(Câu hỏi tham khảo: Em hãy kể tên những cuộc khởi nghĩa nông dân tiêu biểu ở Đàng Ngoài? Nhận xét về tính chất và quy mô của phong trào nông dân Đàng Ngoài ở thế kỉ XVIII?).[r]
(1)Tuần Bài 19 I, II
Tuần Bài 19 III, Bài 20 I Tuần Bài 20 II, III
Tuần Bài 20 IV, Bài 22 I Tuần Bài 22 II, Bài 23 I Tuần Bài 23 II, Bài 24
LỊCH SỬ 7
BÀI 23 : KINH TẾ - VĂN HỐ THẾ KỈ XVI-XVIII I KINH TẾ
1) Nơng nghiệp - Đàng Ngồi:
+ Kinh tế nơng nghiệp giảm sút
+ Mất mùa đói thường xun, đời sống nơng dân đói khổ - Đàng Trong:
+ Khuyến khích khai hoang
+ Đặt phủ Gia Định, lập làng xóm
(Câu hỏi tham khảo: Vì đến nửa đầu kỷ XVIII, kinh tế nơng nghiệp Đàng Trong có điều kiện phát triển Đàng ngoài?)
2) Sự phát triển nghề thủ công buôn bán
- Thủ công nghiệp phát triển, xuất làng thủ công - Thương nghiệp:
+ Xuất nhiều chợ, phố xá, đô thị + Hạn chế ngoại thương
II VĂN HỐ 1) Tơn giáo
- Nho giáo đề cao
- Phật giáo, Đạo giáo phục hồi
- Nếp sinh hoạt văn hóa truyền thống trì - Cuối kỉ XVI, xuất đạo Thiên chúa
(Câu hỏi tham khảo: Sinh hoạt tôn giáo nước ta kỉ XVI-XVIII có điểm gì đáng lưu ý? Em nêu số tín ngưỡng cổ truyền dân tộc ta bảo tồn và phát triển?)
2) Sự đời chữ Quốc ngữ
- Thế kỉ XVII, tiếng Việt phong phú sáng
- Một số giáo sĩ phương Tây dùng chữ La- tinh để ghi âm Tiếng Việt sử dụng việc truyền đạo -> chữ Quốc ngữ đời
- Là chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến
(Câu hỏi tham khảo: Chữ Quốc ngữ đời hồn cảnh nào? Vì chữ La-tinh ghi âm tiếng Việt trở thành chữ Quốc ngữ nước ta ngày nay?)
3) Văn học nghệ thuật dân gian a) Văn học
- Văn học chữ Nôm phát triển
- Tiêu biểu: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ
(2)b) Nghệ thuật dân gian
- Nghệ thuật điêu khắc: Điêu khắc gỗ (tượng Phật Bà Quan Âm) - Nghệ thuật sân khấu: chèo, tuồng,
(Câu hỏi tham khảo:Lập bảng tóm tắt tình hình kinh tế, văn hoá nước ta kỷ XVII-XVIII, có điểm mới?)
Kinh tế Văn hố
Nơng
nghiệp Cơng thươngnghiệp Tơn giáo Chữ Quốcngữ Văn học nghệthuật
BÀI 24: KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGỒI THẾ KỈ XVIII 1) Tình hình trị
- Chính quyền phong kiến mục nát đến cực độ
- Nơng nghiệp đình đốn lụt lội, mùa thường xuyên -> nạn đói liên tục - Công thương nghiệp sa sút thuế má nặng nề
=> Nông dân lâm vào cảnh khốn -> khởi nghĩa nổ mạnh mẽ 2) Những khởi nghĩa lớn
Năm Người lãnh đạo Địa bàn khởi nghĩa
1737 Nguyễn Dương Hưng Sơn Tây
1738– 1770 Lê Duy Mật Thanh Hoá – Nghệ An
1740-1751 Nguyễn Danh Phương Tam Đảo, Sơn Tây, Tuyên Quang
1739– 1769 Hoàng Công Chất Sơn Nam – Tây Bắc
1741– 1751 Nguyễn Hữu Cầu Đồ Sơn – Kinh Bắc
- Kết quả: Cuộc khởi nghĩa thất bại, thủ lĩnh bị bắt xử tử - Ý nghĩa:
+ Chính quyền phong kiến họ Trịnh lung lay
+ Tạo điều kiện cho nghĩa quân Tây Sơn tiến Bắc + Nêu cao tinh thần đấu tranh nhân dân