1.. Một vấn đề nữa được đưa ra thảo luận về Dự thảo BLHS lần này là nguồn của luật hình sự. Từ trước đến nay, trong hệ thống pháp luật Việt Nam, BLHS là văn bản pháp luật duy nhất quy[r]
(1)TỘI PHẠM MƠI TRƯỜNG CHÍNH SÁCH Tài ngun • Mơi trường • Phát triển bền vững Bản tin
TRUNG TÂM CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN
ISSN 0866 - 7810
Số 19
Quý III/2015
Khái niệm phân loại loại hình tội phạm mơi trường Trách nhiệm hình pháp nhân
Cấu thành tội phạm tội phạm môi trường 03
08 12
15 17
(2)Các viết thể quan điểm tác giả, không thiết đại diện quan điểm PanNature tổ chức liên quan.
Chịu trách nhiệm nội dung xuất bản: Trung tâm Con người Thiên nhiên Giấy phép xuất số 17/GP-XBBT Cục Báo chí, Bộ Thơng tin Truyền thơng cấp ngày 26/02/2014 ISSN 0866 – 7810 In xong nộp lưu
TRUNG TÂM
CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN
Số 24H2, Khu đô thị Yên Hòa, Phường Yên Hòa, Quận Cầu Giấy, Hà Nội ĐT: (04) 3556-4001 | Fax: (04) 3556-8941
Email: policy@nature.org.vn Website: www.nature.org.vn
BAN BIÊN TẬP
TRỊNH LÊ NGUYÊN NGUYỄN VIỆT DŨNG
TRẦN THANH THỦY NGUYỄN THÚY HẰNG
PHAN BÍCH HƯỜNG
THIẾT KẾ & SÁNG TẠO
NGHIÊM HOÀNG ANH (admixstudio.com)
XIN CẢM ƠN SỰ HỖ TRỢ CỦA:
Lời giới thiệu
Ảnh bìa:
Gấu ni nhốt lấy mật trái phép trang trại. Ảnh: Trịnh Lê Nguyên/PanNature
Rừn
g K
on T
um - Ảnh: Dươn
g V
ăn Th
ọ/P
anNatur
e
Sau gần 30 năm đổi mới, kinh tế Việt Nam vào quỹ đạo chung xu hướng phát triển toàn cầu, theo yếu tố thị trường đóng vai trị quan trọng chi phối lên nhiều mặt đời sống xã hội Những mặt trái khai thác tài ngun, chiếm dụng mơi trường phục vụ mục đích phát triển kinh tế đang ngày bộc lộ rõ nét Ảnh hưởng nhiễm suy thối môi trường trở thành gánh nặng xã hội, đặc biệt cộng đồng dân cư sinh sống xung quanh điểm nóng phát triển
Theo thống kê, quy mơ, tính chất số vụ vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường không ngừng gia tăng năm qua Trong năm 2013, riêng lực lượng cảnh sát phòng, chống tội phạm môi trường (C49) phát hiện 13.386 vụ vi phạm, tăng 34% so với năm 2012 Trong hàng loạt vụ việc vi phạm gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Vedan (2009), Nicotex Thanh Thái (2013) hay Hào Dương (2013), vấn đề xử lý hình đặt ra, nhiên kết dừng lại xử lý vi phạm hành chưa đủ cứ xử lý hình sự.
Bên cạnh đó, việc bồi thường thiệt hại cho nạn nhân ô nhiễm mơi trường, hình thức bồi thường thiệt hại hợp đồng theo quy định của Bộ luật Dân sự, gần thực thực tế gánh nặng nghĩa vụ chứng minh Theo nghiên cứu Trung tâm Con người Thiên nhiên (PanNature) thực năm 2014, việc bồi thường thiệt hại được thực thông qua thỏa thuận dừng lại việc bồi thường thiệt hại tài sản Việc hoàn nguyên, khắc phục hậu ô nhiễm tàn phá môi trường chưa thực cách triệt để, có nguy để lại nhiều hệ lụy lên người hệ sinh thái
Thực tế cho thấy bên cạnh nỗ lực quản lý bảo vệ môi trường, Việt Nam cần tăng cường cải cách tư pháp xử lý vi phạm, tội phạm xâm hại môi trường cách mạnh mẽ hiệu để ứng phó với nguy cơ, hệ lụy từ sức ép phát triển nóng nhằm bảo vệ quyền lợi đáng của người dân phục vụ mục tiêu phát triển bền vững.
Bản tin Chính sách kỳ xuất bối cảnh Quốc hội đến cuối tiến trình sửa đổi bốn Bộ luật lớn Hình sự, Tố tụng Hình sự, Dân Tố tụng Dân với nhiều nội dung liên quan đến mục tiêu cải cách tư pháp trong xử lý vi phạm, tội phạm môi trường Nội dung Bản tin phân tích và kiến nghị số khía cạnh quan trọng sách, pháp luật hướng đến đảm bảo quyền tiếp cận mơi trường cơng bằng, bình đẳng an toàn cho người dân
(3)Tiến sĩ Phạm Văn Beo, Khoa Luật, Trường ĐH Cần Thơ
Ảnh: T
rịnh Lê Nguy
ên/P
anNatur
e
Khái niệm phân loại loại hình
Ở Việt Nam, trước năm 1999, vấn đề bảo vệ môi trường quan tâm chưa trọng mức Điều phần thể Bộ luật Hình (BLHS) 1985 chưa dành
một chương riêng để quy định tội phạm mơi trường Thời đó, tội phạm gây thiệt hại cho môi trường hiểu hành vi xâm phạm trật tự quản lý kinh tế (các tội quy định Điều 179, 180, 181 BLHS năm 1985), tội xâm phạm trật tự quản lý hành (như Điều 216 BLHS 1985) Cá biệt, có điều luật dành để quy định tội phạm xâm hại đến môi trường Điều 195
Hiến pháp năm 1992 tảng cho sách hình Việt Nam tội phạm môi trường quy định: Cơ quan Nhà nước, đơn vị vũ trang, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, cá nhân phải thực quy định Nhà nước sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường Nghiêm cấm hành động làm suy kiệt tài nguyên huỷ hoại môi trường” (Điều 29) Trên sở đó, BLHS năm 1999 dành Chương XVII để quy định tội phạm môi trường gồm 10 tội danh (từ Điều 182-191) đến BLHS sửa đổi, bổ sung năm 2009, số 11
TỘI PHẠM
(4)Về mặt lập pháp vậy, song thực tế, số lượng hành vi xâm phạm đến môi trường bị xử lý không đáng kể năm gần vi phạm môi trường Việt Nam ngày phổ biến, đa dạng, liên tục với mức độ tổn hại ngày nghiêm trọng Đặc biệt, số vụ việc bị xử lý khơng có nhiều vụ bị truy cứu trách nhiệm hình cho dù quy định tội phạm môi trường BLHS tương đối đầy đủ Những sai phạm điển vụ Công ty TNHH Vedan xả nước thải trực tiếp xuống sông Thị Vải (Đồng Nai), Công ty sửa chữa tàu biển Huyndai-Vinashin xả chất thải rắn (hạt nix)
độc hại khơng qua xử lý mơi trường (Khánh Hồ), Nhà máy Miwon (Việt Trì - Phú Thọ) xả nước thải chưa qua xử lý sông Hồng; Công ty cổ phần thuộc da Hào Dương xả nước thải độc hại sông Đồng Điền (huyện Nhà Bè - TP Hồ Chí Minh); cơng ty nhập chất thải phế liệu cảng Hải Phòng, Sài Gòn Đà Nẵng khơng bị xử lý hình
Theo số liệu thống kê Toà án Nhân dân Tối cao, giai đoạn 2001-2010, ngành Toà án nhân dân xét xử 1.098 vụ án loại tội phạm mơi trường Trong đó, phần lớn tội phạm môi trường xét xử liên quan đến tội hủy hoại rừng với 514 vụ (chiếm gần 47%) tội vi phạm quy định bảo vệ động vật hoang dã quý với 526 vụ (chiếm gần 48%); tội gây nhiễm nguồn nước có 17 vụ gây ô nhiễm đất vụ bên cạnh số tội phạm khác (Nguyễn Trí Chinh, 2010)
Sở dĩ có thực trạng này, ngồi số bất cập BLHS hành tội phạm môi trường cịn ngun nhân sâu xa kể đến việc nhà lập pháp chưa xây dựng khái niệm nhóm tội phạm mơi trường Điều dẫn đến khó khăn việc xây dựng hình thức chế tài, phạm vi, nhiệm vụ chiến lược hoạt động phòng ngừa cách hợp lý, từ phân hố trách nhiệm hình nhóm tội phạm Có nhiều khái niệm tội phạm mơi trường khoa học Luật hình sự, đa số chưa rõ ràng đầy đủ Một số là: Tội phạm mơi trường hành vi nguy hiểm cho xã hội, người có lực trách nhiệm hình thực hiện, xâm hại đến bền vững ổn định môi trường; xâm hại đến quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực quản lý bảo vệ môi trường, gây hậu xấu môi trường sinh thái” (NXB Công an Nhân dân, 2001) Khái niệm khiến cho người đọc hiểu nhầm tội phạm môi trường bao gồm hành vi vi phạm pháp luật hành lĩnh vực môi trường chưa nêu dấu hiệu “vi phạm pháp luật hình sự” Mặt khác, khái niệm đồng “sự bền vững ổn định môi trường” (với tư cách đối tượng tội phạm) với “các quan hệ xã hội quản lý bảo vệ môi trường” (với tư cách khách thể tội phạm môi trường)
Một khái niệm khác cho rằng: “Các tội phạm môi trường các hành vi nguy hiểm cho xã hội, vi phạm quy định Nhà nước môi trường, qua gây thiệt hại cho mơi trường” (Đại học Luật Hà Nội, 2000) Khái niệm chưa có phân biệt tội phạm mơi trường hành vi vi phạm hành lĩnh vực mơi trường Thêm vào đó, yếu tố “gây thiệt hại cho môi trường” khái niệm khiến cho nhà lập pháp nhìn nhận tất tội phạm môi trường phải xây dựng với cấu thành tội phạm vật chất Sau cùng, khái niệm chưa xác định khách thể tội phạm môi trường Cũng có tác giả cho rằng: “Tội phạm mơi trường hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định BLHS Việt Nam, xâm hại tới quan hệ xã hội giữ gìn mơi trường sạch, sử dụng hợp lý tài nguyên đảm bảo an tồn mơi trường cho dân cư” (Trần Lê Hồng, 2001) Khái niệm không đề cập đến hai đặc điểm tội phạm chủ thể yếu tố chủ quan tội phạm
Khái niệm tội phạm môi trường cần phải thể đầy Nguồn số liệu: Nguyễn Trí Chinh, 2010
0,36%
1,55%
0,09% 0,18%0,91%
0,18% 2,09%
46,77% 47,86%
CƠ CẤU SỐ LƯỢNG CÁC VỤ XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN VỀ TỘI PHẠM MƠI TRƯỜNG CỦA TỒ ÁN NHÂN DÂN CÁC CẤP TỪ 2001 TỚI HẾT 31/7/2010
Gây ô nhiễm nguồn nước (17 vụ) Gây ô nhiễm đất (1 vụ)
Nhập cơng nghệ máy móc, thiết bị phế thải chất không đảm bảo tiêu chuẩn môi trường (2 vụ) Làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người (10 vụ)
Hủy hoại nguồn lợi thủy sản (23 vụ) Hủy hoại rừng (514 vụ)
Vi phạm chế độ đặc với khu bảo tồn thiên nhiên (4 vụ)
Vi phạm quy định bảo vệ động vật hoang dã quý (526 vụ)
(5)đủ đặc điểm tội phạm nói chung vừa phải bao hàm đặc trưng cho khách thể tội phạm môi trường quy định Chương XVII BLHS Việt Nam hành sách hình Việt Nam lĩnh vực bảo vệ môi trường Nghĩa là, bên cạnh việc bao quát tội phạm môi trường quy định Chương XVII, khái niệm phải bao hàm số tội phạm
được quy định Chương khác BLHS ảnh hưởng đến môi trường
Với yêu cầu đó, tội phạm mơi trường khái qt khái niệm sau: Tội phạm môi trường hành vi gây nguy hiểm cho xã hội quy định trong BLHS, người có lực trách nhiệm hình thực
cách cố ý vô ý, xâm hại tới quan hệ xã hội liên quan đến việc giữ gìn, bảo vệ mơi trường sạch, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên việc đảm bảo an ninh sinh thái đối với cộng đồng dân cư”.
Để có sách hình chiến lược phù hợp nhằm phịng ngừa có hiệu tội phạm môi trường, bên cạnh đưa khái niệm tội phạm môi trường, việc phân loại nhóm tội phạm mơi trường có ý nghĩa khơng Với mục tiêu đưa chiến lược phòng ngừa tội phạm mơi trường, việc phân loại nhóm tội phạm cần dựa đặc trưng hành vi khách quan khách thể bị xâm hại Theo đó, chia nhóm tội phạm mơi trường Việt Nam sau:
Nhóm thứ nhất, tội phạm trực tiếp gián tiếp xâm hại đến quan hệ xã hội liên quan đến việc giữ gìn, bảo vệ mơi trường Nhóm tội phạm gồm hành vi trực tiếp tác động đến môi trường đất, nước, khơng khí, như: Tội gây
ơ nhiễm môi trường (Điều 182 BLHS hành, Điều 231 BLHS dự thảo) Có tội phạm với mục đích khác gián tiếp gây nhiễm môi trường với vô ý người phạm tội, như: Tội vi phạm quy định quản lý chất thải nguy hại (Điều 182a BLHS hành, Điều 232 BLHS dự thảo), Tội đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam (Điều 185 BLHS hành, Điều 236 BLHS dự thảo) Đó hành vi tạo khả gây lây lan dịch bệnh, như: Tội làm lây lan dịch bệnh cho người (Điều 186 BLHS hành, Điều 237 BLHS dự thảo), tạo khả làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho động, thực vật, như: Tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho động vật, thực vật (Điều 187 BLHS hành, Điều 238 BLHS dự thảo) Ngoài ra, người phạm tội khơng thực quy định thiếu trách nhiệm khiến môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng gây hậu nghiêm trọng khác, như: Tội vi phạm quy định phòng ngừa cố môi trường (Điều 182b BLHS hành, Điều 233 BLHS dự thảo - Tội vi phạm quy định phịng ngừa, ứng phó, khắc phục cố mơi trường)
Đây nhóm tội phạm có tác động trực tiếp đến môi trường sống người sinh vật phạm vi nó, cho dù người phạm tội có trực tiếp hay gián tiếp, cố ý hay vô ý gây Khi môi trường sống bị nhiễm, tính mạng, sức khoẻ người không đảm bảo Mặt khác, thiệt hại kinh tế sinh vật nuôi trồng bị ảnh hưởng điều tránh khỏi Bởi vậy, mặt lập pháp hoạch định chiến lược phòng ngừa cần có quan tâm đặc biệt đến nhóm tội phạm
Để có sách hình chiến lược phù hợp nhằm phịng ngừa có hiệu tội phạm môi trường, bên cạnh đưa khái niệm tội phạm môi trường, việc phân loại nhóm tội phạm mơi trường có ý nghĩa khơng kém.
