Nội dung bài học trực tuyến lớp 5

8 8 0
Nội dung bài học trực tuyến lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CÁC EM ĐỌC BÀI NHIỀU LẦN VÀ THAM GIA TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI CỦA CÔ NHÉ!.. Các em đọc xong bài thì tham gia trả lời câu hỏi của cô nhé! Khoanh vào câu trả lời đúng nhất:. 1. Từ ngữ nào miêu[r]

(1)

Thứ hai, ngày 13 tháng năm 2020

Toán

BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN

PHẦN I:Những kiến thức em cần nắm.

1/ Những đơn vị đo thời gian mà em học - Thế kỉ, năm, tháng, tuần, ngày, giờ, phút, giây 2/ Các đơn vị đo thời gian:

kỉ = 100 năm tuần lễ = ngày

năm = 12 tháng ngày = 24 năm = 365 ngày = 60 phút năm nhuận = 366 ngày phút = 60 giây Cứ năm có 1 năm nhuận

- Để nhận biết tháng có 30 31 ngày, người ta thường dùng cách sau Các em quan sát kĩ nhé!

- Những tháng phần nhô cao mu bàn tay có 31 ngày Những tháng phần lõm (phần thấp hơn) mu bàn tay có 30 ngày, trừ tháng có 28 hay 29 ngày nhé!

Vậy 12 tháng năm:

(2)

* Một vài ví dụ đổi đơn vị đo thời gian:

a Đổi từ đơn vị lớn đơn vị bé: Ví dụ: - Một năm rưỡi = …………tháng

( Cách làm: Một năm rưỡi = 1,5 năm = 12 tháng x 1,5 = 18 tháng) - 0,5 = ………phút

( Cách làm: 60 phút x 0,5 = 30 phút) - =……… phút

( Cách làm: 60 phút : x = 40 phút)

b Đổi từ đơn vị bé đơn vị lớn: Ví dụ:

- 216 phút =……… …………phút = ………

( Cách làm:

216 phút = 36 phút 216 phút = 3,6

( lưu ý: số kết điền vào giờ, số dư điền vào phút) ( Lưu ý: đề yêu cầu đơn vị giờ,

ta chia chia số tự nhiên cho số tự nhiên thương tìm số thập phân nhé!

PHẦN II: LUYỆN TẬP ( CÁC EM ĐỌC KĨ CÁC VÍ DỤ CƠ CHO VÀ NHỮNG

KIẾN THỨC CẦN NẮM ĐỂ LÀM BÀI TẬP NHÉ!

Bài 1: Hãy đọc bảng cho biết phát minh cơng bố vào kỉ nào? Ơn lại cách tính kỉ: bỏ hai chữ số cuối cộng thêm vào chữ số đứng sau

216 60

36 3

216 60

(3)

Ví dụ: năm 1969 thuộc kỉ XX

Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: ( Các em xem ví dụ phần a phần I để làm nhé! Ghi phép tính vào

Mẫu: năm = 12 tháng x = 36 tháng Số thay đổi tùy vào đơn vị đo thời gian đề cho số đề cho

a) năm = … tháng b) =……… phút năm tháng =… tháng 1,5 =……… phút năm rưỡi = ……tháng =………… phút 0,5 ngày =…….giờ phút =……….giây ngày rưỡi = …….giờ phút =……….giây

Kính viễn vọng năm 1671 Bút chì năm 1794 Đầu máy xe lửa năm 1804

Xe đạp năm 1869 Ô tô năm 1886 Máy bay năm 1903

(4)

3 ngày =… =……….giây

Bài 3: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:

( Các em xem ví dụ b phần I để làm nhé! ) a) 72 phút =……….giờ

270 phút =……….giờ

CÔ CHÚC CÁC EM LÀM BÀI TỐT NHÉ! ĐỪNG QUÊN ÔN LẠI KIẾN THỨC Ở PHẦN I

TẬP ĐỌC

PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG

(5)(6)

Các em đọc xong tham gia trả lời câu hỏi cô nhé! Khoanh vào câu trả lời nhất:

1. Mị Nương câu chuyện gái Hùng Vương thứ mấy?

a) Con gái Hùng Vương thứ 15

b) Con gái Hùng Vương thứ 16

c) Con gái Hùng Vương thứ 17

d) Con gái Hùng Vương thứ 18

2. Từ ngữ miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên đền Hùng?

a) Trước đền, khóm hải đường đâm rực đỏ, cánh buồm

(7)

b) Bên trái đỉnh Ba Vì vịi vọi

c) Dãy Tam Đảo tường xanh sừng sững chắn ngang bên phải đỡ lấy

mây trời cuồn cuộn

d) Trước mặt ngã ba Hạc…, cánh hoa đại, gốc thông già…

giếng Ngọc xanh,…)

e) Tất ý

3. Em hiểu câu ca dao sau nào?

“Dù ngược xuôi

Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba”

a) Câu ca dao ca ngợi truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam thủy chung, luôn nhớ cội nguồn

b) Nhắc nhở người dù đâu, làm việc khơng qn qn ngày giỗ Tổ

c) Người Việt lấy ngày mùng mười tháng ba làm ngày giỗ Tổ Hùng

Vương

d) Tất ý Nội dung gì?

……… ……… ……… ……… ………

CÁC EM CỐ GẮNG TRẢ LỜI TỐT CÂU HỎI ĐỂ ĐƯỢC NHẬN LỜI KHEN CỦA CÔ NHÉ!

CHÍNH TẢ

AI LÀ THỦY TỔ LỒI NGƯỜI

(8)

Bài viết

Ai thủy tổ loài người ?

Theo truyền thuyết, Chúa Trời dành bảy ngày để sáng tạo mn lồi, có thủy tổ lồi người ông A-đam bà Ê-va Ở Trung Quốc có truyện thần Nữ Oa dùng đất thó nặn thành người Còn người Ấn Độ, vị thần tạo người thần Bra-hma Đến kỉ XIX, nhờ cơng trình nghiên cứu nhà bác học thiên tài Sác-lơ Đác-uyn, người ta biết loài người hình thành dần qua hàng triệu năm từ loài vượn cổ

Theo Những mẫu chuyện lịch sử giới

Bài Tập

Bài 2: Tìm tên riêng mẩu chuyện vui cho biết tên riêng viết ?

Dân chơi đồ cổ

Xưa có anh học trị mê đồ cổ Một hơm, có người đưa đến manh chiếu rách bảo chiếu Khổng Tử ngồi dạy học Anh chàng mừng rỡ, đem hết ruộng nương đổi

Chẳng bao lâu, lại có kẻ đem gậy cũ kĩ đến bảo:

- Đây gậy cụ tổ Chu Văn Vương dùng lúc chạy loạn, xua manh chiếu Khổng Tử trăm năm

Quá đỗi ngưỡng mộ, bán hết đồ vật nhà để mua gậy Sau lại có kẻ mang đến bát gỗ, nói:

- Bát làm từ thời Ngũ Đế So với gậy đời nhà Chu ăn thua ? Chẳng thèm suy tính, anh học trị bán nhà để mua bát

Thế trắng tay phải ăn mày Nhưng không xin cơm, xin gạo mà gào lên:

- Ới ông bà, có tiền Cửu Phủ Khương Thái Cơng cho tơi xin đồng !

Ngày đăng: 08/02/2021, 06:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan