1. Trang chủ
  2. » Ngoại ngữ

Tài Liệu Hướng Dẫn Học Sinh Tự Học Của Trường THCS Nguyễn Trãi

11 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 361,89 KB

Nội dung

Không chỉ có vẻ đẹp độc đáo của kiến trúc, phong cảnh chùa cùng với nét đặc sắc của ngày lễ mà chùa Hương còn chứa đựng những giá trị sâu sắc về văn hóa tâm linh, lịch sử dân tộc và[r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN KHỐI 1 Thuyết minh danh lam thắng cảnh Dàn ý:

I Mở

- Giới thiệu đối tượng thuyết minh: Danh lam thắng cảnh mà em định giới thiệu

- Cảm nghĩ khái quát em danh lam thắng cảnh

II Thân

1) Giới thiệu khái quát: - Vị trí địa lí

- Diện tích

- Phương tiện di chuyển đến

- Khung cảnh xung quanh (thuyết minh kết hợp miêu tả) 2) Giới thiệu lịch sử hình thành:

- Thời gian xây dựng, nguồn gốc hình thành - Ý nghĩa tên gọi tên gọi khác (nếu có) 3) Giới thiệu kiến trúc, cảnh vật

- Cấu trúc nhìn từ xa - Chi tiết:

Thuyết minh kết hợp miêu tả

4) Ý nghĩa lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh đối với: - Địa phương

- Đất nước

III Kết

- Khẳng định lại lần giá trị, ý nghĩa đối tượng thuyết minh - Nêu cảm nghĩ thân

Thuyết minh Chùa Hương ( dàn tham khảo)

Nói văn hóa tâm linh người Việt khơng thể khơng nhắc đến đền chùa cổ kính, linh thiêng mang nét đẹp đặc trưng, trầm lắng, nơi bày tỏ niềm thành kính, biết ơn với người xưa, với tín ngưỡng tơn giáo Một chùa cổ, tiếng nước ta phải kể đến chùa Hương - danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa tín ngưỡng Việt Nam

(2)

Nơi gắn liền với với tín ngưỡng dân gian thờ Bà Chúa Ba, theo phật thoại xưa kể lại rằng: Người gái thứ ba vua Diệu Trang Vương nước Hương Lâm tên Diệu Thiện chúa Ba thân Bồ Tát Quan Thế Âm, trải qua nhiều thử thách, gian nan với chín năm tu hành bà đắc đạo thành Phật để cứu độ chúng sinh Dưới đôi bàn tay khéo léo người xưa với nét đẹp tạo hóa mà thiên nhiên ban tặng, mà vẻ đẹp chùa Hương mang dấu ấn riêng, đưa ta từ bất ngờ đến bất ngờ khác Quần thể chùa Hương có nhiều cơng trình kiến trúc rải rác thung lũng suối Yến

Khu vực chùa Ngồi, cịn gọi chùa Trị, tên chữ chùa Thiên Trù Chùa nằm khơng xa bến Trị nơi khách hành hương ngược suối Yến từ bến Đục vào chùa xuống đị mà lên Tam quan chùa cất ba khoảng sân rộng lát gạch Sân thứ ba dựng tháp chuông với ba tầng mái Đây cơng trình cổ, dáng dấp độc đáo lộ hai đầu hồi tam giác tầng cao Tháp chuông nguyên thủy thuộc chùa làng Cao Mật, tỉnh Hà Đông, năm 1980 di chuyển chùa Hương làm tháp chng.Chùa Chính, tức chùa Trong khơng phải cơng trình nhân tạo mà động đá thiên nhiên

Ở lối xuống hang động có cổng lớn, trán cổng ghi bốn chữ “Hương Tích động mơn” Qua cổng dốc dài, lối xây thành 120 bậc lát đá Vách động có năm chữ Hán “Nam thiên đệ động” bút tích Tĩnh Đơ Vương Trịnh Sâm Ngồi động cịn có số bia thi văn tạc vách đá

Lễ hội chùa Hương tổ chức vào ngày mồng sáu tháng giêng, thường kéo dài đến hạ tuần tháng ba âm lịch Vào dịp lễ, hàng triệu phật tử du khách tứ phương lại nô nức trẩy hội chùa Hương Đỉnh cao lễ hội từ rằm tháng giêng đến 18 tháng hai âm lịch.Đây ngày lễ khai sơn địa phương ngày nghi lễ khai sơn hiểu theo nghĩa mở - mở cửa chùa Lễ hội chùa Hương phần lễ thực đơn giản Một ngày trước khai hội, tất đền, chùa, đình, miếu thắp hương nghi ngút.Ở chùa Trong có lễ dâng hương, gồm hương, hoa, đèn, nến, hoa thức ăn chay Lúc cúng có hai tăng ni mặc áo cà sa mang đồ lễ chay đàn tiến dùng đồ lễ lên bàn thờ