(6)Nhóm thứ hai, tội phạm xâm hại đến quan hệ xã hội liên quan đến việc bảo đảm an ninh sinh thái cộng đồng dân cư Đây tội phạm không gây ô nhiễm môi trường đe dọa đến an ninh sinh thái người Có thể người phạm tội mục đích kinh tế có hành vi góp phần làm giảm số lượng loài động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ, bờ tuyệt chủng, như: Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ (Điều 190 BLHS hành, Điều 241 BLHS dự thảo) Có trường hợp người phạm tội có hành vi vi phạm quy định việc quản lý khu bảo tồn thiên nhiên, rừng nguyên sinh gây xáo trộn môi trường nguyên thuỷ động, thực vật, như: Tội vi phạm quy định quản lý khu bảo tồn thiên nhiên (Điều 191 BLHS hành, Điều 242 BLHS dự thảo) Bên cạnh đó, người phạm tội phạm tội thơng qua hành vi tạo điều kiện cho loài động, thực vật ngoại lai xâm hại, cơng làm giảm thiểu lồi động, thực vật truyền thống, gây cân sinh thái động thực vật Việt Nam, như: Tội nhập khẩu, phát tán loài ngoại lai xâm hại (Điều 191a BLHS hành, Điều 243 BLHS dự thảo) Các hành vi liên quan đến việc làm suy kiệt nguồn tài nguyên rừng thuộc nhóm tội phạm Trong ba tội phạm liên quan đến rừng, có hai tội phạm nhà làm luật xếp vào chương tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế Tuy nhiên, theo tác giả, việc nguồn lợi kinh tế bị ảnh hưởng khơng nghiêm trọng việc mơi trường sống người bị ảnh hưởng rừng bị tàn phá dẫn đến đến thiên tai, lũ lụt, xói mịn đất… Bởi vậy, tác giả đưa vào nhóm tội phạm mơi trường Các tội phạm bao gồm: Tội huỷ hoại rừng (Điều 189 BLHS hành, Điều 240 BLHS dự thảo), Tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng (Điều 175 BLHS hành, Điều 228 BLHS dự thảo), Tội vi phạm quy định quản lý rừng (Điều 176 BLHS hành, Điều 229 BLHS dự thảo) Ngoài ra, BLHS dự thảo đưa vào thêm tội phạm nhằm đảm bảo cho cơng tác phịng chống thiên tai đạt hiệu cao, là: Tội vi phạm quy định an tồn vận hành cơng trình thuỷ lợi, hồ chứa, liên hồ chứa, đê điều cơng trình phịng, chống thiên tai (Điều 234 BLHS dự thảo)
Đây nhóm tội phạm dù không trực tiếp làm cho môi trường bị ô nhiễm, đe doạ đến an ninh sinh thái người sinh vật, gây cân sinh thái Điều trước mắt chưa tạo ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống người, tương lai, tác hại khó lường việc khắc phục hậu vô phức tạp Bởi vậy, việc chủ động phòng ngừa việc nên làm thơng qua việc hồn thiện BLHS chiến lược phòng ngừa từ quan thực thi pháp luật Có tránh hậu khơn lường sau
Nhóm thứ ba, tội phạm xâm phạm đến quan hệ liên quan đến việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, đảm bảo an ninh kinh tế đất nước Tương tự tội phạm quy định Điều 175, 176 BLHS hành, không nằm chương tội phạm môi trường, quy định tội phạm phần hướng tới việc bảo vệ mơi trường Vì vậy, tác giả đưa tội phạm vào nhóm tội phạm mơi trường xâm phạm đến quan hệ
liên quan đến việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên Đó là: Tội huỷ hoại nguồn lợi thuỷ sản (Điều 188 BLHS hành, Điều 239 BLHS dự thảo), Tội vi phạm quy định nghiên cứu, thăm dò, khai thác tài nguyên (Điều 172 BLHS hành, Điều 225 BLHS dự thảo - Tội vi phạm quy định nghiên cứu, thăm dò, khai thác khoáng sản), Tội vi phạm quy định sử dụng đất đai (Điều 173 BLHS hành, Điều 226 BLHS dự thảo), Tội vi phạm quy định quản lý đất đai (Điều 174 BLHS hành, Điều 227 BLHS dự thảo) Ngồi ra, BLHS dự thảo cịn đưa thêm tội phạm nhóm tội phạm này, là: Tội vi phạm quy định bảo vệ bờ, bãi sơng, cơng trình tài ngun nước (Điều 235)
Nhóm tội phạm xâm hại đến trật tự quản lý kinh tế, thơng qua ảnh hưởng khơng nhỏ đến mơi trường Tài nguyên thiên nhiên hình thành qua hàng triệu năm khơng thể tái tạo khai thác thiếu kiểm soát tài nguyên cạn kiệt hệ sau khơng thể có đầy đủ nguồn lực để phát triển kinh tế Mặt khác, môi trường bị ảnh hưởng nghiêm trọng tài nguyên thiên nhiên chất yếu tố cấu thành quan trọng mơi trường Do đó, việc đặt vấn đề phòng ngừa tội phạm cấp thiết đòi hỏi kết hợp biện pháp kinh tế với hình sự, hành Có mong tránh thiệt hại kinh tế cố môi trường sau
(7)Tài liệu tham khảo:
1 Quốc hội, Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam năm 2005
2 XH Xử lý hình vi phạm mơi trường: Nhìn nhận từ khía cạnh pháp luật Việt
Nam Nguồn: http://bit.ly/btcs00405
3 Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý, Bình luận khoa học BLHS 1999, NXB Công
an Nhân dân, Hà Nội, 2001
4 Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Hình Việt Nam, NXB Cơng an Nhân dân,
Hà Nội, 2000
5 Nguyễn Trí Chinh, Những vấn đề lý luận thực tiễn tội phạm môi
trường theo luật hình Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010
6 Trần Lê Hồng, Nhận thức chung tội phạm môi trường số vấn đề
liên quan, Tạp chí KHPL, số 4, 2001
Số vụ vi phạm môi trường ngày gia tăng theo cấp số nhân, song phần nhỏ số bị khởi tố truy cứu trách nhiệm hình Điều làm hạn chế khơng nhỏ tính răn đe thực thi pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam Một nguyên nhân dẫn đến thực trạng quan điểm tội phạm môi trường BLHS chưa rõ ràng bất cập liên quan đến quy định chủ thể vi phạm phải chịu trách nhiệm hình sự, xác định hậu hành vi phạm tội… Do đó, cần có cách tiếp cận nhận thức để hoàn thiện sở pháp lý tội phạm môi trường công tác giám sát thực thi pháp luật bảo vệ môi trường Đây hàm ý “Thảo luận sách Xử lý hình vi phạm mơi trường: Những bất cập pháp luật Việt Nam” – Trung tâm Con người Thiên nhiên xuất từ năm 2009
Tham khảo chi tiết tại: http://bit.ly/nature0021
Nhằm tăng cường củng cố vai trò Tòa án việc bảo vệ môi trường, đồng thời tạo diễn đàn công khai cho thẩm phán cấp cao thiết lập sở chung thắt chặt mối quan hệ cho sáng kiến môi trường tương lai, Hội nghị bàn tròn Chánh án Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) môi trường - tổ chức Jarkata, Indonesia từ ngày 5-7/12/2011 – bàn thách thức chung môi trường khu vực ASEAN lĩnh vực mà tịa án xem xét vai trị bảo vệ mơi trường Có tổng cộng 11 phiên họp phiên bàn chủ đề thách thức khác nhau, chẳng hạn: thách thức pháp lý chứng phán vụ việc môi trường; xử lý vi phạm phá rừng khai thác gỗ trái phép; công tác bảo tồn đa dạng sinh học chống buôn bán trái phép động, thực vật hoang dã; cải cách tư pháp; quy hoạch phát triển đánh giá tác động môi trường…
Kỷ yếu Hội nghị xin tham khảo tại: http://bit.ly/btcs00305
thực thi pháp luật môi trường bước củng cố lực Đây điều kiện để đối tượng phạm tội thực hành vi xâm hại môi trường, lĩnh vực sản xuất công nghiệp; kinh doanh nhập khẩu; khai thác tài ngun, khống sản v.v… Ngồi ra, thời kỳ hội nhập, phải đặc biệt lưu ý nguy doanh nghiệp nước áp lực môi trường nước họ, sẵn sàng đầu tư công nghệ lạc hậu vào Việt Nam nhằm trốn phí mơi trường với thủ đoạn ngày tinh vi Dưới áp lực yêu cầu tăng trưởng kinh tế, áp lực công ăn việc làm, đối ngoại, an sinh xã hội, việc xử lý vi phạm pháp luật môi trường toán nan giải Bởi lẽ, việc tổ chức phát vi phạm khơng khó, việc xử lý sai phạm, đặc biệt doanh nghiệp lớn, có yếu tố nước ngồi, số lượng lao động đơng lại khó khăn
Có thể thấy rõ, ngày nay, bảo vệ môi trường ngày Nhà nước quan tâm Điều minh chứng rõ nét qua việc Hiến pháp năm 2013 dành nhiều điều quy định bảo vệ môi trường nhằm hướng đến môi trường cho người sinh vật, đảm bảo phát triển bền vững, quyền bình đẳng tiếp cận mơi trường công dân Tuy nhiên, dừng lại quy định Hiến pháp năm 2013 mà khơng kịp thời có cách tiếp cận đắn để hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường nói chung quy định tội phạm mơi trường nói riêng mục tiêu kiềm chế hành vi vi phạm pháp luật môi trường không thành công phải tiếp tục sống môi trường ô nhiễm, đe dọa đến tính mạng, sức khỏe chất lượng sống
(8)Th.S Bùi Xuân Phái, Đại học Luật Hà Nội
Đối với pháp nhân TRÁCH
NHIỆM
HÌNH SỰ
Từ trước đến nay, luật hình Việt Nam, chủ thể tội phạm cá nhân Việc dự thảo BLHS sửa đổi lần lần đầu tiên đề xuất quy định pháp nhân chủ thể tội phạm phải chịu trách nhiệm hình thực một bước chuyển quan trọng nhận thức lý luận như thực tiễn pháp luật hình sự.
Tội phạm hóa hành vi pháp nhân
Dự thảo BLHS sửa đổi thức đưa việc hình hóa (tội phạm hóa) hành vi nguy hiểm pháp nhân, nghĩa pháp nhân trở thành chủ thể tội phạm bị xử lý trách nhiệm hình Đây thay đổi vơ cần thiết, nhìn nhận có trách nhiệm vấn đề bối cảnh hành vi gây nguy hiểm cho xã hội đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình khơng gây cá nhân mà cịn có tham gia chủ thể pháp nhân - tổ chức có tư cách độc lập với chủ thể khác quan hệ mà tham gia
(9)Thực tế cho thấy nhiều hoạt động pháp nhân gây thiệt hại vô nghiêm trọng đời sống xã hội gây ô nhiễm môi trường, hủy hoại rừng… ảnh hưởng đến sức khỏe người, đến hoạt động sản xuất hệ sinh thái cách lâu dài, không hệ, nguồn ngân sách thu lại khơng thể bù đắp chi phí khắc phục Đây hậu mà cá nhân bình thường khó gây
Trước đây, để xây dựng định nghĩa tội phạm dấu hiệu có tính chất nguy hiểm đáng kể cho xã hội Theo đó, có quan điểm cho “Tính nguy hiểm cho xã hội dấu hiệu bản, quan trọng nhất, định dấu hiệu khác tội phạm Hành vi bị quy định luật hình tội phạm phải chịu trách nhiệm hình có tính nguy hiểm cho xã hội” “Tính nguy hiểm cho xã hội tội phạm để phân biệt hành vi tội phạm với
hành vi vi phạm khác, sở để đánh giá mức độ nghiêm trọng nhiều hay hành vi phạm tội” (ĐH Luật Hà Nội, 2015) Như vậy, việc không thừa nhận pháp nhân chủ thể tội phạm không xử lý trách nhiệm hình loại chủ thể có hành vi gây nguy hiểm vơ hình trung
chấp nhận thực trạng hành vi thực nguy hiểm cho xã hội lại không bị coi tội phạm Ở có hai câu hỏi đặt ra: Thứ nhất, phải bất cơng hành vi nguy hiểm đáng kể mà hành vi bị xử lý hình sự, hành vi bị xử lý hành hành vi chủ thể cá nhân thực hành vi pháp nhân thực Vậy nguyên tắc công pháp luật nằm đâu? Thứ hai, liệu tính chất răn đe BLHS cịn có ý nghĩa hay không hành vi nguy hiểm không bị trừng trị chế tài xứng đáng nhằm khôi phục hậu trật tự pháp luật bị xâm hại để răn đe nguy xảy hành vi tương tự? Quy định hành vơ hình trung tạo nên nguy trực tiếp xúc xã hội khinh nhờn pháp luật pháp nhân, bị xử lý hành với mức phạt nay, pháp nhân hoàn tồn “chịu đựng” Điều tạo nguy lâu dài pháp nhân chịu trách nhiệm hình nhiều cá nhân lợi ích ích kỷ sẵn sàng thành lập pháp nhân để vi phạm chịu xử lý hành Điều hồn tồn khả thi điều kiện Luật doanh nghiệp hành công nhận loại hình cơng ty TNHH thành viên, hình thức mà cá nhân rắp tâm “lách luật hình sự” lập để lợi dụng Nên nhớ đằng sau hành vi việc trục lợi bất vơ lớn, gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng,
Trước đây, những để xây dựng định nghĩa tội phạm dấu hiệu có tính chất nguy hiểm đáng kể cho xã hội.
