1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Nội dung dạy học trực tuyến lớp 3

20 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

Chú Thỏ không biết trèo cây. Quạ nghe nói thế liền đưa mắt nhìn quanh thì quả nhiên thấy có một quả táo chín treo lơ lửng trên cành. Vừa lúc ấy, ở dưới gốc táo có một chị Nhím xù lông đa[r]

(1)

NỘI DUNG DẠY - HỌC CHO HỌC SINH KHỐI 3 TUẦN 27

Thứ hai ngày 27 tháng năm 2020 TỐN

CÁC SỐ CĨ NĂM CHỮ SỐ - LUYỆN TẬP Bài tập trang 141: Viết (theo mẫu) :

HÀNG

VIẾT SỐ ĐỌC SỐ

Chục nghìn Nghìn Trăm Chục Đơn vị

6 68352 Sáu mươi tám nghìn ba trăm năm mươi hai

3

9

5

1 1

Bài tập trang 141: Đọc số: 23116; 12427; 3116; 82427

……… ……… ……… ………

(2)

Bài tập trang 142: Viết theo mẫu

Viết số Đọc số

31942 Ba mươi mốt nghìn chín trăm bốn mươi hai 97145

Hai mươi bảy nghìn trăm năm mươi lăm 63211

Tám mươi chín nghìn ba trăm bảy mươi mốt

Bài tập 3c trang 142: Số ?

81 317 ;…………;……… ;………… ; 81 321 ;………… ;………

Bài tập trang 143: Viết (theo mẫu):

Viết số Đọc số

(3)

62 300

Năm mươi tám nghìn sáu trăm linh 42 980

Bảy mươi nghìn khơng trăm ba mươi mốt 60 002

Bài tập trang 144: Số ?

a) 18 301 ; 18 302 ;………… ;………… ;………… ; 18 306 ;………… b) 32 606 ; 32 607 ;… ………;………… ;………… ; 32 611 ;………… c) 92 999 ; 93 000 ; 93 001 ……… ;………… ; 93 004 ;…………

Bài tập trang 144 : Số ?

a) 18 000 ; 19 000 ;………… ;………… ;……… ;…………; 24 000 b) 47 000 ; 47 100 ; 47 200 ;………… ;………… ;………… ;……… c) 56 300 ; 56 310 ; 56 320 ;………… ;………… ;………… ;…………

Bài trang 145: Viết (theo mẫu):

Viết số Đọc số

(4)

16 500 62 007 62 070 71 010 71 001

Bài trang 145: Viết (theo mẫu):

Đọc số Viết số

Tám mươi bảy nghìn trăm mười lăm 87 115

Tám mươi bảy nghìn trăm linh năm Tám mươi bảy nghìn khơng trăm linh Tám mươi bảy nghìn năm trăm

(5)

TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP (TIẾT 1)

Câu Ôn luyện tập đọc học thuộc lòng

Câu Câu chuyện kể tranh có tên Quả táo Em kể lại câu chuyện ấy, dùng phép nhân hóa để lời kể sinh động

Gợi ý:

Em quan sát hoạt động lời nói Thỏ, Quạ, Nhím, Gấu tranh kể lại câu chuyện

Em sử dụng hoạt động, lời nói, tính cách người để tả Thỏ, Quạ, Nhím Gấu

HƯỚNG DẪN KỂ

Chú Thỏ khơng biết trèo Chú đứng đất nhìn lên cao nài nỉ anh Quạ : "Anh Quạ ! Hái hộ tơi táo !" Quạ nghe nói liền đưa mắt nhìn quanh nhiên thấy có táo chín treo lơ lửng cành Quạ nghĩ : "Táo ! Món ngon đấy, phải hái ăn cho thoả thích"

Sau đó, Quạ bay tới mổ mạnh vào táo, khiến đứt cuống rơi xuống đất Vừa lúc ấy, gốc táo có chị Nhím xù lơng qua Quả táo rơi trúng lưng chị cắm chặt vào lông dài, nhọn hoắt

(6)

Chị Nhím lấy táo xuống nói với Thỏ : "Táo tơi tơi bắt mà!" Quạ sà xuống giành phần : Táo tơi tơi hái nó" Ba người chẳng chịu ai, cãi vã om sòm Nghe thấy tiếng tranh cãi ngày lớn, bác Gấu đến, ngạc nhiên hỏi : Có chuyện mà cháu cãi om sịm ?" Khi biết rõ câu chuyện, bác Gấu ơn tồn nói : "Trong việc có cơng, cháu chia táo làm ba phần nhau"

Sau lát ngẫm nghĩ, ba cô cậu Thỏ, Nhím, Quạ đồng nói : "Ta phải chia làm bốn phần bác ăn táo chứ"

Bác Gấu nói : "Thơi ! Bác có cơng trạng đâu!"

Cả ba bạn lại nói : "Có chứ, bác giúp chúng cháu hiểu lẽ công !"

