Những thế mạnh để phát triển ngành thủy sản ở ĐBSCL: - DT mặt nước rộng lớn, nguồn thủy sản phong phú.. - Người dân có kinh nghiệm cũng như năng động và nhảy bén với SX kinh doan[r]
(1)*HS Chép nội dung hoàn thành tập vào vở. Bài 37 :
VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤTCỦA NGÀNH THỦY SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
* Bài tập 1:
GV: Yêu cầu HS quan sát bảng số liệu hình 37.1/134 - sgk xử lí số liệu từ tuyệt đối sang tương đối (%) Cả nước = 100%
Cách tính :
% Cá biển khai thác :
ĐBSCL : 493,8 x 100 = 41,5% 1189,6
ĐBSH : 54,8 x 100 = 4,6% 1189,6
Các vùng còn lại : 100-( 41,5 +4,6)= 53,9%
***Tương tự em tính % cá ni tơm ni => ghi kết vào bảng (khơng cần ghi cách tính)
Sản lượng ĐBSCL ĐBSH Các vùng còn lại
Cá biển KT 41,5% 4,6% 100%- (41,5+ 4,6)= 53,9
Cá nuôi Tôm nuôi
***Vẽ biểu đồ thể tỉ trọng sản lượng cá biển, cá nuôi, tôm nuôi ở ĐB SCL, ĐB SH so với nước (cả nước 100%)
(2)Cá biển khai thác Cá nuôi Tôm Nuôi 0%
10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%
ĐBSCL ĐBSH #REF!
Biểu đô thể hi n ti cá biển khai thác , cá nuôi, tôm nuôi ĐBSCL, ĐBSH ê so với cả nước năm 2002
Bài tập 2:
a Những thế mạnh để phát triển ngành thủy sản ở ĐBSCL: - DT mặt nước rộng lớn, nguồn thủy sản phong phú
- Người dân có kinh nghiệm đợng nhảy bén với SX kinh doanh - Hệ thống sở chế biến phát triển
- Thị trường rộng lớn (EU, Bắc Mĩ, Nhật ) b Thế mạnh nuôi tơm xuất khẩu:
- Diện tích mặt nước rợng, lao động dồi - Cơ sở chế biến phát triển.Con giống tốt… - Thị trường rộng lớn.Thu nhập cao
* Khó khăn:
- Thiếu vốn đầu tư cho đánh bắt xa bờ
- Hệ thống sở chế biến chưa thật hồn thiện - Thiếu ng̀n giống tốt an toàn
- Thị trường còn biến động
Các vùng còn lại 53.9
4.6
(3)HS CHÉP NỘI DUNG BÀI HỌC VÀO VỞ VÀ HOÀN THÀNH BÀI TẬP Bài 38 : PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN ĐẢO I Biển đảo VN
1 Vùng biển nước ta:
- Đường bờ biển dài 3260 km, vùng biển rộng khoảng triệu km2
- Vùng biển VN một bộ phận Biển Đơng -Cả nước có 28/63 tỉnh, thành phố giáp biển
-Biển VN gồm : Vùng nội thủy, Lãnh hải, Vùng tiếp giáp lãnh hải ,Vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa
**Giới hạn:
+Vùng nội thủy:Từ đất liền đến đường sở
+Lãnh hải: từ đường sở đến vùng tiếp giáp rợng 12 hải lí
+Vùng tiếp giáp lãnh hải: Từ vùng Lãnh hải trở vùng đặc quyền kinh tế 12 hải lí +Vùng đặc quyền kinh tế: từ đường sở đến vùng biển quốc tế rợng 200 hải lí +Thềm lục địa:Từ đất liền đến vùng biển quốc tế có đợ sâu khoảng 200m 2 Các đảo quần đảo:
- Nước ta có 4000 đảo lớn, nhỏ
- Các đảo ven bờ: một số đảo lớn đông dân: Phú Quốc, Cái Bầu, Cát Bà, Lí Sơn… - Các đảo xa bờ: Đảo Bạch Long Vĩ, Phú Quý, Côn Đảo hai quần đảo Hoàng Sa Trường sa
II Phát triển tổng hợp kinh tế biển:
1.Khai thác nuôi trồng chế biến hải sản: *Thuận lợi:
-Bờ biển dài , biển rợng, có nhiều vũng vịnh, đầm phá thuận lợi nuôi trồng hải sản
-Biển giàu hải sản, 2000 loài cá, 100 loài tơm nhiều lồi đặc sản cógiá trị cao: bào ngư, sò huyết, hải săm…
(4)-Nuôi trồng hải sản phát triển theo hướng CN *Khó khăn:
-Phương tiện đánh bắt xa bờ còn hạn chế nên chủ yếu đánh bắt ven bờ -Biển động, bão… ảnh hưởng đến khai thác hải sản
-Môi trường biển bị ô nhiễm
*Tại cần ưu tiên khai thác hải sản xa bờ ?
+ Bảo vệ nguồn hải sản gần bờ sản lượng đánh bắt ven bờ cao mức cho phép + Tăng sản lượng chất lượng hải sản đánh bắt
+ Khẳng định chủ quyền vùng biển thềm lục địa nước ta 2-Du lịch biển - đảo:
*Thuận lợi: Tài nguyên du lịch biển phong phú
-Nước ta có bờ biển dài, 120 bãi cát rộng, phong cảnh đẹp,khí hậu tốt-> thuận lợi xây dựng khu du lịch
-Nhiều đảo ven bờ có phong cảnh đẹp, đặc biệt có Vịnh Hạ Long di sản thiên nhiên TG => hấp dẫn khách du lịch
*Khó khăn
+Du lịch biển phát triển nhanh chủ yếu hoạt động tắm biển +Chống ô nhiễm biển.
*BÀI TẬP:
1.Dựa vào sơ đờ hình 38.3/137– sgk em cho biết tên ngành kinh tế biển ở nước ta ?
2 Theo em, hoạt đợng tắm biển, vùng biển nước ta còn có thể phát triển hoạt động du lịch khác ?
3.Giới thiệu bộ phận thuộc vùng biển nước ta theo sơ đồ 38.1/135– sgk