gây hậu lâu dài tác động quy mô rộng lớn, ảnh hưởng tới nhiều người
Thêm nữa, điều đặc biệt cần lưu ý pháp nhân chịu trách nhiệm hữu hạn phạm vi vốn đăng ký kinh doanh thành viên nên khả chịu trách nhiệm hậu mà gây bồi thường thiệt hại, khôi phục tổn hại, truy thu bị thất gần khơng đáng kể Do vậy, việc truy cứu trách nhiệm hình pháp nhân có ý nghĩa răn đe đặc biệt cao nhằm loại trừ nguy
Pháp nhân với tội phạm xâm hại môi trường
Theo Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm mơi trường, năm tồn lực lượng phát khoảng 5-6 ngàn vụ vi phạm pháp luật môi trường, nhiên việc xử lý hình dừng lại số trăm, chí có năm hàng chục (Bình An, 2015) Điều cho thấy tình hình xử lý tội phạm mơi trường chưa theo kịp thực tế hoạt động xâm hại mơi trường Trong đó, vụ việc gây xúc với mức độ tác động sâu rộng, lâu dài chủ thể gây phần lớn lại pháp nhân Đây lỗ hổng lớn pháp luật hành khiến cho việc thực thi cơng lý mơi trường khó thực thực tế Có thể nhìn thấy điều rõ nhìn lại số vụ xâm hại mơi trường điển hình thời gian vừa qua
Vụ việc xử lý hoạt động gây ô nhiễm môi trường sông Thị Vải (tỉnh Đồng Nai) Công ty bột Vedan coi minh chứng cho thiếu “bàn tay sắt” nhà nước công cụ pháp lý hành tỏ bất lực không quy định trách nhiệm hình pháp nhân biện pháp xử lý hành theo pháp luật lại nhẹ Kết là, cân nhắc - việc Công ty nộp thuế cho ngân sách với thiệt hại xảy cho người nơng dân chi phí cho khơi phục lại trạng thái ban đầu sông Thị Vải trước bị “đầu độc” nhà nước, xã hội người dân vùng bị “lỗ” nặng Điều xuất phát từ việc khơng có điều kiện ràng buộc Công ty Vedan để xác định mức bồi thường cho người dân vùng hạ lưu sông bị thiệt hại khó xác định Rốt cuộc, vụ việc giải nhờ lên tiếng Hiệp hội Bảo vệ người tiêu dùng Đây điều đáng hổ thẹn nhà nước với tư cách người đại diện cho lợi ích chung, người có quyền lực lại từ chối hội để thực quyền lực khơng quy định trách nhiệm hình cho pháp nhân
(10)Thanh Thái Thanh Hóa bàn đến thời hiệu xử lý vi phạm Việc truy cứu trách nhiệm hành hành vi chôn lấp thuốc BVTV hết hạn sử dụng chất thải nguy hại khu vực xưởng sản xuất Công ty Cổ phần Nicotex Thanh Thái khơng thể thực hành vi diễn trước tháng 5/2009, đến ngày 27/8/2013 bị phát Nếu vào điều Luật xử lý vi phạm hành số 15/2012/QH13 ngày 20/6/2012 quy định thời hiệu xử phạt vi phạm hành bảo vệ mơi trường năm, hành vi chôn lấp thuốc BVTV hết hạn sử dụng chất thải nguy hại khu vực xưởng sản xuất Công ty Cổ phần Nicotex Thanh Thái hết thời hiệu (qua năm tháng) áp dụng quy định thực biện pháp khắc phục hậu Rõ ràng, hành vi “tội phạm hóa”, việc truy cứu trách nhiệm hình thực thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình thấp năm Tóm lại, có điều chắn chủ thể có hành vi xả chất thải, chất thải độc hại ln tìm cách để che giấu hành vi đen tối xấu xa Nếu khơng có biện pháp chun mơn, nghiệp vụ cao khó phát sớm để xử lý phát hậu thường lớn chủ thể vi phạm (nhất nhà đầu tư nước ngoài) “cao chạy xa bay” Việc xử lý hành không thực
những trường hợp này, xử lý hình sự, việc dẫn độ tội phạm hồn tồn
Trường hợp Công ty CP thuộc da Hào Dương xả thải không qua xử lý môi trường nhiều lần mà bị xử lý vi phạm hành vụ việc lại UBND Tp HCM thụ lý theo đề xuất Sở Tài nguyên Môi trường có nhiều điều đáng bàn Bất quan tâm đến vấn nạn xả thải không qua xử lý môi trường xúc trước vi phạm Công ty Việc bị xử lý hành làm cho Cơng ty “nhờn thuốc” không cải thiện thái độ môi trường Điều đồng thời gây phẫn nộ dư luận dấy lên nghi ngờ lực tư cách người thực thi công vụ Sở Tài nguyên Môi trường Tp HCM Nếu BLHS quy định pháp nhân chịu trách nhiệm hình người vào sớm để giải vụ việc quan tố tụng vụ việc giải nhanh hơn, hiệu hơn, không để vi phạm tiếp tục diễn kéo dài, để lại hậu ngày lớn xảy Ngoài ra, vụ việc giải theo quy trình tố tụng khơng phải trình tự thủ tục hành phán tòa án phán cuối tiến hành theo quy trình phức tạp, với kiểm tra, giám sát cách chặt chẽ Viện kiểm sát Các quan tiến hành tố tụng khơng thể “tự tung tự tác” khối quan hành với công
(11)vụ Trong điều kiện chế tài hành khơng cịn tác dụng hai phương diện trừng phạt răn đe, điều khiến pháp nhân vi phạm khơng có hội tiếp tục lặp lại sai phạm
Hiện nay, nhóm pháp nhân phải chịu trách nhiệm hình sự, tội phạm liên quan đến xâm hại môi trường Dự thảo sửa đổi đề xuất điều 76 bao gồm: tội gây ô nhiễm môi trường (Điều 231); tội vi phạm quy định xử lý chất thải nguy hại (Điều 232); tội đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam (Điều 236); tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản (Điều 239); tội hủy hoại rừng (Điều 240); tội vi phạm quy định bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ (Điều 241) Việc truy cứu trách nhiệm hình pháp nhân xâm hại môi trường theo đề xuất Dự thảo vô cần thiết kịp thời nhằm hướng tới việc thực Điều 43, Hiến pháp năm 2013: “Mọi người có quyền sống mơi trường lành có nghĩa vụ bảo vệ mơi trường” đồng thời đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững Tuy nhiên, cần lưu ý thêm riêng vấn đề thời hiệu xử lý tội phạm cho pháp nhân, đặc biệt với tội phạm liên quan đến mơi trường, tính chất đặc biệt nguy để lại hậu lâu dài khả che giấu hành vi phạm tội cao thời hiệu khởi kiện nên kéo dài so với loại tội phạm có khung hình phạt Việc quy định có tác dụng răn đe có sở để xử lý tội phạm môi trường, phát huy giá trị BLHS điều kiện
Ngoài ra, hậu pháp nhân nhiều trường hợp ảnh hưởng nghiêm trọng đến người lao động pháp nhân vấn đề lợi ích người lao động khó giải Do vậy, đặt biện pháp trách nhiệm hình cho pháp nhân phải đặc biệt ý đến quyền lợi người lao động Đặc biệt, cần chuyển loại tiền truy thu từ việc hưởng lợi bất từ hoạt động vi phạm tiền phạt mà pháp nhân vào ngân sách nhà nước để giải hậu việc xử lý hình pháp nhân Các chế tài hình nên hướng vào vấn đề lợi ích theo hướng mức phạt phải cao mức hưởng lợi vi phạm Điều giúp luật có tác dụng răn đe ngăn chặn vi phạm tiếp tục xảy ra, cá nhân lợi dụng việc khơng xử lý hình pháp nhân để thành lập công ty TNHH thành viên nhằm trục lợi từ việc khai thác hủy hoại môi trường
Tài liệu tham khảo:
1 Bộ Tư pháp, Dự thảo BLHS sửa đổi, 2015
2 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật hình Việt Nam,
NXB Cơng an nhân dân, 2015
3 Bộ Tư Pháp, Báo cáo thẩm định BLHS (sửa đổi), ngày 13/02/2015
4 Bộ Tư pháp, Báo cáo kết tổng kết thực tiễn thi hành BLHS năm
1999, ngày 12/02/2015
5 Nguyễn Ngọc Hòa, Tội phạm cấu thành tội phạm, NXB CAND,
Hà Nội, 2010
6 Bộ Tư pháp, Tổng hợp ý kiến Bộ, Ngành dự thảo BLHS lấy ý
kiên nhân dân, 2015
7 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật hình Việt Nam,
NXB Cơng an nhân dân, 2015
8 Bình An, Thi hành BLHS: Bất lực với tội phạm môi trường? Nguồn:
http://bit.ly/btcs00404
Dù có nỗ lực định việc xây dựng hệ thống sách bảo vệ mơi trường, song hiệu thực thi sách Việt Nam nhiều bất cập Đâu cốt lõi
vấn đề? Ấn phẩm “Thực thi sách pháp luật
bảo vệ môi trường Việt Nam nhìn từ khía cạnh tư pháp” Trung tâm Con người Thiên nhiên (PanNature) xuất tháng 4/2015 mơ tả, phân tích vấn đề bất cập chế xử lý vi phạm hành chính; khó khăn khởi kiện u cầu bồi thường thiệt hại khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại tố tụng; vấn đề xử lý hình tội phạm mơi trường Từ phân tích đúc rút, Ấn phẩm đưa số đề xuất liên quan đến cải cách tư pháp nhằm góp phần hồn thiện sách pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam
Quý độc giả quan tâm vui lòng xem http://bit.
ly/nature0016 Trước sau Ấn phẩm xuất bản, PanNature tổ chức nhiều kiện liên quan đến chủ đề này, đặc biệt năm 2014 Vui lòng tham khảo thêm tư liệu
http://bit.ly/nature0017
SỐ VỤ ĐIỀU TRA, TRUY TỐ, XÉT XỬ CÁC TỘI PHẠM VỀ MƠI TRƯỜNG TRÊN PHẠM VI TỒN QUỐC TỪ NĂM 2000 ĐẾN 2012
Năm Số vụ 2000 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500
2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012
Điều tra Truy tố Xét xử
Nguồn số liệu: Nguyễn Hoàng Phượng/Trung tâm Con người Thiên nhiên
Ảnh chụp Côn
g ty Côn
g ty Cổ p
hần Nicotex
Thanh Thái - Ảnh: Hoàn
g V
ăn Chiên/P
anNatur
(12)xảy thời gian sau xa khiến thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình hành vi khơng cịn; ii/ Việc chứng minh mối quan hệ nhân hành vi vi phạm hậu xảy vấn đề phức tạp, địi hỏi phải áp dụng kỹ thuật cao, khơng phải địa phương có khả thực Vì khó khăn mà thời gian qua nhiều vụ vi phạm môi trường dù gây hậu đặc biệt nghiêm trọng cho xã hội, dễ dàng nhận thấy “cho qua” cách dễ dàng Cụ thể, số 11 tội phạm môi trường quy định BLHS hành, có cấu thành tội phạm xây dựng cấu thành tội phạm vật chất, bao gồm: tội gây ô nhiễm môi trường (Điều 182), tội vi phạm quy định quản lý chất thải nguy hại (Điều 182a), tội vi phạm quy định phịng ngừa cố mơi trường (Điều 182b), tội đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam (Điều 185), tội vi phạm quy định quản lý khu bảo tồn thiên nhiên (Điều 191), quy định tội nhập khẩu, phát tán loài ngoại lai xâm hại (Điều 191a) Ngồi có cấu thành tội phạm hình thức tội vi phạm quy định bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ (Điều 190); cấu thành tội phạm vừa hình thức vừa vật chất, là: tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho động vật, thực vật (Điều 187), tội huỷ hoại nguồn lợi thuỷ sản (Điều 188); cấu thành tội phạm chưa thể xác định
Tiến sĩ Phạm Văn Beo, Khoa Luật, Trường ĐH Cần Thơ
Cấu thành tội phạm
của tội phạm môi trường
BLHS hành quy định tội phạm môi trường với đa số cấu thành tội phạm vật chất, nghĩa hành vi phạm tội địi hỏi phải có hậu xảy ra. ỞViệt Nam, tình hình vi phạm pháp luật môi trường
những năm gần diễn biến phức tạp với đà phát triển kinh tế, để lại hậu khôn lường tới sức khoẻ, tính mạng, tài sản người dân ảnh hưởng đến sự phát triển đất nước Trong đó, gây hậu đặc biệt nghiêm trọng cho xã hội, trách nhiệm hình áp dụng cho hành vi vi phạm pháp luật
về môi trường lại nhẹ nhiều trường hợp xử lý Nguyên nhân thực trạng nói trên, ngồi lý tội phạm mơi trường ngày tinh vi, khó phát hiện, việc xử lý vi phạm pháp luật môi trường thiếu thống chưa nghiêm minh việc khơng thể xử lý hình theo nhận định
nhiều chuyên gia quy định pháp luật hình Nghĩa là, sửa đổi, bổ sung hệ thống văn bản quy phạm pháp luật thiếu chưa đồng bộ, chưa rõ ràng, nhiều lỗ hổng để đối tượng “lách luật” Một những lỗ hổng kể đến vấn đề quy định cấu thành tội phạm tội phạm môi trường, đặc biệt mặt khách quan của tội phạm
BLHS hành quy định tội phạm môi trường với đa số cấu thành tội phạm vật chất, nghĩa hành vi phạm tội địi hỏi phải có hậu xảy Điều khiến nảy sinh số vướng mắc áp dụng bởi: i/ Hành vi thực hậu
(13)là cấu thành tội phạm kiểu tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người (Điều 186)
Có thể nói, việc tội phạm môi trường BLHS hành xây dựng đa số cấu thành tội phạm vật chất với dấu hiệu hậu chung chung, khơng có rõ ràng để xác định khiến người áp dụng hoang mang ranh giới bỏ lọt tội phạm làm oan người vô tội Trong điều kiện ấy, Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước năm 2009 đời khiến quan tiến hành tố tụng bỏ lọt tội phạm để tránh rắc rối Điều vơ hình trung làm cho quy định tội phạm môi trường vốn đầy đủ BLHS không áp dụng hiệu thực tế
Khắc phục điểm yếu BLHS hành, nhà soạn thảo BLHS sửa đổi có nhìn cách tiếp cận tiến tội phạm môi trường theo hướng đề xuất “Quy định cấu thành tội phạm các tội phạm môi trường là cấu thành hình thức, đồng
thời quy định tình tiết gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành hành vi mà vi phạm dấu hiệu định tội trường hợp có hành vi vi phạm mức định lượng tối thiểu điều luật.” (Ban Soạn thảo BLHS sửa đổi, 2015) Bên cạnh đó, với cấu thành tội phạm vật chất, Dự thảo cụ hoá số để dễ dàng đối chiếu, chứng minh định tội Chẳng hạn, Điều 231 quy định tội gây ô nhiễm môi trường (sửa đổi), nhà soạn thảo xác định rõ số tối thiểu so với quy chuẩn kỹ thuật Khi đó, cần xác định mức độ xả thải, phát xạ… để đối chiếu với quy chuẩn kỹ thuật định tội; Điều 243 BLHS dự thảo sửa đổi, điểm a, khoản 1, nhà dự thảo cụ thể hố hậu thơng qua “tang vật vi phạm trị giá từ 250.000.000 đồng trở lên trường hợp tang vật vi phạm trị giá 250.000.000 đồng bị xử phạt hành hành vi mà vi phạm” Điều tạo thuận lợi cho việc định tội nhập loài ngoại lai xâm hại Ngoài ra, Điều 232 quy định tội vi phạm quy định quản lý chất thải nguy hại với nội dung yêu cầu trọng lượng chất thải tối thiểu có chứa thành phần nguy hại đặc biệt nguy hại khác so với ngưỡng chất thải nguy hại
Việc quy định cấu thành hình thức tội phạm mơi trường hướng đắn hứa hẹn giải lỗ hổng pháp luật hành xử lý tội phạm môi trường Tuy nhiên, việc Dự thảo BLHS sửa đổi trì nhiều quy định với dấu hiệu hậu hạn chế khả xác định tội phạm để xử lý Cụ thể, thấy, đa số cấu thành tội phạm tội phạm môi trường BLHS dự thảo cịn trì dấu hiệu “gây hậu nghiêm trọng” (Điều 232, 233, 234, 235, 236, 238, 239, 242, 243), “làm môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng” (Điều 233), “số lượng lớn” (Điều 236) Thậm chí, Điều 237 sửa đổi Tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người chưa rõ cấu thành tội phạm hình thức hay vật chất Điều luật bị lỗi chỗ phần quy định chung có cụm từ “làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người”, nghĩa hành
Tài liệu tham khảo:
1 Ban Soạn thảo BLHS (sửa đổi), Dự thảo Báo cáo Đánh giá tác động dự án BLHS
(sửa đổi), 2015
2 Bộ Tư pháp, Dự thảo Luật Hình sửa đổi, 2015
3 Quốc Hội, Luật hình sửa đổi bổ sung, 2009
vi vi phạm (liệt kê bên dưới) phải gây hậu làm lây lan dịch bệnh (cấu thành tội phạm vật chất) Tuy nhiên, phần hành vi cụ thể quy định có mâu thuẫn quy định hành vi vi phạm cần “có khả truyền bệnh cho người” cấu thành tội phạm (cấu thành tội phạm hình thức) Như vậy, nảy sinh câu hỏi khơng rõ nhà làm luật có địi hỏi tội phạm phải gây hậu hay không
Cách quy định khiến thấy trước nguy luật tiếp tục bỏ lọt tội phạm xâm hại môi trường có số hành vi bị xử lý thực tế thời gian qua Vậy vấn đề nên giải nào?
Thật ra, quy định tội phạm có cấu thành tội phạm hình thức dễ dàng áp dụng Tuy nhiên, việc quy định tội phạm có cấu thành hình thức hay vật chất phải dựa vào chất nguy hiểm cho xã hội hành vi vi phạm Đối với hành vi vi phạm có tính nguy hiểm cao, nhà làm luật nên quy định cấu thành tội phạm hình thức Đối với hành vi vi phạm có tính nguy hiểm thấp, cần dấu hiệu hậu có tính nguy hiểm đáng kể mức độ hậu phải quy định rõ ràng, định lượng số Trong trường hợp đối tượng thiệt hại chưa xác định cách xác hậu phải dự kiến để định hướng cho quan có thẩm quyền hướng dẫn, tạo pháp lý cho việc áp dụng Ví dụ, Điều 233 BLHS dự thảo, nhà làm luật cần nghiên cứu cụ thể hoá hậu “môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng”, “gây hậu nghiêm trọng khác” số cụ thể, có để đối chiếu; Điều 237 BLHS dự thảo, để việc áp dụng thuận lợi, phải bỏ cụm từ “làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người” phần chung điều luật, phải bỏ nội dung “có khả truyền bệnh dịch cho người” để hiểu thống cấu thành tội phạm hình thức hay vật chất Ngồi ra, ban hành văn hướng dẫn cụ thể trường hợp hậu tương tự Thông tư liên tịch số 19/2007/TTLT/BNNPTNT-BTP-BCA-VKSNDTC-TANDTC (08/3/2007) hướng dẫn “hậu nghiêm trọng” theo quy định BLHS hành Phương án dành cho hậu nhiều đối tượng phạm tội mà việc cụ thể hóa điều luật rườm rà, phức tạp
Như vậy, tùy trường hợp cụ thể, nhà làm luật định cách quy định dấu hiệu khách quan tội phạm môi trường cho vừa thuận lợi áp dụng mà Luật đảm bảo súc tích, ngắn gọn dễ hiểu Có vậy, quy định tội phạm môi trường thực phát huy hiệu thực tế
(14)Việc Dự thảo BLHS sửa đổi lần đề xuất quy định trách nhiệm hình pháp nhân vơ cần thiết, áp dụng chế tài hành pháp nhân khơng đủ sức răn đe, không tương xứng với hậu mà chủ thể gây khoản lợi bất hợp pháp mà họ thu từ hành vi vi phạm pháp luật Tuy nhiên, Dự thảo cần sửa đổi thêm theo hướng tăng nặng mức phạt tiền áp dụng pháp nhân
Đơn cử, Điều 231 Dự thảo quy định Tội gây ô nhiễm mơi trường có nêu: cá nhân vi phạm Khoản Điều 231 bị phạt từ tỷ - tỷ, pháp nhân bị phạt từ tỷ - tỷ; vi phạm Khoản Điều 231, cá nhân bị phạt từ tỷ - tỷ, pháp nhân bị phạt tỷ - tỷ… Như vậy, nhận thấy, mức phạt tiền áp dụng pháp nhân cá nhân chênh lệch không nhiều, nguồn lợi mà pháp nhân thu từ hành vi phạm tội thường lớn nhiều so với cá nhân Do đó, cần tăng mức phạt tiền áp dụng pháp nhân mức phạt tiền cần phải dựa lợi nhuận, giá trị mà pháp nhân thu từ hành vi phạm tội
Trên thực tế, việc tăng nặng mức phạt tiền pháp nhân việc xử lý vi phạm pháp luật nói chung, vi phạm mơi trường nói riêng áp dụng phổ biến hiệu nhiều nước giới, có Singapore – đất nước màu xanh môi trường đẹp Các đạo luật Singapore áp dụng nhiều mức phạt tiền khác nhau, tùy thuộc vào đạo luật mức độ nguy hiểm hành vi gây Chẳng hạn trường hợp đổ rác nơi cơng cộng, bị Tịa án kết tội, người vi phạm bị phạt đến 10.000 USD cho vi phạm lần 20.000 USD tái phạm Đối với Dự thảo BLHS sửa đổi lần này, hình phạt áp dụng pháp nhân (quy định Điều 33) đề cập đến hình thức phạt tiền bên cạnh số hình thức xử phạt khác như: tước quyền sử dụng giấy phép, cấm kinh doanh, yêu cầu khắc phục hậu quả…, nhiên mức phạt tiền pháp nhân cần tăng nặng nhằm đảm bảo tính răn đe nghiêm minh pháp luật Ngoài ra, nội dung Điều 75 Dự thảo quy định nguyên tắc xử lý pháp nhân cần xem xét lại Cụ thể, Điều 75 có nêu: pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình có đủ điều kiện: (i) hành vi phạm tội thực nhân danh pháp nhân; (ii) hành vi phạm tội thực lợi ích pháp nhân; (iii) hành vi phạm tội thực có đạo, điều hành chấp thuận pháp nhân Tuy nhiên, đối chiếu với quy định khác pháp luật cho thấy điều kiện thứ ba không phù hợp, không khả thi pháp nhân thực thể hữu hình khơng thể tự “chỉ đạo, điều hành chấp thuận” cho nhân viên công ty thực hành vi phạm tội Chẳng hạn, mơ hình cơng ty nay, phận đại diện cho chủ sở hữu công ty Hội đồng quản trị (đối với công ty cổ phần) Hội đồng thành viên (trong mơ hình cơng ty TNHH) giám đốc đạo, điều hành hoạt động công ty theo quy định Điều lệ cơng ty pháp luật doanh nghiệp Do đó, cần sửa điều kiện thứ ba nêu thành “(iii) hành vi phạm tội thực có đạo, điều hành chấp thuận ban lãnh đạo công ty”
Tăng mức phạt tiền
Luật sư Nguyễn Văn Hậu, Hội Luật gia Tp Hồ Chí Minh áp dụng pháp nhân
(15)Thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trường pháp luật ghi nhận lần Luật Bảo vệ Môi trường năm 1993 đề cập rõ Luật Bảo vệ Môi trường năm 2005 Luật Bảo vệ Môi trường năm 2014 Tuy nhiên, khác với nhiều loại thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật khác gây ra, thiệt hại hành vi vi phạm mơi trường có đặc thù cần đặc biệt lưu ý q trình hồn thiện quy định pháp luật liên quan, đặc biệt bối cảnh khi luật hình dân thảo luận sửa đổi tại Quốc hội.
Bổ sung loại thiệt hại liên quan đến suy giảm chức môi trường
Điều 163 Luật Bảo vệ Môi trường năm 2014 quy định thiệt hại ô nhiễm, suy thối mơi trường bao gồm: (i) suy giảm chức năng, tính hữu ích mơi trường; (ii) thiệt hại sức khỏe, tính mạng người, tài sản lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân do hậu việc suy giảm chức năng, tính hữu ích mơi trường gây Tuy nhiên, Dự thảo Bộ luật Dân sửa đổi xác định loại thiệt hại trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng gồm: thiệt hại tài sản bị xâm phạm (Điều 587); thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm (Điều 588); thiệt hại tính mạng bị xâm phạm (Điều 589); thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân bị xâm phạm (Điều 590)
TS Nguyễn Văn Phương, Trường Đại học Luật Hà Nội
Đáng ý theo quy định tài sản Điều 105 quy định thiệt hại tài sản bị xâm hại Điều 587 Dự thảo Bộ luật Dân sửa đổi, môi trường tài sản thiệt hại cho môi trường thiệt hại túy tài sản liệt kê Do đó, để đảm bảo tính thống Dự thảo Bộ luật Dân sửa đổi Luật Bảo vệ Mơi trường, qua đảm bảo quyền nghĩa vụ đòi bồi thường Nhà nước, chủ thể đại diện quyền sở hữu toàn dân thành phần môi trường, cần bổ sung quy định loại thiệt hại “suy giảm chức năng, tính hữu ích môi trường” Chương XIX Dự thảo Bộ luật Dân sửa đổi
Bổ sung mơ hình khiếu kiện tập thể
Hầu hết vụ vi phạm xảy thời gian qua cho thấy số lượng người bị thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật môi trường thường lớn Đơn cử Công ty TNHH Vedan xả thải gây ảnh hưởng tới 5000 hộ thuộc ba tỉnh, thành phố: Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu hay Công ty Sonadezi Long Thành bị hàng trăm hộ dân gửi đơn kiện địi bồi thường xả thải gây ô nhiễm gần vụ Công ty Cổ phần Nicotex Thanh Thái chơn hàng chục nghìn thuốc trừ sâu khiến gần 900 hội viên Hội Nông dân đệ đơn lên tòa
và bồi thường thiệt hại môi trường
Xử lý vi phạm
Một điểm ô nhiễm Phú Th
ọ - Ảnh: Hoàn
g V
ăn Chiên/P
anNatur
(16)Với vụ vi phạm mang đặc trưng người thiệt hại số đông này, chủ thể bị thiệt hại nguyên đơn vụ kiện việc xét xử bất khả thi số lượng vụ kiện nhiều khả xét xử có hạn Do đó, Bộ luật Dân năm 2005 có quy định vấn đề đại diện theo ủy quyền (từ Điều 142 đến Điều 147 - tương ứng với Chương IX Dự thảo Bộ luật Dân sửa đổi) Cụ thể, người bị thiệt hại số đơng ủy quyền cho
một số người tham gia tố tụng theo quy định, đó, nội dung, phạm vi thẩm quyền đại diện trách nhiệm người đại diện theo ủy quyền xác định thông qua thỏa thuận người đại diện người đại diện Người đại diện theo ủy quyền tố tụng dân thực quyền, nghĩa vụ tố tụng dân theo nội dung văn ủy
quyền (quy định Điều 74, khoản Bộ luật Tố tụng Dân năm 2004 – tương ứng Điều 82 Dự thảo Bộ luật Tố tụng Dân sửa đổi)
Tuy nhiên, vấn đề “ủy quyền hoàn toàn” hay “ủy quyền toàn bộ” hay “ủy quyền tham gia tố tụng” điều cần xem xét Nếu thực theo phương án “ủy quyền hoàn toàn” dẫn đến lạm quyền người ủy quyền Còn phương án “ủy quyền tham gia tố tụng” dẫn tới tình trạng người ủy quyền phải xin ý kiến người ủy quyền, nhiều lần số lượng người bị thiệt hại lớn có quan điểm khác việc giải vấn đề Điều khiến hoạt động ủy quyền nảy sinh nhiều phức tạp mặt pháp lý người ủy quyền xin ý kiến người ủy quyền vấn đề có ý kiến khác nhau, chí đối lập lợi ích Lúc này, người ủy quyền phải từ chối việc nhận ủy quyền nhóm có lợi ích đối lập - theo quy định Điều 75, khoản 1, điểm b Bộ luật Tố tụng Dân năm 2004, tương ứng Điều 84, khoản điểm b Dự thảo Bộ luật Tố tụng Dân sửa đổi
Giải pháp cho vấn đề trường hợp người bị thiệt hại có số lượng lớn, cần tới chế ủy quyền đặc thù việc giải trường hợp bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật môi trường gây Cụ thể: cần xem xét bổ sung mơ hình “khiếu kiện tập thể” Dự thảo Bộ luật Dân sửa đổi Dự thảo Bộ luật Tố tụng Dân sửa đổi – hình thức vốn áp dụng nhiều quốc gia giới như: Trung Quốc, Indonesia, Philippin… nhiều nhà khoa học đề xuất (Vũ Thu Hạnh, 2004) trước
Tịa khơng từ chối vụ án lý chưa có chứng
Thực tế vụ khiếu kiện đòi bồi thường thiệt hại lĩnh vực môi trường thời gian qua cho thấy với hạn chế nhận thức, hiểu biết khả tài chính, phần lớn người bị thiệt hại (chủ yếu người dân) đưa chứng
Xuất phát từ khó khăn người dân việc yêu cầu khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại hành vi ô nhiễm mơi trường gây – điển hình trường hợp Công ty TNHH Vedan xả thải trái phép, từ năm 2009, Trung tâm Con người Thiên nhiên (PanNature) khởi xướng nghiên cứu quyền khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật môi trường Việt Nam Nghiên cứu thực rà soát quy định pháp luật liên quan để đưa phân tích, đánh giá khuyến nghị liên quan Báo cáo số chuyên gia luật môi trường thuộc Đại học Luật Hà Nội soạn thảo PanNature bổ sung, biên tập Báo cáo xuất năm 2009 tiếp tục cập nhật vào năm 2011 - mời Quý độc giả
tham khảo chi tiết http://bit.ly/nature0018
Tài liệu tham khảo:
1 Tòa án Nhân dân tối cao, Dự thảo Bộ luật Tố tụng Dân sửa đổi, 2015
2 Bộ Tư pháp, Dự thảo Bộ luật Dân sửa đổi, 2015
3 Quốc hội, Luật Bảo vệ Môi trường, 2014
4 Vũ Thu Hạnh, Luận án Tiến sĩ Xây dựng hoàn thiện chế giải tranh
chấp lĩnh vực bảo vệ môi trường Việt Nam, Đại học luật Hà nội, 2004
cứ chứng minh yêu cầu khởi kiện quan quản lý nhà nước khơng thực trách nhiệm việc xác định hành vi vi phạm pháp luật môi trường, mối quan hệ hành vi hậu gây ô nhiễm xác định thiệt hại hành vi vi phạm (quy định Điều 107, khoản điểm c; Điều 111, khoản Điều 164 khoản Luật Bảo vệ Môi trường năm 2014)
Mặc dù Dự thảo Bộ luật Tố tụng Dân sửa đổi quy định trách nhiệm thu thập chứng tòa án (tại Điều 6) quyền yêu cầu tòa án thu thập chứng tổ chức, cá nhân, bao gồm người bị hại (tại Điều 94, khoản điểm e) đương có yêu cầu, nhiên, tịa án từ chối tiếp nhận đơn kiện thụ lý vụ án nhận thấy đương khơng có chứng chứng minh Điều đáng nói, trường hợp phổ biến vụ án dân lĩnh vực môi trường hồn tồn tiếp tục xảy Điều 4, khoản Dự thảo Bộ luật Tố tụng Dân quy định “tịa án khơng từ chối giải vụ án dân lý chưa có điều luật để áp dụng” khơng nêu “tịa án khơng từ chối giải vụ án dân lý đương chưa có chứng chứng minh” Do đó, cần bổ sung Điều 4, khoản Dự thảo Bộ luật Tố tụng Dân theo hướng “Tịa án khơng từ chối giải vụ án dân lý chưa có điều luật để áp dụng vì lý đương chưa có chứng chứng minh”