Từ ngày mở hội hết hội, có sư chùa đến gõ mõ tụng kinh chừng nửa chùa, miếu, đền Cịn hương khói khơng dứt Về phần lễ có nghiêng “thiền” Nhưng chùa lại thờ vị sơn thần thượng đẳng với đủ màu sắc đạo giáo Đền Cửa Vòng “chân long linh từ” thờ bà chúa Thượng Ngàn, người cai quản vùng rừng núi xung quanh với tên “tì nữ tuý Hồng” sơn thần tối cao Chùa Bắc Đài, chùa Tuyết Sơn, chùa Cả đình Qn thờ ngũ hổ tín ngưỡng cá thần Ta thấy phần lễ tổng hợp tồn thể hệ thống tín ngưỡng, gần tổng thể tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam

(3)(4)

2 Thuyết minh cách làm đồ chơi

Dàn ý

I Mở bài: Giới thiệu đồ chơi làm II Thân bài:

- Giới thiệu qua nguồn gốc, ý nghĩa đồ chơi - Chuẩn bị nguyên liệu

- Cách làm

- Yêu cầu thành phẩm

III Kết bài: Khẳng định lại giá trị, ý nghĩa đồ chơi

DÀN BÀI THAM KHẢO: Thuyết minh cách làm đèn ông I.Mở bài:

– Giới thiệu đèn ông sao: Đèn ông đồ chơi quen thuộc bạn trẻ, đặc biệt vào dịp Tết Trung thu

– Nhưng biết làm cho riêng đèn ơng Cách làm thực đơn giản

II.Thân bài:

1, Nguồn gốc ý nghĩa đèn ông sao:

– Nguồn gốc: Chưa biết xác đèn có nguồn gốc từ đâu Nhưng cho từ lâu người ta biết mô bầu trời để tạo nên đồ chơi cho trẻ em

– Chiếc đèn ông thường dùng vào dịp Tết Trung thu Đó tết cổ truyền Việt Nam Khi mặt trăng vào độ đẹp nhất, trịn to Các ngơi bao quanh trở nên sáng lấp lánh Việc mô theo bầu trời thể nét đẹp truyền thống Tết trăng rằm Ngoài biểu đời sống tinh thần đứa trẻ ngây thơ, sáng

2, Chuẩn bị nguyên liệu:

– Để chuẩn bị làm đèn ơng hồn thiện cần ngun liệu, dụng cụ gồm:

(5)

+ Giấy bóng màu (chuẩn bị màu sắc khác nhau)

+ Các dụng cụ khác: dây để buộc, keo dán, thước kẻ, bút chì 3, Cách làm:

– Đầu tiên làm khung

+ Dùng 10 tre (trúc) chuẩn bị với chiều dài nhau, sau lấy buộc vào thành hình cánh 10 cánh cánh

+ Chú ý: Khi buộc phải vót nhọn hai đầu tre tiếp giáp nên buộc vòng dây

+ Dùng dây buộc chặt để ráp hình với Lưu ý phải buộc chặt đầu cánh

+ Gắn que tre ngắn đầu gốc đầu cánh Như hoàn thành khung đèn ông

– Sau dán giấy vào khung để hồn thành đèn ơng hồn chỉnh:

+ Căn cắt giấy bóng chuẩn bị theo hình tam giác hình tứ giác khung đèn ông

+ Tiếp theo dán giấy lên đèn theo hình khung Lưu ý nên chừa khoảng để có chỗ thơng khoảng để bỏ nến vào

4 Yêu cầu thành phẩm

Chiếc đèn hoàn thành phải khung hình ơng Các hình tam giác ngũ giác phải Màu sắc đền nên chọn màu đỏ, xanh, trắng, vàng để đèn lung linh rực rỡ

III Kết bài:

– Chiếc đèn ông đồ chơi quen thuộc trẻ em đồ hàng nghệ nhân

(6)

Chỉ với bước thực bạn có đèn ơng truyền thống để chơi lễ trung thu, cách làm đèn ông vừa dễ vừa nhanh thực Chúc bạn thành công

Bài làm tham khảo

"Tùng rinh rinh, tùng tùng tùng rinh rinh" lời hát "Chiếc đèn ơng sao" hát nhiều đêm trung thu Đèn ông đồ chơi quen thuộc trẻ em đêm trăng Rằm tháng Tám Trẻ rước đèn, phá cỗ ngắm trăng sáng Chiếc đèn ông vật thiếu ngày lễ đặc biệt

Trước tiên, nguồn gốc, khơng rõ đồ vật chế tạo bắt nguồn từ đâu Chỉ biết rằng, đèn ông lấy cảm hứng từ hình ảnh ngơi sáng trời xanh quanh mặt trăng Đèn ông vật dụng làm thủ công với đôi bàn tay khéo léo, tỉ mỉ, cẩn trọng người làm

Để làm đèn ông địi hỏi nhiều cơng đoạn Đầu tiên, cần chuẩn bị 10 que tre để tạo khung cho đèn thành hình ngơi cánh 10 que phải có chiều dài nhau, lấy que buộc vào để thành hình Khi tạo thành đơi hình cánh, người ta sử dụng que tre ngắn có độ dài đặt để tạo độ phồng Sau tạo khung cho sao, người thợ lấy keo bôi lên bề mặt tre lấy giấy dán lên Loại giấy dán lên tre giấy bóng nhiều màu, có độ bóng đa phần thấy giấy bóng có màu đỏ Cuối cùng, họ lấy tua rua dán xung quanh đèn ông Chắc chắn thiếu gậy đặt phía làm tay cầm

