dục chủ quyền biển, đảo tổ quốc khơi dậy lòng yêu nước cao người Việt Nam bộc lộ rõ ràng Chuyển biến thứ việc, Việt Nam ngày đẩy mạnh nghiên cứu sở luật pháp lịch sử chiếm hữu cấp độ quản lý nhà nước hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam bước quốc tế hóa vấn đề Biển Đông thông qua diễn đàn đối thoại đa phương nhằm thức tỉnh 89 dư luận quốc tế, kêu gọi đồng tình ủng hộ quốc tế vấn đề tranh chấp dựa luật pháp quốc tế Việt Nam tổ chức nhiều hội thảo quốc tế lớn Biển Đông với vấn đề chung làm rõ phi lý đồ hình “đường lưỡi bò” Trung Quốc, khẳng định chủ quyền hợp pháp Việt Nam hai quần đào Hoàng Sa Trường Sa Cuối Việt Nam cần trù tính giải pháp cho giải tranh chấp, đối phó với chiêu kinh tế lẫn trị từ đối phương Trước hết quốc tế hóa vấn đề Biển Đơng, liên minh, liên kết với nước khu vực nhằm đảm bảo an ninh cho trạng Biển Đông Việt Nam áp dụng đồng thời việc hợp tác khai thác dầu khí Biển Đơng với cơng ty từ nước Mỹ, Ấn Độ, Nga, Nhật Bản song song với việc hợp tác an ninh - quốc phòng, nâng cao vị chiến lược đặc biệt khu vực Trước hết Việt Nam cần vạch sách lược ngăn chặn âm mưu tạo tình trạng “da báo” Biển Đơng Trung Quốc nhằm lập hóa quần đảo Trường Sa đẩy ta vào tình trạng khơng đánh mà thua Thứ hai chiến lược ngoại giao cần xây dựng liên minh địa trị với nịng cốt nước ASEAN để tạo thành liên hồnh, chống lại sách “trục nan hoa” bẻ gãy đũa Trung Quốc Vấn đề then chốt tranh chấp Biển Đông lúc phải tái tạo cân chiến lược Biển Đông, điều mà quốc gia Đông Nam Á khơng làm được, lúc vai trị nước lớn cần coi trọng, có trật tự đa phương – lưỡng cực thật hình thành, đem lại hịa bình ổn định lâu dài cho Biển Đông Với triển khai đồng giải pháp Việt Nam chắn có đủ lực để đảm bảo vững chủ quyền quốc gia Biển 90 * Tiểu kết chƣơng Trong tình chuyển động hệ hình địa trị Biển Đơng nay, Việt Nam cần lựa chọn có bước đắn mặt trị lẫn ngoại giao Vấn đề hoạch định sách Biển Đông cần dựa yếu tố bất biến khả biến mà Việt Nam cần nắm bắt, từ chống lại âm mưu từ phía Trung Quốc thực nhằm độc chiếm Biển Đơng Việt Nam tăng cường hoạt động liên minh liên kết kinh tế lẫn an ninh – quốc phòng với quốc gia khu vực giới khơng nhằm mục đích đối đầu qn với Trung Quốc xét địa trị kinh tế vào thời điểm này, Việt Nam gặp nhiều bất lợi tình Lúc phía Việt Nam theo đuổi sách hịa bình, giải tranh chấp đường ngoại giao, đưa vấn đề tranh chấp bàn đám phán đa phương, để nhận ủng hộ cường quốc có chung lợi ích khu vực Biển Đơng Có mong giữ hịa bình ổn định lâu dài khu vực Mặc dù có nhiều xu hướng chuyển dịch khác Việt Nam với tư cách nước khơng có lợi ích trực tiếp mà cịn nước có chủ quyền Biển Đơng cần bám sát tình hình chuyển dịch sách đối ngoại nước lớn khu vực Biển Đơng để từ đưa sách lược cụ thể, tùy vào thời điểm để giữ vững chủ quyền quốc gia, bảo vệ lợi ích cốt lõi khu vực Biển Đông 91 KẾT LUẬN Biển Đông khu vực có vị trí địa trị chiến lược quan trọng, có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, liên quan đến lợi ích nhiều quốc gia giới (đặc biệt nước lớn như: Trung Quốc, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc…vv) Chính vậy, vấn đề tranh chấp Biển Đông không đơn chuyện Trung Quốc, Việt Nam quốc gia ven