(17)Tội phạm môi trường dù đưa vào BLHS Việt Nam từ năm 1999 song suốt 14 năm thi hành mới áp dụng chủ yếu với hai tội danh tội hủy hoại rừng tội vi phạm quy định bảo vệ động vật hoang dã quý Các tội danh khác chí chưa được sử dụng để tuyên án, có tội quan trọng như tội gây nhiễm khơng khí, tội đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam Nguyên nhân chủ yếu tội danh quy định chung chung, chưa phù hợp với thực tiễn pháp lý Việt Nam Phương pháp quy định chung phát huy hiệu quả hệ thống pháp luật mà thẩm phán
Đề xuất sửa đổi số quy định về
Nguyễn Minh Đức, Ban Pháp chế, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam
tội phạm
môi trường
trong luật hình sự
chủ động giải thích pháp luật, với tội phạm truyền thống Trong Việt Nam, thẩm phán quan tiến hành tố tụng thường thụ động với việc giải thích luật trong q trình áp dụng Hơn nữa, tội phạm môi trường tội phạm phi truyền thống, chưa có tiền lệ tài liệu phân tích đầy đủ, vững để thẩm phán dựa vào đó mà xét xử Do đó, phương pháp phù hợp để xử lý vấn đề tội phạm môi trường Việt Nam quy định chi tiết, rõ ràng BLHS văn hướng dẫn tốt Dưới là số kiến nghị cụ thể cho vấn đề, điều luật, tội danh trong chương Tội phạm môi trường Dự thảo BLHS. Ảnh: Hoàn
g V
ăn Chiên/P
anNatur
(18)Tội gây ô nhiễm môi trường
Hiện nay, Dự thảo BLHS có quy định tương đối rõ ràng Tội gây ô nhiễm môi trường (Điều 231) thông qua việc nêu rõ loại hành vi cụ thể Đây sửa đổi hợp lý, nhiên điều luật có số điểm chưa đáp ứng yêu cầu, cụ thể sau: (i) Chưa phù hợp với Điều 232 tội vi phạm quy định xử lý chất thải nguy hại Theo đó, hành vi cố ý đổ thải môi trường, chất thải nguy hại xử lý nhẹ so với chất thải thông thường (Điều 232 có khung hình phạt thấp Điều 231); (ii) Quy định hành vi xạ, phóng xạ khơng thực cần thiết có tội danh riêng quản lý chất phóng xạ; (iii) Các mức xử phạt lấy dựa khung cao xử lý hành soạn thảo văn xử phạt hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường lấy mức bối cảnh khơng thể xử lý hình sự; (iv) Khơng cần thiết phải xử lý hình loại chất thải rắn thơng thường mức độ nguy hại loại chất thải tương đối thấp; (v) Chưa lượng hóa mức độ thiệt hại Do đó, Điều 231 Dự thảo nên sửa đổi lại sau:
Điều 231 Tội gây ô nhiễm môi trường
1. Người thực hành vi sau bị phạt tiền từ tỷ đồng đến tỷ đồng phạt tù từ tháng đến năm:
a) Xả nước thải có chứa thông số môi trường nguy hại vượt quy chuẩn kỹ thuật chất thải từ lần trở lên có độ pH từ đến từ 12,85 đến 14 trường hợp lưu lượng nước thải từ 3000m3/ngày đến 5000m3/ngày;
b) Thải khí, bụi có chứa thơng số mơi trường nguy hại vượt quy chuẩn kỹ thuật chất thải từ lần trở lên trường hợp lưu lượng khí thải từ 120.000m3/giờ đến 200.000m3/giờ;
c) Chôn, lấp, đổ thải 3000kg đến 4000kg chất thải có chứa thành phần nguy hại đặc biệt vượt ngưỡng chất thải nguy hại từ 12.000 kg đến 16.000 kg chất thải có chứa thành phần nguy hại khác;
d) Xả nước thải, thải khí, bụi có chứa thông số môi trường vượt quy chuẩn kỹ thuật chất thải, chôn, lấp, đổ thải chất thải mà gây tổng thiệt hại tính mạng, sức khỏe, tài sản người khác thiệt hại môi trường trị giá từ 100 triệu đồng đến 200 triệu đồng
2 Phạm tội thuộc trường hợp sau bị phạt tiền từ tỷ đồng đến tỷ đồng phạt tù năm đến năm: a) Xả nước thải có chứa thơng số mơi trường nguy hại
vượt quy chuẩn kỹ thuật chất thải từ lần trở lên có độ pH từ đến từ 12,85 đến 14 trường hợp lưu lượng nước thải từ 5000m3/ngày đến 8000m3/ngày;
b) Thải khí, bụi có chứa thơng số môi trường nguy hại vượt quy chuẩn kỹ thuật chất thải từ lần trở lên trường hợp lưu lượng khí thải từ 200.000m3/giờ đến 300.000m3/giờ;
c) Chôn, lấp, đổ thải 4000kg đến 5000kg chất thải có chứa thành phần nguy hại đặc biệt vượt ngưỡng chất thải nguy hại từ 16.000kg đến 20.000kg chất thải có chứa thành phần nguy hại khác;
d) Xả nước thải, thải khí, bụi có chứa thơng số mơi trường vượt quy chuẩn kỹ thuật chất thải, chôn, lấp, đổ thải chất thải mà gây tổng thiệt hại tính mạng, sức khỏe, tài sản người khác thiệt hại môi trường trị giá từ 200 triệu đồng đến 500 triệu đồng
3. Phạm tội thuộc trường hợp sau bị phạt tiền từ tỷ đồng đến tỷ đồng phạt tù năm đến 12 năm:
a) Xả nước thải có chứa thơng số môi trường nguy hại vượt quy chuẩn kỹ thuật chất thải từ lần trở lên có độ pH từ đến từ 12,85 đến 14 trường hợp lưu lượng nước thải từ 8000m3/ngày trở lên; b) Thải khí, bụi có chứa thơng số môi trường nguy hại
(19)c) Chôn, lấp, đổ thải từ 5000kg trở lên chất thải có chứa thành phần nguy hại đặc biệt vượt ngưỡng chất thải nguy hại từ 12.000kg trở lên chất thải có chứa thành phần nguy hại khác;
d) Xả nước thải, thải khí, bụi có chứa thông số môi trường vượt quy chuẩn kỹ thuật chất thải, chôn, lấp, đổ thải chất thải mà gây tổng thiệt hại tính mạng, sức khỏe, tài sản người khác thiệt hại môi trường trị giá từ 500 triệu đồng trở lên
4 Người phạm tội cịn bị phạt tiền từ 50 triệu đồng đến 300 triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc định từ năm đến năm.
5. Pháp nhân phạm tội quy định Điều bị phạt sau: a) Phạm tội thuộc trường hợp quy định khoản Điều
thì bị phạt tiền từ tỷ đồng đến tỷ đồng;
b) Phạm tội thuộc trường hợp quy định khoản Điều bị phạt tiền từ tỷ đồng đến 10 tỷ đồng;
c) Phạm tội thuộc trường hợp quy định khoản Điều
thì bị phạt tiền từ 10 tỷ đồng đến 20 tỷ đồng bị tước quyền sử dụng giấy phép có thời hạn đình hoạt động có thời hạn từ tháng đến năm;
d) Pháp nhân cịn bị cấm kinh doanh, cấm hoạt động số lĩnh vực định từ đến năm
Tội vi phạm quy định bảo vệ môi trường gây hậu nghiêm trọng
BLHS 2009 có hai tội danh bảo vệ mơi trường mang tính chất vơ ý Tội vi phạm quy định quản lý chất thải nguy hại Tội vi phạm quy định phịng ngừa, ứng phó, khắc phục cố môi trường Dự thảo BLHS lại chuyển Tội vi phạm quy định quản lý chất thải nguy hại từ lỗi vô ý thành lỗi cố ý giữ nguyên yếu tố lỗi Tội cố môi trường Cách tiếp cận không hợp lý không cần thiết phải phân loại Về vấn đề này, BLHS cần quy định hai tội, tội với lỗi cố ý – Tội gây ô nhiễm mơi trường (đã trình bày trên) tội với lỗi vô ý - Tội vi phạm quy định bảo vệ môi trường gây hậu nghiêm trọng Theo đó, tội với lỗi cố ý bị truy cứu mà không cần yếu tố thiệt hại thực tế cịn tội với lỗi vơ ý cần có yếu tố thiệt hại
Như vậy, nhập Tội danh vi phạm quy định quản lý chất thải Tội vi phạm quy định phịng ngừa cố mơi trường thành tội mở rộng phạm vi tất hành vi khác mà vi phạm quy định bảo vệ môi trường Cụ thể sau:
Điều 233: Tội vi phạm quy định bảo vệ môi trường gây hậu nghiêm trọng
1. Người vi phạm quy định bảo vệ môi trường gây thiệt hại tính mạng, sức khỏe, tài sản người khác thiệt hại môi trường với tổng giá trị từ 100 triệu đồng đến 200 triệu đồng bị phạt tiền từ 200 triệu đồng đến 500 triệu đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ tháng đến năm
2 Phạm tội gây thiệt hại có tổng giá trị từ 200 triệu đồng đến 500 triệu đồng thì bị phạt tiền từ 500 triệu đồng đến tỷ đồng, phạt tù từ năm đến năm.
3. Phạm tội gây thiệt hại có tổng giá trị từ 500 triệu đồng trở lên thì bị phạt tù từ năm đến 10 năm.
4. Người phạm tội cịn bị phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 150 triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc định từ năm đến năm.
5. Pháp nhân phạm tội quy định Điều bị phạt sau:
a) Phạm tội thuộc trường hợp quy định khoản Điều bị phạt tiền từ 500 triệu đồng đến tỷ đồng;
b) Phạm tội thuộc trường hợp quy định khoản Điều bị phạt tiền từ tỷ đồng đến tỷ đồng;
c) Phạm tội thuộc trường hợp quy định khoản Điều bị phạt tiền từ tỷ đồng đến tỷ đồng bị tước quyền sử dụng giấy phép có thời hạn đình hoạt động có thời hạn từ tháng đến năm;
(20)d) Pháp nhân cịn bị cấm kinh doanh, cấm hoạt động số lĩnh vực định từ đến năm
Tội đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam
Tội nhập cơng nghệ, máy móc, thiết bị, phế thải chất không bảo đảm tiêu chuẩn bảo vệ môi trường BLHS năm 1999 sửa đổi thành Tội đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam vào năm 2009 Mặc dù có nhiều trường hợp nhập hàng hóa, phế liệu, máy móc thiết bị có chứa hóa chất, vật liệu có nguy gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường lãnh thổ Việt Nam, thời điểm hoi vụ việc xử lý hình Theo số liệu thống kê Toà án nhân dân tối cao, kể từ năm 2001 - 2010, ngành Toà án nhân dân xét xử hai vụ Tội nhập cơng nghệ, máy móc, thiết bị, phế thải chất khơng bảo đảm tiêu chuẩn BVMT (Nguyễn Trí Chinh, 2010) Bất cập chủ yếu nằm chỗ không xác định “số lượng lớn” “gây hậu nghiêm trọng” Do đó, sửa đổi Tội danh cần lượng hóa khái niệm Cụ thể sau:
Điều 236 Tội đưa chất thải, hóa chất cấm vào lãnh thổ Việt Nam
1 Người đưa vào lãnh thổ Việt Nam vật chất thuộc trường hợp sau bị phạt tiền từ 200 triệu đồng đến tỷ đồng phạt tù từ tháng đến năm:
a) Chất thải nguy hại có khối lượng từ 1000kg đến 2000kg
b) Chất thải thơng thường có khối lượng từ 10.000kg đến 20.000kg
c) Phế liệu có chứa tạp chất nguy hại vượt quy chuẩn kỹ thuật ngưỡng chất thải nguy hại từ lần trở lên với khối lượng từ 10.000kg đến 20.000kg;
d) Hóa chất cấm có khối lượng từ 100kg đến 200kg trừ trường hợp phép nhập quan nhà nước có thẩm quyền nhằm phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học, bảo đảm quốc phòng, an ninh, phòng, chống dịch bệnh
2 Phạm tội thuộc trường hợp sau bị phạt tiền từ tỷ đồng đến tỷ đồng phạt tù từ năm đến năm:
Khai thác gỗ K
on T
um
Ảnh: Dươn
g V
ăn Th
ọ/P
anNatur
(21)Một vấn đề đưa thảo luận Dự thảo BLHS lần nguồn luật hình Từ trước đến nay, hệ thống pháp luật Việt Nam, BLHS văn pháp luật quy định tội phạm hình phạt Tuy nhiên, kinh nghiệm nhiều quốc gia giới cho thấy, cách làm không phù hợp với vấn đề tội phạm môi trường Trong trình lập pháp nhiều quốc gia, Bộ Tư pháp quan chuyên trách hình thường chịu trách nhiệm soạn thảo BLHS Cơ quan thường có chun mơn sâu việc đấu tranh chống tội phạm truyền thống liên quan đến việc xác định yếu tố cấu thành hình phạt tương ứng Tuy nhiên, quan, chuyên gia lại gặp nhiều khó khăn việc xác định xử lý tội phạm phi truyền thống yếu tố hành vi tội phạm đa dạng, xác định mức độ nguy hiểm cho xã hội cần có kinh nghiệm kiến thức chuyên ngành Để khắc phục tình trạng này, nhiều quốc gia cho phép đạo luật khác quy định tội phạm hình phạt, phải đảm bảo tương thích với tiêu chuẩn BLHS Để làm điều này, thủ tục lập pháp yêu cầu đạo luật khác có quy định tội phạm hình phạt phải đồng thời hai quan chấp thuận trình Bộ Tư pháp chuyên ngành Nói cách khác, Bộ Tư pháp có quyền phủ việc trình đạo luật lý quy định tội phạm hình phạt đạo luật chưa đáp ứng tiêu chuẩn BLHS
Tại Việt Nam, đơn vị phân công soạn thảo ban đầu BLHS Vụ Hình - Hành Bộ Tư pháp Bộ luật sau trình lên Chính phủ Chính phủ tiếp tục trình lên Quốc hội Kết trình tội danh phi truyền thống thường quy định chung chung, gây khó khăn cho việc áp dụng phân tích Hơn nữa, chu kỳ sửa đổi BLHS thường kéo dài hàng chục năm người chủ động đề xuất sửa đổi thường Bộ Tư pháp Quy trình khiến cho quy định tội phạm phi truyền thống, có tội phạm môi trường, thường không theo kịp nhu cầu điều chỉnh xã hội Để khắc phục tình trạng này, BLHS Việt Nam bổ sung quy định cho phép luật khác quy định tội phạm hình phạt, với điều kiện điều luật phù hợp với sách pháp luật hình Việt Nam Để bảo đảm điều này, BLHS dành thêm điều luật để sửa Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật nội dung liên quan đến quy trình xây dựng dự án Luật, theo đó, Bộ Tư pháp khơng đồng tình quy định tội phạm hình phạt đạo luật khác khơng trình Chính phủ Quốc hội