ÔN TẬP (TIẾT )

Câu Ôn luyện tập đọc học thuộc lòng. Câu Đọc thơ sau trả lời câu hỏi

Em thương

Em thương gió mồ cơi

Khơng tìm thấy bạn, vào ngồi Em thương sợi nắng đông gầy Run run ngã vườn cải ngồng

NGUYỄN NGỌC KÝ a) Trong thơ, gió sợi nắng nhân hóa nhờ từ đặc điểm hoạt động người Em tìm từ

b) Em thấy gió sợi nắng thơ giống ai? Chọn ý thích hợp cột B cho vật nêu cột A

c) Tình cảm tác giả thơ dành cho người ?

(7)(8)

-ÔN TẬP (TIẾT ) Câu Ôn luyện tập đọc học thuộc lòng.

Câu Em đóng vai chi đội trưởng báo cáo với cô (thầy) tổng phụ trách kết quả tháng thi đua "Xây dựng Đội vững mạnh"

Gợi ý:

Em báo cáo tình hình lớp tháng thi đua mặt: - Học tập

- Lao động

- Các công tác khác

Lưu ý: trình bày trung thực, rành mạch (dựa theo tình hình lớp em )

(9)

-Thứ ba, ngày 28 tháng năm 2020 TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP (TIẾT 4) Câu Ôn luyện tập đọc học thuộc lòng. Câu Nghe – viết:

Khói chiều

Chiều chiều từ mái rạ vàng

Xanh rờn khói nhẹ nhàng bay lên Chăn trâu ngồi bãi, bé nhìn Biết bếp lửa bà nhen chiều chiều

Nghe thơm ngậy bát canh riêu Với nồi cơm ủ cạnh niêu tép đầy

Khói ơi, vươn nhẹ lên mây Khói đừng bay quẩn làm cay mắt bà!

HOÀNG TÁ

Các em viết tả nha.

(10)

-ÔN TẬP (TIẾT ) Câu Ơn luyện tập đọc học thuộc lịng.

Câu Dựa vào tập làm văn miệng tiết 3, viết báo cáo gửi cô (thầy) tổng phụ trách theo mẫu sau:

Gợi ý:

Em điền nội dung làm miệng tiết trước vào mẫu cho sẵn Lưu ý :

- Điền thông tin

(11)

Bài làm

Đội Thiếu Niên Tiền Phong Hồ Chí Minh

………., ngày ……… tháng … năm ……… BÁO CÁO KẾT QUẢ

THÁNG THI ĐUA “XÂY DỰNG ĐỘI VỮNG MẠNH” CỦA CHI ĐỘI ………

Kính gửi : ……… tổng phụ trách

Chúng em xin báo cáo kết hoạt động chi đội …… tháng ……… vừa qua sau :

1 Về học tập:

……… ……… ……… ……… Về lao động:

……… ……… ……… ……… Về công tác khác:

……… ……… ……… ………

Chi đội trưởng

(12)

ÔN TẬP (TIẾT 6) Câu Ơn luyện tập đọc học thuộc lịng.

Câu Chọn chữ thích hợp để hồn chỉnh đoạn văn sau:

Tơi qua đình Trời (giét, rét, dét) đậm, rét (buốt, buốc) Nhìn thấy nêu (ngất, ngấc) ngưởng trụi (lá, ná) (trước, trướt) sân đình, tơi tính thầm : “A, cịn ba hơm lại Tết, Tết hạ nêu !” Nhà (lào, nào) giả (lại, nại) gói bánh (chưng, trưng) Nhà tơi khơng (biết, biếc) Tết hạ nêu Cái tơi mong ngày (làng, nàng) vào đám Tôi bấm đốt (tay, tai): mười hôm

(13)

-TỰ NHIÊN XÃ HỘI CHIM

(14)

- Các phận bên ngồi lồi chim: mỏ, đầu , mình, cánh, chân

- Lồi chim biết bay: đại bàng, họa mi, vẹt, chim hút mật, ngỗng

(15)

- Loài chim biết bơi: chim cánh cụt

- Loài chim chạy nhanh: đà điểu

2. Nêu số điểm giống khác loài chim có hình - Điểm giống nhau: chim động vật có xương sống, có lơng vũ, có mỏ, hai cánh hai chân

- Điểm khác nhau: màu sắc, hình dáng, khả

3. Dựa vào học em làm câu hỏi sau:

Em khoanh tròn vào ý trả lời đúng.

1. Loài chim sau biết bơi ? A Vẹt

B Ngỗng C Công

2. Lồi chim sau bắt chước tiếng người ? A Đà điểu

B Công C Vẹt

3. Trong số loài chim đây, loài chim chạy nhanh? A Đà điểu

B Ngỗng C Công

4. Cơ thể lồi chim có đặc điểm chung ? A Có xương sống, có lơng vũ

(16)

Thứ tư, ngày 29 tháng năm 2020 TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP (TIẾT 7) Câu Ôn luyện tập đọc học thuộc lịng.