bờ Biển Đơng, mà vấn đề quốc tế kể từ phát sinh Do vấn đề tranh chấp Biển Đông vấn đề giải dựa đàm phán song phương, định đơn phương bên nào, mà vấn đề quốc tế, động chạm đến quyền lợi nhiều quốc gia, cần giải đàm phán đa phương với nhiều bên tham gia Việc Trung Quốc âm mưu độc chiếm toàn vùng Biển Đông yêu sách đồ “đường lưỡi bò”, yêu sách phi lý động chạm đến lợi ích khơng nước khu vực mà nhiều nước lớn giới, Trung Quốc gặp phải nhiều khó khăn đường thực âm mưu bá chủ Bởi trùng lặp lợi ích chiến lược vơ tình đưa nước lớn đến gần với quốc gia có tranh chấp Biển Đơng, tạo lợi cho nước Đơng Nam Á, có hội tìm kiếm đồng minh để liên kết, cân lại sức mạnh khu vực Việc nghiên cứu tranh chấp Biển Đơng góc nhìn địa trị lý thuyết việc hoạch định chiến lược quốc gia rằng, tranh chấp Biển Đơng có chồng lấn quyền lợi nhiều quốc gia, quốc gia lại có toan tính hồn tồn khác để thực ý đồ riêng vùng biển Do việc hoạch định sách quốc gia ven bờ Biển Đông cần dựa hệ hình chuyển đơng địa trị phụ thuộc nhiều vào chiến lược nước lớn nay, quốc gia Đông Nam Á, đặc biệt Việt Nam cần có biện pháp thay đổi tích cực để nắm bắt tình xảy 92 Biển Đông, cần liên minh, liên kết có thống cao, có mong tìm tiếng nói chung để chống lại Trung Quốc kế hoạch chia để trị họ Về phía Việt Nam cần kiên định lập trường giải tranh chấp đường ngoại giao hịa bình, giữ vững chủ quyền bất khả xâm phạm Biển Đơng Bên cạnh việc liên minh liên kết với nước khu vực giới để tạo đồng tình ủng hộ nước giới, Việt Nam cần chủ động phát triển nội lực quốc gia để ứng phó với tình xảy Biển Đơng, qua bảo vệ vững chủ quyền biển đảo 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Sách – Tạp chí Bộ Kế hoạch Đầu tư, (2005) Báo cáo Chiến lược phát triển kinh tế biển vùng ven biển Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội Bộ Ngoại giao (1998), Các quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa luật pháp quốc tế, Hà Nội Đỗ Minh Cao (2012), Vấn đề Biển Đông: Quan điểm Nga, tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 3, 2012 Mahan, Alfred T (2013), Ảnh hưởng sức mạnh biển lịch sử, 1660-1783, Phạm Nguyên Trường dịch, Nxb Tri Thức, Hà Nội Lý Thực Cốc (1996), Mỹ thay đổi lớn chiến lược toàn cầu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (1998) [chủ biên], Vị trí chiến lược vấn đề biển luật biển khu vực châu Á Thái Bình Dương, Viện Thơng tin KHXH, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2010), tiến tới xây dựng môn “địa trị” Việt Nam, tạp chí TTKHXH số 12/2010 Nguyễn Văn Dân (2011), Địa trị chiến lược sách phát triển quốc gia, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Lương Văn Kế (2012), “Lợi ích địa chiến lược cường quốc Biển Đơng”, tạp chí Thơng tin Khoa học Xã hội, (12) 10 Lương Văn Kế, (2012) “Chuyển động hệ hình địa trị Biển Đơng lựa chọn Việt Nam”, tạp chí Lý luận trị (10) 11 Lương Văn Kế, (2012) “Các hệ hình chuyển động định trị”, tạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới, 196, (8) 12 Lương Văn Kế (2007) “Thế giới đa chiều – lý thuyết kinh nghiệm nghiên cứu khu vực”, Nxb Thế giới, Hà Nội 13 Vũ Phi Hoàng, “Hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa phận lãnh thổ Việt Nam”, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 94 14 Hoàng Khắc Nam (2011), “Quyền lực quan hệ quốc tế”, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 15 Maridon Tuareno (1996), “Sự đảo lộn giới – Địa trị kỷ XXI”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đinh Kim Phúc (2010), “Chủ quyền quốc gia Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa – Trường Sa”, Nxb Tri Thức, Hà Nội 17 Lưu Minh Phúc (2011), “Giấc mộng Trung Hoa: Tư nước lớn tư chiến lược Trung Quốc kỷ nguyên hậu Hoa Kỳ”, Thông xã Việt Nam 18 Đặng Đình Q chủ biên (2010),“Biển Đơng hợp tác an ninh phát triển khu vực”, Nxb Thế giới, Hà Nội 19 Đặng Đình Quý chủ biên (2011),“Biển Đơng hướng tới khu vực hịa bình an ninh hợp tác”, Nxb Thế giới, Hà Nội 20 Đặng Đình Q chủ biên (2012), “Tranh chấp Biển Đơng luật pháp, địa trị hợp tác quốc tế”, Nxb Thế giới, Hà Nội 21 Dương Trung Quốc (2005), “Việt Nam kiện lịch sử 19191945”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Tập đồn Dầu khí Việt Nam (2012), Lịch sử ngành Dầu khí Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Lê Hồng Thọ chủ biên (2012) “Xung đột Biển Đơng khơng cịn nguy tiềm ẩn” Nxb Tri thức, Hà Nội 24 Văn Trọng (1979), Hoàng Sa quần đảo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Trung tâm biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995) “Từ điển Bách Khoa Việt Nam”, tập 1, Hà Nội 26 “Từ điển Bách Khoa Việt Nam”, tập 4, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 27 Monique Chemilier – Gendreau (1998), "Chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa", Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 95 28 Peter Kien - Hong Vu (200) "Đường chữ U (đứt khúc) Trung Quốc (Việt Nam gọi 1à “hình lưỡi bị”) Biển Đơng: Các điểm, đường khu vực", Tạp chí Thời đại mới,(15) 29 Joel Krieger (2009), Tồn cảnh trị giới, Nxb Lao động, Hà Nội 30 Jonh T Rourke (2008), “International Politics on the World Stage”, McGraw-Hill 31 Nguyễn Như Ý chủ biên(1999), “Đại từ điển tiếng Việt”, Trung tâm Ngôn ngữ Văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội B Tài liệu mạng Internet 32 Ánh Dương, Tàu Hải quân Hoa Kỳ thăm Việt Nam - http://www.baomoi.com/Tau-hai-quan-Hoa-Ky-thamVietNam/122/6633280.epi 33 Cổng thơng tin điện tử Bộ quốc phịng, Những vấn đề sách quốc phịng Việt Nam - http://mod.gov.vn/wps/portal 34 David Brown, “Book Review: The South China Sea: The Struggle for Power in Asia”, Asia Sentinel, October 24, 2014, http://www.asiasentinel.com/book-review/south-china-sea-strugglepower-asia/ 35 Hạnh Duy, Việt Nam giải bất đồng Biển Đơng hịa bình - http://vnexpress.net/gl/xa-hoi/2012/06/viet-nam-giai-quyet-bat-dong- tren-bien-dong-bang-hoa-binh/page_3.asp 36 Lê Đạt Trình, Phân định chủ quyền lãnh thổ tòa án quốc tế http://www.baomoi.com/Phan-dinh-chu-quyen-lanh-tho-bang-toa-anquoc-te/119/3473949.epi 37 Nguyễn Huy, Tranh chấp Biển Đông, cán cân không ủng hộ Trung Quốc - http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/tuanvietnam/75067/tranh-chapo-bien-dong can-can-khong-ung-ho-trung-quoc.html 38 Nguyễn Hưng, Philippines kiện Trung Quốc tòa học 96 khơn ngoan - http://giaoduc.net.vn/Xa-hoi/Philippines-kien-Trung- Quoc-ra-toa-la-mot-bai-rat-khon-ngoan/271878.gd 