(Nguyễn Minh Đức, Ban Pháp chế, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam)
a) Chất thải nguy hại có khối lượng từ 2000kg đến 5000kg
b) Chất thải thơng thường có khối lượng từ 20.000kg đến 50.000kg
c) Phế liệu có chứa tạp chất nguy hại vượt quy chuẩn kỹ thuật ngưỡng chất thải nguy hại từ lần trở lên với khối lượng từ 20.000kg đến 50.000kg;
d) Hóa chất cấm có khối lượng từ 200kg đến 500kg trừ trường hợp phép nhập quan nhà nước có thẩm quyền nhằm phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học, bảo đảm quốc phòng, an ninh, phòng, chống dịch bệnh
3. Phạm tội thuộc trường hợp sau bị phạt tù từ năm đến 10 năm:
a) Chất thải nguy hại có khối lượng từ 5000kg trở lên; b) Chất thải thông thường có khối lượng từ 50.000kg trở lên; c) Phế liệu có chứa tạp chất nguy hại vượt quy chuẩn kỹ
thuật ngưỡng chất thải nguy hại từ lần trở lên với khối lượng từ 50.000kg trở lên;
d) Hóa chất cấm có khối lượng từ 500kg trở lên trừ trường hợp phép nhập quan nhà nước có thẩm quyền nhằm phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học, bảo đảm quốc phòng, an ninh, phòng, chống dịch bệnh
4. Người phạm tội cịn bị phạt tiền từ 100 triệu đồng đến 500 triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cầm hàng nghề hoặc làm công việc định từ năm đến năm
5. Pháp nhân phạm tội quy định Điều bị phạt như sau:
a) Phạm tội thuộc trường hợp quy định khoản Điều bị phạt tiền từ tỷ đồng đến tỷ đồng;
b) Phạm tội thuộc trường hợp quy định khoản Điều bị phạt tiền từ tỷ đồng đến 10 tỷ đồng tạm đình hoạt động từ tháng đến năm;
c) Phạm tội thuộc trường hợp quy định khoản Điều bị phạt tiền từ 10 tỷ đến 15 tỷ đồng bị tước quyền sử dụng giấy phép có thời hạn đình hoạt động có thời hạn từ tháng đến năm
d) Phạm tội thuộc trường hợp quy định Điều 79 Bộ luật bị tước quyền sử dụng giấy phép vĩnh viễn đình hoạt động vĩnh viễn;
đ) Pháp nhân cịn bị cấm kinh doanh, cấm hoạt động số lĩnh vực định từ năm đến năm
Tài liệu tham khảo:
1 Nguyễn Trí Chinh, Những vấn đề lý luận thực tiễn tội phạm mơi
trường theo luật hình Việt Nam, 2010
2 Bộ Tư pháp, Dự thảo Luật Hình sửa đổi, 2015
(22)Điều 190 Bộ luật Hình năm 1999 - sửa đổi, bổ sung vào năm 2009 - quy định hình phạt cao cho loại tội phạm động vật hoang dã năm tù Tuy nhiên, suốt năm từ 2009 đến 2013, có khoảng 6% tổng số vi phạm đưa xét xử1 với mức phạt phổ biến cải tạo không giam giữ tù treo2 Đặc biệt, số vụ đưa xét xử trường hợp bị cáo phải nhận mức án cao
nhất năm tù giam (ENV, 2014) Trong Dự thảo Bộ luật Hình sửa đổi,
nội dung Điều 190 tương ứng Điều 241 với điểm đáng lưu ý nâng
mức phạt tối đa lên 15 năm tù so với năm trước Đây thay đổi tích cực có ý nghĩa lớn việc răn đe đối tượng vi phạm.Tuy nhiên, số nội dung điều luật chưa đáp
ứng yêu cầu cơng tác đấu tranh, phịng, chống tội phạm động vật hoang dã – loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, xếp ngang hàng với tội phạm ma túy, vũ khí rửa tiền3
Bỏ sót đối tượng bị xử lý hình
Cả Điều 190 Điều 241 quy định đối tượng bị xử lý hình trường hợp hành vi vi phạm loài động vật thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ (hiện có 83 lồi – theo quy định Nghị định số 160/2013/NĐ-CP) Điều có nghĩa hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến lồi khơng thuộc Danh mục nêu bị xử lý hành thay hình Đây lỗ hổng lớn thực tế có nhiều vụ bn bán, săn bắt, giết hại lồi khơng nằm nhóm nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ với số lượng vi phạm lớn, song không bị khởi tố Hệ nhiều loài bị khai thác tới mức cạn kiệt, chí tuyệt chủng tự nhiên
Trong số lồi khơng thuộc nhóm nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ, Điều 241 Dự thảo Luật cần đặc biệt lưu ý đến lồi Phụ Lục I Cơng ước bn bán quốc tế lồi động, thực vật hoang dã nguy cấp – CITES bổ sung hành vi vi phạm liên quan đến nhóm lồi phải bị xử lý hình Lý nhiều loài động vật hoang dã nguy cấp, quý, thuộc Phụ lục I CITES khơng có phân bố lãnh thổ Việt Nam lại thường xuyên bị vận chuyển, mua bán trung chuyển qua lãnh thổ Việt Nam, chẳng hạn sừng tê giác, ngà voi châu Phi… Tuy nhiên, quy định pháp luật chưa rõ ràng nên khởi tố xét xử triệt để vụ vi phạm Việc nhiều loài động vật đặc biệt nguy cấp giới (thuộc Phụ lục I CITES) không đưa vào Danh mục loài
Bùi Thị Hà, Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên
(23)nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ Việt Nam dẫn đến nhiều hệ lụy đáng tiếc như: làm tăng nguy tuyệt chủng số loài nguy cấp phạm vi tồn cầu; gia tăng tội phạm mơi trường, tội phạm động vật hoang dã nguy cấp Việt Nam; khiến pháp luật Việt Nam thiếu tương thích với thông lệ quốc tế…
Thêm điểm đáng lưu ý ngồi lồi thuộc Phụ lục I CITES cịn số loài nguy cấp, quý, nước chưa ưu tiên bảo vệ, chẳng hạn lồi thuộc nhóm IIB (Danh mục động vật, thực vật rừng nguy cấp, quý, hiếm) Nghị định 32/2006/NĐ-CP Điều thể chỗ hành vi vi phạm loài dù gây tổn hại đến hàng trăm cá thể phải chịu mức phạt cao 500 triệu đồng - theo Nghị định 157/2013/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng Trong đó, theo Báo cáo số 683/BC-KL-QLR ngày 17/12/2014 Cục Kiểm lâm Công tác quản lý bảo vệ rừng năm 2014 Phương hướng nhiệm vụ bảo vệ rừng năm 2015, số lượng vụ vi phạm liên quan đến động vật hoang dã có chiều hướng giảm, song số lượng động vật tịch thu vụ việc lại khơng có chiều hướng tương tự Điều cho thấy tội phạm động vật hoang dã ngày có xu hướng bn bán lớn Vì vậy, cần quy định chế tài hình cho trường hợp vi phạm với số lượng lớn đặc biệt lớn nhằm góp phần ngăn chặn lồi thuộc nhóm IIB khỏi tiến trình trở thành lồi “nguy cấp, q, hiếm”
Tài liệu tham khảo:
1 Cục Kiểm lâm, 2014, Báo cáo số 683/BC-KL-QLR ngày 17/12/2014 Công tác
quản lý bảo vệ rừng năm 2014 Phương hướng nhiệm vụ bảo vệ rừng năm 2015.
2 Trung tâm Giáo dục thiên nhiên (ENV), Báo cáo Phân tích kết xử lý hình
sự tội phạm động vật hoang dã, công bố Tọa đàm tăng cường công
tác đấu tranh với tội phạm động vật hoang dã ENV tổ chức ngày 28/03/2014
Trường hợp tê tê vàng Tê tê Java Việt Nam minh chứng Trước năm 2014, hai loài liệt kê nhóm IIB thuộc Nghị định 32/2006/NĐ-CP khơng liệt kê nhóm “ưu tiên bảo vệ” nên vi phạm liên quan đến Tê tê vàng Tê tê Java trường hợp bị xử phạt hành Đáng ý nhiều vụ bn bán tê tê có số lượng lên đến hàng chục tất không bị khởi tố, chí tang vật tê tê cịn quan chức đem bán đấu giá Hiện hai loài đưa vào danh sách ưu tiên bảo vệ chúng cạn kiệt tự nhiên Bài học từ tê tê cho thấy pháp luật hình cần có hình thức xử lý vi phạm với số lượng đặc biệt lớn liên quan đến lồi động vật hoang dã khác, có nhóm lồi thuộc Phụ lục I CITES thay ưu tiên bảo vệ loài quý, ưu tiên
Cuối năm 2014, Cục Cảnh sát Phòng chống tội phạm môi trường, Bộ Công An Công an tỉnh Khánh Hòa phát sở sản xuất đồ mỹ nghệ xã Phước Đồng, Thành phố Nha Trang lưu giữ trái phép 10 xác rùa biển quý nhà kho Tuy nhiên, phải tháng sau vụ việc bị khởi tố lực lượng chức phải làm rõ mục đích bn bán hành vi “lưu giữ/tàng trữ chế tác” rùa biển trước khởi tố vụ án Nếu Điều 190 Bộ luật Hình có quy định hành vi “lưu giữ/tàng trữ chế biến/chế tác” động vật hoang dã nguy cấp, quý, việc khởi tố xử lý vụ án kết thúc nhanh
Có thể nói chế tài hình chế tài xử phạt mang tính răn đe cao Chính vậy, việc đảm bảo tính chặt chẽ hợp lý quy định Bộ luật Hình liên quan đến tội phạm động vật hoang dã cần thiết cơng tác ngăn chặn loại hình tội phạm Hiện Bộ luật Hình xem xét thơng qua, hy vọng Luật sửa đổi kế thừa điểm tích cực quy định Điều 190 Bộ luật Hình năm 2009, đồng thời khắc phục bất cập Ngồi ra, q trình hồn thiện Bộ luật Hình sửa đổi, quan chức cần sớm xây dựng hướng dẫn liên quan đến tội phạm động vât hoang dã để đảm bảo hiệu thực thi Luật
1 Theo Báo cáo số 683/BC-KL-QLR ngày 17/12/2014 Cục Kiểm lâm Công tác quản lý bảo vệ rừng năm 2014 Phương hướng nhiệm vụ bảo vệ rừng
năm 2015, từ năm 2009 đến năm 2013 có 5.133 vụ vi phạm ĐVHD Tuy
nhiên, giai đoạn có 327 vụ việc đưa xét xử, theo thống kê Vụ Thống kê Tổng hợp – Tòa án nhân dân tối cao
2 Thống kê Vụ Thống kê Tổng hợp – Tòa án nhân dân tối cao cho thấy
trong số 490 bị cáo đưa xét xử, 159 bị cáo phải chịu mức án tù năm
trở xuống, 19 bị cáo chịu mức phạt tù từ 3-7 năm 342 bị cáo hưởng án
treo hình phạt khác
3 Thơng tin Hội nghị Ủy ban phòng, chống tội phạm tư pháp Liên Hợp quốc diễn Áo cuối tháng 4/2013
Trên thực tế, bốn hành vi “tàng trữ”, “vận chuyển”, “chế biến” “buôn bán” hành vi gắn liền với chuỗi, nhiên, động vật hoang dã bị “vận chuyển”, “buôn bán” bị xử lý hình việc phát động vật hoang dã bị “tàng trữ” trình “chế biến” lại áp dụng chế tài nghiêm khắc khơng có xử lý Đây lưu ý cần xem xét sửa đổi Bộ luật Hình sửa đổi
Bỏ quên hành vi tàng trữ, chế biến động vật hoang dã trái phép
(24)Cần quy định xử lý đặc thù với tang vật
Việt Nam có nhiều thay đổi sách bảo vệ loài động vật hoang dã, đặc biệt với công tác xử lý tội phạm liên quan đến hoạt động buôn bán trái phép loài động vật hoang dã nguy cấp, quý hiếm, ưu tiên bảo vệ Tuy nhiên, số bất cập cần tháo gỡ, đặc biệt vướng mắc công tác xử lý tang vật động vật hoang dã. Câu chuyện 70 cá thể tê tê “sống mòn” Trung tâm Nghiên cứu Bảo tồn động vật hoang dã minh chứng Tháng 8/2015, Chương trình Nghiên cứu Bảo tồn Thú ăn thịt nhỏ tê tê (chương trình hợp tác Vườn Quốc gia Cúc Phương Trung tâm Nghiên cứu Bảo tồn động vật hoang dã) cứu hộ 60 cá thể tê tê từ vụ bn bán bất hợp pháp Ninh Bình Thanh Hóa Sau tháng chăm sóc, 60 cá thể khỏe mạnh, không bị lây nhiễm bệnh Cộng với số cá thể tê tê chăm sóc Trung tâm từ trước
thì có khoảng 70 cá thể tê tê đạt tiêu chuẩn thả tự nhiên Tuy nhiên, Cơ quan Công an Kiểm lâm hai tỉnh không đồng ý cho tái thả với lý vụ việc chưa xử lý chưa có định xử lý tịch thu tang vật vụ án (thực theo quy định Điều 76 Bộ luật Tố tụng Hình năm 2003)
Cụ thể, Điều 76 Bộ luật Tố tụng hình 2003 quy định: “Việc xử lý vật chứng Cơ quan điều tra định, vụ án đình giai đoạn điều tra, Viện kiểm sát định, vụ án đình giai đoạn truy tố; Tòa án Hội đồng xét xử định giai đoạn xét xử” Điều đồng nghĩa với việc động vật hoang dã sau tịch thu vật chứng vụ án có định tịch thu xử lý sau vụ án kết thúc Tuy nhiên, thực tế, nhiều vụ án kéo dài nhiều tháng hệ việc lưu giữ động vật lâu khiến chúng bị chết quan bảo quản tang vật sở cứu hộ Điều dễ xảy nhiều lồi động vật hoang dã khó ni mơi trường nhân tạo, chúng vốn ăn thức ăn tự nhiên, khơng quen với việc ni nhốt số lồi sống đơn lẻ, Thậm chí, đưa sở cứu hộ thân sở khơng đủ điều kiện để chăm sóc thời gian vài tháng năm Đơn cử 70 cá thể tê tê nêu trên, riêng tiền thức ăn hàng tháng lên đến gần 99 triệu đồng/tháng Trong đó, nguồn ngân sách Trung tâm phục vụ mục đích cứu hộ hạn hẹp, phụ thuộc hồn tồn vào nguồn kinh phí phi lợi nhuận từ tổ chức, cá nhân ngồi nước Thêm vào đó, Trung tâm có 28 chuồng trại nuôi tê tê nên nhiều chuồng phải nhốt chung từ đến cá thể (so với tiêu chuẩn cá thể tê tê/chuồng) Việc nuôi nhốt nhiều tê tê nơi khiến khả sống sót lồi giảm đi, lẽ cần sớm tái thả chúng đủ điều kiện – cách vừa cứu sống loài, vừa giảm chi phí chăm sóc trung tâm cứu hộ
Nguyễn Văn Thái, Trung tâm Nghiên cứu Bảo tồn Động vật hoang dã
động vật hoang dã
Gấu trun
g tâm cứu h
ộ Gấu T
am Đảo
Ảnh: T
ơ Bích Ngọc/P
anNatur
(25)hình ảnh/sức mạnh hệ thống luật pháp so với giải pháp bán hoá giá
Những phân tích cho thấy cần thiết bổ sung vào Khoản Điều 79 bảo quản vật chứng Dự thảo Bộ luật Tố tụng Hình sửa đổi bảo quản vật chứng sau: “Vật chứng động vật hoang dã cịn sống thuộc nhóm nguy cấp, quý, hiếm, sau bị bắt giữ cần lập hồ sơ xác định tên loài, số lượng, lưu lại hình ảnh tiến hành thả lại tự nhiên giao cho cơ sở cứu hộ chăm sóc trước đảm bảo điều kiện thả tự nhiên hoặc thực tiêu hủy nhân đạo không áp dụng hai biện pháp nêu trên”
nhân đạo – theo khuyến cáo Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) Cụ thể, theo Hướng dẫn IUCN4 , trường hợp chuyển tang vật động vật hoang dã đến sở cứu hộ thả lại tự nhiên, giải pháp tiêu huỷ nhân đạo (tạo chết không gây đau đớn) giúp loại trừ rủi ro gen, sinh thái rủi ro khác xảy quần thể hoang dã hệ thống sinh thái; loại bỏ nguy lây nhiễm bệnh nghiêm trọng cho quần thể động vật hoang dã bị nhốt; thường giải pháp tốn Đặc biệt, điều giúp chấm dứt hoàn toàn việc động vật hoang dã tiếp tục bị lưu thơng ngồi thị trường, nâng cao Hướng dẫn IUCN việc xử lý động vật bị tịch thu Bản tiếng Anh: http://bit.ly/btcs00306 Bản tiếng Việt: http://bit.ly/btcs00307
Hiện nhiều nước giới Singapore, Đài Loan, Zimbabwe, Thái Lan, Indonesia Malasia… áp dụng phương thức tái thả sau tịch thu từ vụ buôn bán trái phép giữ lại chăm sóc cá thể yếu bị thương Thậm chí, riêng tê tê - loài nguy cấp Sách đỏ IUCN – hoạt động săn bắt, buôn bán trái phép bị xử lý hình tê tê thả trước xét xử
Trên thực tế, chưa có nơi sinh sản thành cơng tê tê để bn bán thương mại, vậy, tồn tê tê tịch thu có nguồn gốc trái phép Để thu thập vật chứng vụ án, thiết nghĩ cần lập hồ sơ với đầy đủ tên loài, số cá thể, trọng lượng lưu giữ lại hình ảnh, sau cần thả gấp cá thể động vật hoang dã tự nhiên điều kiện sức khỏe chúng cho phép Đây không vấn đề riêng với loài tê tê mà vấn đề chung nhiều loài động vật hoang dã sau bị thu giữ từ vụ buôn bán, săn bắt trái phép
Tuy nhiên, nhiều trường hợp, khả cứu hộ loài động vật không đảm bảo sống chúng thời gian dài khả sinh tồn thả tự nhiên khơng cao phương án khả thi tiêu hủy
Nguồn số liệu: Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV)
0 500 1.000 1.500 2.000 2.500
Hà Nội Tp HCM Đông Hà Tp Huế (Quảng Trị)
HIỆU QUẢ XỬ LÝ VI PHẠM VỀ ĐVHD TRONG GIAI ĐOẠN TỪ 2011 ĐẾN QUÝ III/2014
Số sở khảo sát Sơ sở ghi nhận có vi phạm Số vụ xử lý thành cơng
Ảnh: Hồn
g V
ăn Chiên/P
anNatur
(26)Chi tiết Nghị định xem tại http://bit.ly/btcs00308
Một số sách ban hành trong quý III năm 2015
Theo quy định Nghị định 75/2015/NĐ-CP chế, chính sách khuyến khích bảo vệ rừng gắn với sách giảm nghèo nhanh, bền vững hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015 – 2020, hộ gia đình đồng bào dân tộc thiểu số, hộ gia đình người kinh nghèo sinh sống ổn định xã khó khăn vùng dân tộc miền núi cộng đồng dân cư thơn có tham gia hoạt động bảo vệ phát triển rừng Nhà nước hỗ trợ khoán bảo vệ rừng với mức 400.000 đồng/ha/năm (hiện 200.000 đồng) nhận khoán bảo vệ rừng đặc dụng, rừng phòng hộ rừng chưa giao, chưa cho thuê UBND cấp xã quản lý
Ngoài ra, đối tượng hỗ trợ trồng rừng bổ sung không 1.600.000 đồng/ha/năm năm đầu 600.000 đồng/ha cho năm Mức hỗ trợ cụ thể Chủ tịch UBND tỉnh định dựa điều kiện địa phương Riêng với trồng rừng sản xuất lấy gỗ lâm sản gỗ, Nhà nước hỗ trợ từ 5.000.000 đến 10.000.000 đồng/ha để mua giống, phân bón phần nhân cơng Bên cạnh đó, hộ cịn Ngân hàng Chính sách xã hội Ngân hàng NN&PTNT cho vay khơng có tài sản bảo đảm phần giá trị đầu tư lại tối đa 15.000.000 đồng/ha, lãi suất 1,2%/năm trồng rừng sản xuất chăn ni
Song song với sách ưu đãi nêu trên, Nghị định quy định trợ cấp gạo tiền mặt tương ứng hộ gia đình nghèo tham gia trồng rừng sản xuất, rừng phòng hộ với định mức 15kg gạo/khẩu/tháng thời điểm trợ cấp chưa tự túc lương thực thời gian hỗ trợ khơng q năm
Chính sách bảo vệ, phát triển rừng gắn với
Giảm phát thải khí nhà kính từ rừng suy thối rừng (REDD+) coi sáng kiến quan trọng góp phần quản lý, sử dụng bền vững tài nguyên rừng Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu thảo luận ngồi lợi ích mang lại, REDD+ đưa đến rủi ro thay đổi quy hoạch sử dụng đất, quyền tiếp cận tài nguyên, từ tác động lớn đến sinh kế cộng đồng địa phương, đồng bào dân tộc thiểu số sống dựa vào rừng Nhằm tìm hiểu sâu khía cạnh tác động này, Trung tâm Con người Thiên nhiên (PanNature) phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường (CRES), Tổ chức Tropenbos Việt Nam nghiên cứu xây dựng, phát triển Bộ số đánh giá môi trường – xã hội cho REDD+ cấp tỉnh (gọi tắt RESI) nhằm đo lường trạng/điều kiện môi trường, xã hội, giúp phản ánh lợi rủi ro tiềm ẩn cho định phát triển thực REDD+ địa phương Được thử nghiệm Lâm Đồng đánh giá thí điểm Điện Biên, Kon Tum, Sơn La Kiên Giang năm 2014, kết đánh giá RESI rằng, dù chưa thực triển khai (Sơn La, Kiên Giang) hay có kinh nghiệm thực REDD+ (Điện Biên, Kon Tum), tỉnh mức sẵn sàng thấp chưa sẵn sàng triển khai thực REDD+ nhiều hạn chế để thực REDD+ cách hiệu Những vấn đề như: vai trò kinh tế lâm nghiệp, hệ thống giám sát – đánh giá theo dõi diễn biến rừng, chia sẻ thông tin, minh bạch – trách nhiệm giải trình, vấn đề quyền sở hữu, giải tranh chấp tham gia đầy đủ, có ý nghĩa bên liên quan…là hạn chế lớn địa phương Kết đánh giá ban đầu theo RESI địa phương công
bố đây: http://bit.ly/nature0020
Ngày 9/9/2015, PanNature tổ chức Hội thảo chia sẻ kết đánh giá thử nghiệm số RESI cấp tỉnh Sơn La, Điện Biên, Kon Tum Kiên Giang Quý vị quan tâm tham khảo thêm tài liệu Hội thảo
http://bit.ly/nature0019 giảm nghèo
bền vững
Ảnh: Dươn
g V
ăn Th
ọ/P
anNatur
(27)Chi tiết Quyết định xem tại: http://bit.ly/btcs00309
Từ ngày 15/9/2015, hoạt động buôn bán mẫu vật loài động vật, thực vật hoang dã thuộc Phụ lục CITES với Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào tiến hành bình thường sau gần tháng tạm ngưng Đây nội dung Thông báo số 2015/055 Ban thư ký Công ước Bn bán quốc tế lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES) gửi Cơ quan Quản lý CITES Việt Nam Ngày 18/9/2015, Cơ quan CITES Việt Nam gửi Công văn số 247/CTVN-THGP thông báo tới tổ chức, cá nhân liên quan nội dung nêu để bên chủ động xếp hoạt động kinh doanh phù hợp
Chi tiết Công văn xem tại: http://bit.ly/btcs00400
Nội dung Kế hoạch Bộ NN&PTNT phê duyệt Quyết định số 2810/QĐ-BNN-TCLN ngày 16/7/2015 theo đề nghị Tổng cục Lâm nghiệp nhằm hướng đến số mục tiêu cụ thể như: ban hành nguyên tắc quản lý rừng bền vững Việt Nam đảm bảo có hiệu lực phạm vi quốc tế; thiết lập tổ chức giám sát, đánh giá cấp chứng rừng quốc gia, đáp ứng yêu cầu nước quốc tế; đến năm 2020, có 500.000 rừng sản xuất có phương án quản lý rừng bền vững cấp chứng chỉ, rừng trồng 350.000 rừng tự nhiên 150.000
Song song với việc nâng cao nhận thức lực quản lý rừng bền vững chứng rừng thông qua hoạt động tập huấn, hội thảo, thông tin truyền thông…, Kế hoạch tập trung xây dựng chế, sách liên quan như: Nghị định phát triển rừng sản xuất gắn với chế biến thương mại lâm sản; Quy chế quản lý, sử dụng rừng sản xuất rừng tự nhiên theo mục tiêu quản lý rừng bền vững; Thông tư thay hướng dẫn thiết kế khai thác rừng Thông tư hướng dẫn khai thác gỗ lâm sản gỗ phù hợp với mục tiêu quản lý rừng bền vững chứng rừng
Kế hoạch hành động quản lý rừng bền vững chứng rừng giai đoạn
2015 - 2020
Ngoài ra, Kế hoạch ý xây dựng, đánh giá, phát triển mơ hình thí điểm quản lý rừng bền vững chứng rừng
Ảnh: Dươn
g V
ăn Th
ọ/P
anNatur
(28)Cả hai quy trình ban hành tháng 9/2015, có hiệu lực kể từ ngày ký thay quy trình vận hành liên hồ chứa mùa lũ trước Cụ thể: Quy trình vận hành liên hồ chứa lưu vực sông Hồng (ban hành kèm theo Quyết định số 1622/QĐ-TTg ngày 17/9) bao gồm hồ: Sơn La, Hịa Bình, Thác Bà, Tuyên Quang, Lai Châu, Bản Chát Huội Quảng Hàng năm, hồ phải vận hành theo thứ tự ưu tiên: mùa cạn (từ ngày 16/9 đến 14/6 năm sau) phải đảm bảo an tồn cơng trình, sau đảm bảo dịng chảy tối thiểu sơng nhu cầu sử dụng nước tối thiểu hạ du, đảm bảo tối ưu hiệu phát điện Mùa lũ (từ ngày 15/6 đến 15/9) phải đảm bảo an tồn cơng trình, đảm bảo an tồn chống lũ cho hạ du, đảm bảo hiệu phát điện
Để tránh thiệt hại đến cơng trình đầu mối, cơng trình đê điều, phương tiện giao thông thủy, sạt lở bờ sông ảnh hưởng sản xuất nhân dân hạ du, việc vận hành xả lũ hồ phải Ban hành quy trình vận hành liên hồ chứa lưu vực
tn thủ quy định: Hồ Hịa Bình đóng, mở cửa xả đáy đầu tiên, cửa cách giờ, cửa đóng, mở nhanh Hồ Tuyên Quang đóng, mở cửa xả đáy đầu tiên, cửa cách giờ, cửa đóng, mở nhanh Đối với thời kỳ xả hiệu chỉnh vào cuối mùa lũ, cho phép thời gian đóng, mở cửa xả đáy cuối nhanh hơn, tùy theo lưu lượng nước đến hồ Khi xả lũ đảm bảo an tồn cơng trình, phép đóng, mở cấp tốc cửa xả, thời gian đóng mở cửa xả thực theo quy định thao tác thiết bị
Quy trình vận hành liên hồ chứa lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn (ban hành kèm theo Quyết định số 1537/QĐ-TTg ngày 7/9/2015) bao gồm hồ: A Vương, Đắk Mi 4, Sông Tranh 2, Sông Bung 4, Sông Bung 4A Sông Bung Hàng năm, hồ phải vận hành theo nguyên tắc ưu tiên: Mùa cạn (từ ngày 16/12 đến 31/8) phải đảm bảo an tồn cơng trình, sau đảm bảo dịng chảy tối thiểu sơng nhu cầu sử dụng nước tối thiểu hạ du, đảm bảo hiệu phát điện Mùa lũ (từ ngày 1/9 đến 15/12) đảm bảo an tồn cơng trình, góp phần giảm lũ cho hạ du, đảm bảo hiệu phát điện
Khác với Quy trình vận hành liên hồ chứa lưu vực sơng Hồng, Quy trình vận hành liên hồ chứa lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn có riêng điều quy định việc tích nước cuối mùa lũ Điều có nghĩa sau hồ tham gia cắt, giảm lũ cho hạ du, chủ hồ chủ động tích nước thời kỳ cuối mùa lũ nhằm nâng cao khả tích đầy hồ để cấp nước cho mùa cạn
sông Hồng sông Vu Gia - Thu Bồn
http://bit.ly/btcs00401 http://bit.ly/btcs00402
Chi tiết hai Quyết định xem tại:
Ảnh: Nguy
ễn Thúy Hằn
g/P
anNatur
(29)Đề án phê duyệt Quyết định số 1161/QĐ-TTg ngày 23/7/2015 nhằm hướng đến số mục tiêu cụ thể như: đến năm 2020, đáp ứng 90% yêu cầu số liệu Thống kê ASEAN; phấn đấu trở thành quốc gia nhóm năm nước đứng đầu ASEAN công tác thống kê; hầu hết hoạt động thống kê ASEAN truyền thơng; tồn số liệu thống kê ASEAN phổ biến nước
Việt Nam áp dụng phương pháp luận quốc tế thu thập, đồng thời tính tốn số liệu thuộc lĩnh vực thống kê, ưu tiên tập trung vào: thống kê thương mại hàng hóa quốc tế, thương mại quốc tế dịch vụ, đầu tư trực tiếp nước ngoài; tiêu phát triển bền vững tiêu giám sát tiến độ hội nhập Cộng đồng ASEAN
Liên quan tới hoạt động ASEAN, ngày 26/8/2015, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị số 61/NQ-CP với nội dung đồng ý với dự thảo Nghị định thư khung pháp lý Cơ chế cửa ASEAN, đồng thời ủy quyền Bộ trưởng Bộ Tài thay mặt Chính phủ Việt Nam ký Nghị định thư
Chi tiết Đề án xem http://bit.ly/btcs00403
Đề án hội nhập thống kê
giai đoạn 2016 -2020
ASEAN
Ảnh: Hoàn
g V
ăn Chiên/P
anNatur
(30)Danh mục
một số văn sách mới,
Quý III năm 2015
SỐ HIỆU TÊN VĂN BẢN
I QUẢN TRỊ TÀI NGUYÊN RỪNG
75/2015/NĐ-CP Nghị định số 75/2015/NĐ-CP Chính phủ : Về chế, sách bảo vệ phát triển rừng, gắn với sách giảm nghèo nhanh, bền vững hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015 - 2020