Câu Giải chữ:

a) Có thể điền từ ngữ vào trống dịng đây? - Dòng 1: Cùng ăn thức ăn bày sẵn đêm hội Trung thu : PHÁ CỖ - Dòng 2: Người chuyên sáng tác âm nhạc: ………

- Dòng 3: Pháo bắn lên nổ không trung, tạo thành chùm tia sáng màu sắc rực rỡ, thường có đêm hội: ………

- Dòng 4: Tiên thể gọi chị Hằng đêm Trung thu: ………

- Dòng 5: Đi thăm cảnh đẹp, bảo tàng, di tích lịch sử, … (có chữ cái, bắt đầu chữ T): ………

- Dịng 6: Cùng nghĩa với đánh đàn (có chữ cái, bắt đầu chữ C) :……… - Dòng 7: Từ câu sau: Nhờ thông minh, chăm chỉ, Trần Quốc khái đỗ

………

- Dòng 8: Hai chữ cuối dòng thơ Các anh xôn xao làng ……… Gợi ý: Em nhớ lại kiến thức học chủ điểm: nghệ thuật, sáng tạo, lễ hội để tìm từ thích hợp dịng

(17)

ƠN TẬP (TIẾT 8, 9) A - Đọc thầm

Suối

Suối tiếng hát rừng

Từ mưa bụi ngập ngừng mây Từ giọt sương

Từ vách đá mạch đầy tràn

Từ lòng khe hẹp thung xa Suối dang tay hát khúc ca hợp đồng

Suối gặp bạn, hóa thành sơng

Sơng gặp bạn, hóa mênh mơng biển ngời

Em suối, suối

Lên non gặp thác, xuống đồi thấy sông

VŨ DUY THÔNG

- Thung: thung lũng (cách gọi tắt) - Hợp đồng: phối hợp lại với

B - Dựa vào nội dung thơ, chọn câu trả lời : Câu Suối đâu mà thành ?

a) Do sông tạo thành b) Do biển tạo thành

c) Do mưa nguồn nước rừng núi tạo thành

Câu Em hiểu câu thơ sau nào?

Suối gặp bạn, hố thành sơng Sơng gặp bạn, hố mênh mông biển ngời.

a) Nhiều suối hợp thành sông, nhiều sông hợp thành biển b) Suối sông bạn

(18)

Câu Trong câu thơ "Từ mưa bụi ngập ngừng mây" vật được nhân hoá ?

a) Mây b) Mưa bụi c) Bụi

Câu Trong khổ 2, vật nhân hoá ? a) Suối, sông

b) Sông, biển c) Suối, biển

Câu Trong khổ 3, suối nhân hoá cách ?

a) Tả suối từ ngữ người, hoạt động, đặc điểm người b) Nói với suối nói với người

c) Bằng hai cách

C - Em nhớ viết lại bài: Em vẽ Bác Hồ (từ đầu đến Khăn quàng đỏ thắm) nhé!

D - Tập làm văn

Viết đoạn văn ngắn (từ đến 10 câu) kể anh hùng chống giặc ngoại xâm mà em biết.

Gợi ý:

Em kể anh hùng dân tộc với nội dung sau: - Vị anh hùng ai?

- Cơng lao vị anh hùng với nhân dân, đất nước (Chống giặc ngoại xâm, xây dựng đất nước, )

- Câu chuyện tiêu biểu liên quan tới vị anh hùng dân tộc - Tình cảm em với người

 Bài tập làm văn em viết giấy !

(19)

THỂ DỤC- Lớp Tuần 27

Tên bài: Ôn thể dục phát triển chung – Nhảy dây Trị chơi: “Ném bóng trúng đích”

I/ u cầu dạy

- Ôn thể dục phát triển chung Yêu cầu thuộc biết cách thực động tác mức

- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm chân Yêu cầu thực động tác mức độ tương đối

- Chơi trò chơi “Ném trúng đích” Yêu cầu chơi cách chủ động II/ Hướng dẫn thực

- Thầy phổ biến nội dung em tập luyện

- Các em khởi động: Xoay khớp, cổ chân, đầu gối, hông a) Ôn thể dục phát triển chung

- Các em thực lại động tác thể dục Động tác vươn thở

2 Động tác tay Động tác chân Động tác lườn Động tác bụng Động tác toàn thân Động tác nhảy Động tác điều hòa - Các em tập luyện 2-3 lần

b) Ôn nhảy dây

(20)

- Các em dùng trái cầu Đứng trước khoảng cách 2-3 mét - Các em ném vào tâm vịng trịn cho xác

- Các em thực 2-3 lần  Lưu ý :

Trong thời gian cịn nghỉ, em ơn bài, tập luyện nhà Các em rửa tay thường xuyên , vệ sinh nhà cửa phụ ba mẹ

Mỗi buổi sáng em thức dậy mời ba mẹ, anh chị tập thể dục “ thể dục phát triển chung “ với em

Các em cố gắng thực tốt !

Ngày đăng: 08/02/2021, 06:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w