39 Phó Tư lệnh Thái Bình Dương Mỹ thăm Việt Nam - http://vnexpress.net/gl/the-gioi/2012/11/pho-tu-lenh-thai-binh-duongmy-tham-viet-nam/ 40 Philippines oanh kích Trung Quốc Trường Sa năm 19995 http://hoangsa.org/forum/archive/index.php/t-2752.html 41 Vũ Dương Huân, Phân tích số lập luận Trung Quốc “Chủ quyền lịch sử” họ Biển Đông - http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-vietnam/2323-phan-tich-mt-slp-lun-ca-trung-quc-v-ch-quyn-lch-s-ca-h-ti-bin-ong 42 Vũ Hiền (gt), Giải mã giấc mơ phục hưng Trung Quốc ông Tập Cận Bình -http://southchinaseastudies.org/tin-quoc-te-tong-hop/3395-giai- ma-giac-mo-phuc-hung-trung-quoc 43 Thái An, Báo chí Trung Quốc địi Mỹ ngậm miệng Biển Đơng http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/83736/bao-chi-tq-doi-my ngammieng ve-bien-dong.html 44 Trần Bông (gt), Biển Đông: Địa chiến lược tiềm kinh tế http://nghiencuubiendong.vn/tong-quan-ve-bien-dong/504-bien-ong-iachien-lc-va-tiem-nng 45 Thanh Mai, Yêu cầu Trung Quốc dừng việc khảo sát Hoàng Sa http://vnexpress.net/gl/the-gioi/2010/08/3ba1ee0b/ 46 Thông xã Việt Nam, Việt Nam yêu cầu Trung Quốc thả ngư dân - http://vnexpress.net/gl/the-gioi/2010/10/3ba213b1/ 47 Thiên Ân – Lê Ninh, Dự báo Biển Đông 10 năm tới: Biển Đông giữ nguyên trạng - http://dantri.com.vn/the-gioi/du-bao-bien-dong-10-namtoi-bien-dong-van-giu-nguyen-trang-680274.htm 48 Leonhardt van Efferink, “The Definition of Geopolitics”, http://www.exploringgeopolitics.org/Publication/Efferink_van_Leonhardt 97 49 Tầm quan trọng vị trí chiến lược Nam Hải - Địa Trung Hải châu Á News.V1.CN, Ngày 18-07-2011 50 Lê Sơn(gt) Biển Đông: Nút thắt khó gỡ quan hệ Mỹ - Trung http://nghiencuubiendong.vn/tin-ncbd/2898-bien-dong-nut-that-kho-gotrong-quan-he-my-trung 51 Thùy Trang, Lợi ích Mỹ Biển Đơng http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-vietnam/652-li-ich-ca-m-binon 52 Cao Cường, Tham vọng Nga Asean http://vietnamnet.vn/vn/quoc-te/113015/tham-vong-cua-nga-voiasean.html 53 An Huy, Nga mang Su – 30MKM tiên tiến đến Malaysia http://www.tienphong.vn/hanh-trang-nguoi-linh/619724/Nga-mang-Su30MKM-tien-tien-to%CC%81i-Malaysia-tpod.html 54 Vũ khí Nga đổ dồn Châu Á - http://www.baomoi.com/Vu-khiNga-dang-do-don-ve-chau-A/119/10672904.epi 55 Vai trò Ấn Độ trị chơi Quyền lực hướng đơng http://www.baomoi.com/Vai-tro-cua-An-Do-trong-tro-choi-quyen-luchuong-dong/119/8020064.epi 56 Đánh giá hiệu khuôn khổ chế an ninh biển Biển Đông -http://eastseastudies.org/nghien-cuu-nuoc-ngoai/2011-anhgia-hiu-qu-cac-khuon-kh-va-c-ch-v-an-ninh-bin-tren-bin-ong-hin-nay 57 Nguyễn Chiến, ASEAN, Trung Quốc phấn đấu đạt 500 tỷ USD kim ngạch thương mại - http://baodientu.chinhphu.vn/Home/ASEAN-TrungQuoc-phan-dau-dat-500-ty-USD-kim-ngach-thuongmai/20134/165548.vgp 58 Hàn Tín, Đại biểu quốc hội lo ngại thương mại với Trung Quốc http://www.baomoi.com/Dai-bieu-Quoc-hoi-lo-ngai-thuong-mai-voiTrung-Quoc/45/11086980.epi 98 59 Hoàng Nam, Tương quan lực lượng quân Biển Đông http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-vietnam/522-tng-quan-lc-lngquan-s-tai-bien-ong 60 Vũ Hiền(gt), Chính sách “Kiềm chế Trung Quốc Mỹ http://nghiencuubiendong.vn/quan-h-quc-t/2535-chinh-sach-kiem-chetrung-quoc-cua-my 61 Chiến lược biển Trung Quốc: Từ mục tiêu tới tham vọng Dantri.com.vn, ngày 29 -11 – 2012 62 Nguy xẩy chiến tranh lạnh châu Á TTXVN, Tài liệu tham khảo đặc biệt, Thứ 6, ngày 6/1/2012 63 Leszek Buszynski, Biển Đông: Dầu hỏa, Yêu sách biển cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung, http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuunuoc-ngoai/2545-leszek-buszynski-bien-dong-dau-hoa-yeu-sach-bienva-canh-tranh-chien-luoc-my-trung64 1992 ASEAN Declaration on the South China Sea 65 1995 Bangkok Summit Declaration 66 http://phunutoday.vn/xa-hoi/quoc-phong/201305/Them-tau-Hai-quanMy-vao-vinh-Cam-Ranh-sua-chua-2214134/ 67 http://www.asiansec.org/5738.htm 68 Minh Trung, Công ước Liên Hiệp Quốc Luật biển : Cơ sở pháp lý quốc tế để bảo vệ lợi ích Việt Nam Biển Đơng http://tapchikiemsat.org.vn/?mod=viewtopic&parent_id=62&id=1690 69 Remarks by Foreign Minister Yang Jiechi at the ARF Foreign Ministers' Meeting, 2011/07/24: “This outcome demonstrates the resolve, confidence and capability of China and ASEAN countries to jointly promote peace and stability in the South China Sea by implementing the DOC”- http://www.fmprc.gov.cn/eng/topics/yjccxdmwzh/t842183.htm 70 Hoàng Phương Loan, Hạ nhiệt Biển Đơng trị chơi hai mặt http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2011-07-25-ha-nhiet-bien-dong-vatro-choi-hai-mat 99 71 http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/tuanvietnam/65472/thu-thach-trat-tu-diachinh-tri-tren-bien-dong.html 72 Vego, Milan, “Naval Classical Thinkers and Operational Art”, Joint Military Operations Department, The Unites States Naval War College, 2009, trang 3, https://www.usnwc.edu/getattachment/85c80b3a- 566542cd-9b1e-72c40d6d3153/NWC-1005-NAVAL-CLASSICALTHINKERS-AND-OPERATIONAL-aspx 73 Crowl, Philip A., “Alfred Thayer Mahan: The Naval Historian”, in Peter Paret, editor, Makers of Modern Strategy From Machiavelli to the Nuclear Age, Princeton University Press, Princeton, 1986, trang 458-59 24 Mahan, Alfred T., “Naval Strategy Compared and Contrasted with the Principles and Practice of Military 74 Remarks by Foreign Minister Yang Jiechi at the ARF Foreign Ministers' Meeting, 2011/07/24: “This outcome demonstrates the resolve, confidence and capability of China and ASEAN countries to jointly promote peace and stability in the South China Sea by implementing the DOC”- http://www.fmprc.gov.cn/eng/topics/yjccxdmwzh/t842183.htm 100 ... Đóng góp luận văn Luận văn nguồn tài liệu tham khảo cho độc giả quan tâm đến nghiên cứu vấn đề Biển Đông, đặc biệt vấn đề Biển Đông thông qua tuyến lý thuyết quan hệ quốc tế Đồng thời Luận văn đóng... vấn đề tranh chấp chủ quyền Biển Đơng để có nhìn khách quan khoa học tranh chấp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn a Mục đích nghiên cứu: Khái qt tình hình mâu thuẫn tranh chấp Biển Đông, sâu... đó, sách Việt Nam tranh chấp Biển Đông Quỹ nghiên cứu Biển Đông tác giả (Nxb Tri thức, 2012) tập hợp viết Biển Đông nhà nghiên cứu nước cho thấy khía cạnh khác tranh chấp Biển Đông; đồng thời đặt

Ngày đăng: 08/02/2021, 20:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w