Ngày ban hành: 09/09/2015 Ngày hiệu lực: 02/11/2015
11/2015/TT-NHNN Thông tư 11/2015/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc hướng dẫn xử lý khoản nợ vay công ty nông, lâm nghiệp tổ chức tín dụng thực xếp, đổi theo Nghị định 118/2014/NĐ-CP ngày 17/12/2014 Chính phủ
Ngày ban hành: 20/08/2015 Ngày hiệu lực: 05/10/2015
1161/TCLN-KL Công văn số 1164/TCLN – KL Tổng cục Lâm nghiệp việc Tăng cường quản lý hoạt động kiểm lâm
Ngày ban hành: 04/08/2014 Ngày hiệu lực: 04/08/2014
26/2015/TT-BNNPTNT Thông tư số 26/2015/TT-BNNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn : Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 24/2013/TT-BNNPTNT ngày 06/5/2013 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định trồng rừng thay chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác
Ngày ban hành: 29/07/2015 Ngày hiệu lực: 15/09/2015
2810/QĐ-BNN-TCLN Quyết định 2810/QĐ-BNN-TCLN Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Phê duyệt Kế hoạch hành động quản lý rừng bền vững chứng rừng giai đoạn 2015 - 2020
Ngày ban hành: 16/7/2015 Ngày hiệu lực: 16/7/2015
5211/VPCP-KTN Công văn số 5211/VPCP-KTN Văn phịng Chính phủ : V/v trồng rừng thay diện tích rừng chuyển sang mục đích khác
Ngày ban hành: 07/07/2015 Ngày hiệu lực: 07/07/2015
II QUẢN LÝ VÀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC
1671/QĐ-TTg Quyết định số 1671/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ : Phê duyệt Chương trình bảo tồn sử dụng bền vững nguồn gen đến năm 2025, định hướng đến năm 2030
Ngày ban hành: 28/09/2015 Ngày hiệu lực: 28/09/2015
247/CTVN-THGP Công văn số 247/CTVN-THGP Cơ quan Quản lý Cites Việt Nam việc Thu hồi thông báo tạm dừng hoạt động buôn bán loài CITES với CHDCND Lào
Ngày ban hành: 18/09/2015 Ngày hiệu lực: 18/09/2015
III QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG
41/2015/TT-BTNMT Thơng tư 41/2015/TT-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường việc bảo vệ môi trường nhập phế liệu làm nguyên liệu sản xuất
Ngày ban hành: 09/09/2015 Ngày hiệu lực: 27/10/2015
24/CT-TTg Chỉ thị số 24/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ : Đẩy mạnh thực cải cách thủ tục hành lĩnh vực tài ngun mơi trường
Ngày ban hành: 01/09/2015 Ngày hiệu lực: 01/09/2015
21/CT-TTg Chỉ thị số 21/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ : Về việc tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động sản xuất, kinh doanh than
Ngày ban hành: 26/08/2015 Ngày hiệu lực: 26/08/2015
8989/QĐ-BCT Quyết định phê duyệt Đề án Tái cấu ngành Hóa chất Việt Nam phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển bền vững giai đoạn đến 2020, tầm nhìn đến năm 2030
Ngày ban hành: 25/08/2015 Ngày hiệu lực: 25/08/2015
1415/TTg-KGVX Cơng văn số 1415/TTg-KGVX Thủ tướng Chính phủ : V/v tiếp tục triển khai Nghị số 35/NQ-CP ngày 18 tháng năm 2013 Chính phủ bảo vệ môi trường
Ngày ban hành: 18/08/2015 Ngày hiệu lực: 18/08/2015
40/2015/TT-BTNMT Thông tư số 40/2015/TT-BTNMT Bộ Tài ngun Mơi trường : Về quy trình kỹ thuật quan trắc khí thải
(31)SỐ HIỆU TÊN VĂN BẢN
279/TB-VPCP Thông báo số 279/TB-VPCP Văn phịng Chính phủ : Ý kiến kết luận Phó Thủ tướng Hồng Trung Hải họp giải pháp xử lý, sử dụng tro xỉ nhà máy nhiệt điện
Ngày ban hành: 17/08/2015 Ngày hiệu lực: 17/08/2015
40/2015/TT-BTNMT Thông tư số 40/2015/TT-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường quy trình kỹ thuật quan trắc khí thải
Ngày ban hành: 17/08/2015 Ngày hiệu lực: 05/10/2015
112/2015/TTLT-BTC-BKHCN Thông tư liên tịch số 112/2015/TTLT-BTC-BKHCN Bộ Khoa học Cơng nghệ-Bộ Tài : Hướng dẫn chế phối hợp xử lý việc kiểm tra, phát chất phóng xạ cửa
Ngày ban hành: 29/07/2015 Ngày hiệu lực: 15/09/2015
32/2015/TT-BGTVT Thông tư số 32/2015/TT-BGTVT Bộ Giao thông vận tải : Quy định bảo vệ môi trường phát triển kết cấu hạ tầng giao thông
Ngày ban hành: 24/07/2015 Ngày hiệu lực: 10/09/2015
17/CT-TTg Chỉ thị số 17/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ : Về việc tăng cường bảo đảm an toàn xạ an ninh nguồn phóng xạ
Ngày ban hành: 10/07/2015 Ngày hiệu lực: 10/07/2015
IV QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ KHOÁNG SẢN
1622/QĐ-TTg Quyết định số 1622/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ : Về việc ban hành Quy trình vận hành liên hồ chứa lưu vực sông Hồng
Ngày ban hành: 17/09/2015 Ngày hiệu lực: 17/09/2015
8267/QĐ-BCT Quyết định việc bổ sung Quy hoạch phân vùng thăm dò, khai thác, chế biến sử dụng quặng vàng, đồng, niken, molipđen Việt Nam đến năm 2015, có xét đến năm 2025
Ngày ban hành: 10/08/2015 Ngày hiệu lực: 10/08/2015
1537/QĐ-TTg Quyết định số 1537/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ : Về việc ban hành Quy trình vận hành liên hồ chứa lưu vực sơng Vu Gia - Thu Bồn
Ngày ban hành: 07/09/2015 Ngày hiệu lực: 07/09/2015
V NĂNG LƯỢNG, BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ QUẢN LÝ RỦI RO THIÊN TAI
30/2015/TT-BCT Thông tư quy định phương pháp xác định mức chi phí lập, thẩm định, cơng bố, điều chỉnh quản lý Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Quy hoạch phát triển thủy điện vừa nhỏ
Ngày ban hành: 16/09/2015 Ngày hiệu lực: 02/11/2015
29/2015/TT-BCT Thông tư số 29/2015/TT-BCT Bộ Công thương : Quy định nội dung, trình tự, thủ tục lập, thẩm định phê duyệt quy hoạch phát triển sử dụng lượng sinh khối
Ngày ban hành: 31/08/2015 Ngày hiệu lực: 16/10/2015
6758/BC-BNN-KHCN Báo cáo Tình hình thực nhiệm vụ cơng tác biến đổi khí hậu từ đầu năm 2014 đến kế hoạch công tác đến cuối năm 2014 Bộ Nông nghiệp PTNT
Ngày ban hành: 21/08/2014 Ngày hiệu lực: 21/08/2014
279/TB-VPCP Thơng báo 279/TB-VPCP Văn phịng Chính phủ ý kiến kết luận Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải họp giải pháp xử lý, sử dụng tro xỉ nhà máy nhiệt điện
Ngày ban hành: 17/08/2015 Ngày hiệu lực: 17/08/2015
12/2015/TT-BKHCN Thông tư số 12/2015/TT-BKHCN Bộ Khoa học Cơng nghệ : Quy định phân tích an toàn nhà máy điện hạt nhân
Ngày ban hành: 20/07/2015 Ngày hiệu lực: 05/09/2015
VI CÁC CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KHÁC
1684/QĐ-TTg Quyết định số 1684/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ : Về việc phê duyệt chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế ngành nông nghiệp phát triển nông thôn đến năm 2030
Ngày ban hành: 30/09/2015 Ngày hiệu lực: 30/09/2015
1557/QĐ-TTg Quyết định số 1557/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ : Phê duyệt số tiêu thực Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ đồng bào dân tộc thiểu số gắn với mục tiêu phát triển bền vững sau năm 2015
Ngày ban hành: 10/09/2015 Ngày hiệu lực: 10/09/2015
61/NQ-CP Nghị số 61/NQ-CP Chính phủ : Về việc ký Nghị định thư khung pháp lý Cơ chế cửa ASEAN
Ngày ban hành: 26/08/2015 Ngày hiệu lực: 26/08/2015
3367/QĐ-BNN-TT Quyết định 3367/QĐ-BNN-TT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Phê duyệt quy hoạch chuyển đổi cấu trồng đất trồng lúa giai đoạn 2014-2020
Ngày ban hành: 31/07/2014 Ngày hiệu lực: 31/07/2014
1161/QĐ-TTg Quyết định số 1161/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ : Phê duyệt Đề án hội nhập thống kê ASEAN giai đoạn 2016 - 2020
(32)Tháng 10 năm 2008, Cơ quan Điều tra Môi trường (EIA) công bố Báo cáo Environmental Crimes – a Threat to Our Future(Tội phạm môi trường – mối đe dọa cho
tương lai), nêu bật quy mô tác động tội phạm mơi
trường, từ kêu gọi giải pháp trị mạnh mẽ, khẩn cấp nhằm đối mặt với vấn nạn Tuy đời cách vài năm, song trước thực trạng tội phạm môi trường không bớt “nóng” nay, báo cáo cịn ngun giá trị
Theo EIA, tội phạm môi trường quốc tế xác định loại hình tội phạm phổ biến công nhận quan G8, Interpol, EU, Chương trình Mơi trường Liên Hợp Quốc Viện Công lý Tội ác liên vùng Liên hợp quốc, bao gồm:
Buôn bán trái phép loài động thực vật hoang dã, ngược lại Công ước Quốc tế năm 1973 bn bán lồi động, thực vật hoang dã, nguy cấp (CITES);
Buôn bán bất hợp pháp chất phá hủy tầng ozone (ODS), ngược lại Nghị định thư Montreal 1987 chất làm suy giảm tầng ôzôn;
Vận chuyển thải bỏ bất hợp pháp loại chất thải nguy hại, ngược lại Cơng ước Basel 1989 kiểm sốt vận chuyển qua biên giới phế thải nguy hiểm việc tiêu hủy chúng;
Khai thác cá bất hợp pháp, kiểm sốt khơng báo cáo, chống lại biện pháp kiểm soát thiết lập quan quản lý nghề cá khu vực (RMFOs);
Khai thác buôn bán gỗ trái phép: nghĩa gỗ khai thác, vận chuyển, mua bán theo cách vi phạm luật pháp quốc gia (Hiện chưa có chế kiểm sốt quốc tế ràng buộc mặt pháp lý buôn bán gỗ xuyên biên giới, trừ loài nguy cấp quy định Công ước CITES) Báo cáo EIA nhận định, khác với loại hình tội phạm khác, quy mơ ảnh hưởng tội phạm mơi trường lên tồn xã hội, ảnh hưởng đến “phát triển, hịa bình, an ninh quyền người”, đồng thời có mức độ nghiêm trọng không thua tội ác khác Hơn nữa, vấn đề toàn cầu, bao gồm thách thức tiếp cận Các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỉ, có liên quan trở nên trầm trọng trước tác động tội phạm môi trường Tuy nhiên, điều đáng
lo ngại cộng đồng luật pháp quốc tế chưa đặt vấn đề lên mức ưu tiên để có sách mạnh mẽ khẩn cấp Từ đó, EIA đề xuất số điều mà bên liên quan, ngành, tổ chức nghiên cứu quan hành pháp có vai trị chủ chốt cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm mơi trường cần nhận thức thực khẩn cấp, bao gồm:
Xác định rằng, không giống dạng tội phạm khác, Tội phạm môi trường vấn đề cấp bách cần có hành động ứng phó cách thực chất, tận tâm, bền bỉ có tính kết nối toàn cầu
Thừa nhận tội phạm môi trường mảnh đất màu mỡ cho tham nhũng cấp, quan chức tham nhũng không bị xử lý, nỗ lực chống lại tội phạm môi trường bị cản trở Thực tế phải nhìn nhận nghị tội phạm môi trường Công ước chống tham nhũng
Cải cách hành nhằm đấu tranh với nạn tham nhũng, đặc biệt thông qua công nghệ nhằm giảm yếu tố người tham gia vào hoạt động buôn bán tài nguyên thiên nhiên
Cam kết hỗ trợ cho quốc gia có tình trạng phạm tội phổ biến tài nguyên có hạn Các tổ chức liên phủ Cơ quan Phịng chống Ma túy Tội phạm Liên hợp quốc (UNODC), Interpol Tổ chức Hải quan Thế giới (WCO) cần triển khai dự án tăng cường lực cho tổ chức hành pháp cấp quốc gia khu vực, cung cấp hỗ trợ kỹ thuật cho đơn vị điều tra tội phạm môi trường Thúc đẩy hiệu phối hợp chế Công ước quốc tế buôn bán loại động, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES), bên cạnh việc “liên kết chặt chẽ thể chế thuộc Công ước, quan hành pháp quốc gia quan liên phủ…” - điều Hội nghị bên tham gia Công ước CITES lần thứ 15 thừa nhận vô cần thiết
Thúc đẩy áp dụng luật hình hành quốc gia tội phạm môi trường, bổ sung quy định tịch thu tài sản liên quan đến hành vi phạm tội xâm hại môi trường pháp luật môi trường
Thiết lập tham gia vào quan hành pháp hiện có tội phạm môi trường cấp quốc gia, khu vực quốc tế, văn phòng liên lạc xuyên biên giới để chia sẻ kĩ năng, kiến thức, thông tin nhằm thúc đẩy hoạt động điều tra chiến dịch truy quét mạng lưới tội phạm Hỗ trợ tham gia cán có liên quan
Nhóm Chun gia Thực thi Cơng ước CITES nhằm thể đầu tư đắn cam kết trị chống lại tội phạm xâm hại động thực vật hoang dã
Nguồn: Cơ quan Phòng chống Ma túy Tội phạm Liên hợp quốc – UNODC
mối đe dọa cho tương lai
Tội phạm môi trường
Chi tiết xem tại: http://bit.ly/btcs00406
Ảnh: Dươn
g V
ăn Th
ọ/P
anNatur