(7)

000 đồng tùy độ to nhỏ Có thể thấy đèn ơng có mặt khắp nơi in sâu vào tiềm thức người vào dịp lễ đặc biệt

(8)

3 Thuyết minh trò chơi (Trò chơi dân gian)

Dàn ý chung

I Mở bài: Giới thiệu trò chơi cần thuyết minh

II Thân bài: Thuyết minh trò chơi 1/ Nguồn gốc trị chơi

2/ Phân loại trò chơi 3/ Cách chơi, luật chơi

4/ Ý nghĩa, giá trị mà trò chơi mang lại

III Kết bài: Suy nghĩ em trị chơi chơi

Dàn ý tham khảo Thuyết minh trò chơi đá cầu 1 Mở bài: Giới thiệu trò chơi đá cầu

Trong số tất trò chơi dân gian mà em chơi với bạn trị đá cầu trị chơi em thích

2 Thân bài: Thuyết minh trò chơi a Nguồn gốc trò chơi đá cầu

- Trò chơi đá cầu bắt nguồn từ Trung Quốc, đời từ kỉ TCN - Ở Việt Nam, trò đá cầu phát triển từ trò tâng cầu, chuyền cầu - Đá cầu khơng trị chơi dân gian, mà cịn môn thể thao

b Phân loại: Đá cầu gồm hai loại:

+ Đá cầu thi đấu + Đá cầu nghệ thuật

c Cách chơi

- Cách chơi đá cầu hiểu đơn giản hai hay nhóm người chuyền chuyền lại cho cầu

- Ai không đỡ trái cầu làm cầu rơi xuống đất thua

d Ý nghĩa trò chơi đá cầu

- Tăng độ nhanh nhạy, khéo léo - Thể tinh thần đồng đội - Rèn luyện sức khỏe cho người chơi

3 Kết bài: Nêu suy nghĩ em trò chơi đá cầu

(9)

Dàn ý tham khảo thuyết minh trò chơi nhảy dây

I.Mở bài:

Nhảy dây trò chơi mà bạn lứa tuổi thiếu niên nhi đồng thích Trị chơi nhảy dây chơi lúc rảnh rỗi nhà vào chơi trường

II Thân bài: 1 Nguồn gốc

- Không biết trờ chơi nhảy dây sđời từ nào, biết phổ biến dễ chơi

- Trò chơi cần khoảng đất vừa đủ rộng cho vịng dây quay - Dây dùng để nhảy dây thừng, dây cao su, dây thun

2 Cách chơi

- Có hai kiểu nhảy dây nhảy người nhảy nhiều người + Cách thứ (nhảy người):

 Dùng sợi dây đủ dài Hai đầu dây vài vòng vào bàn tay để giữ cho Đặt chân lên sợi dây, kéo cao cho vừa tầm người  Người nhảy đứng thẳng, hai cổ tay quay dây phía trước cho qua đầu,

khi dây chạm sát đất nhảy lên Vừa nhảy vừa đếm, để dây vướng chân mắc lỗi, phải dừng lại Người thắng người có số lần nhảy nhiều + Cách chơi thứ hai (nhảy nhiều người):

 Hai người quay dây đứng cách khoảng cách đủ để dây chùng vừa chạm đất

 Quay dây tay Lần lượt người hai, ba người nhảy Trò chơi cần khéo léo Nếu để dây chạm trúng chân phải quay dây cho bạn khác vào nhảy

3.Ý nghĩa mà trò chơi mang lại

Rèn luyện sức khỏe, tinh thần đoàn kết

III Kết bài: Cảm nghĩ em trò chơi nhảy dây

- Trò chơi nhảy dây vừa vui vừa bổ ích, rèn luyện nhanh mắt, nhanh chân sức khỏe dẻo dai, có ích cho q trình phát triển thể tuổi thiếu nhi

- Trò chơi gắn liền với tuổi thơ

Bài làm ( tham khảo)

Việt Nam phong tục tập quán đa dạng, phong phú, văn hiến ngàn năm cịn có kho tàng trị chơi dân gian phong phú, trị chơi ơng cha ta sáng tạo trình sinh hoạt tập thể Một trị chơi dân gian phổ biến trò chơi nhảy dây

(10)

Một đặc trưng riêng biệt trò chơi dân gian tính cộng đồng cao Bởi mà trò chơi dân gian đòi hỏi tham gia tập thể, giúp gắn kết quan hệ người với người cộng đồng Mang tính giải trí cao thời gian lễ hội diễn trò chơi dân gian thường vào khoảng thời gian nông nhàn sản xuất nông nghiệp, vào cuối mùa vụ, người nơng dân hồn thành cơng tác mùa vụ, thời gian chờ bước vào mùa vụ

Trị chơi dân gian nhảy dây có nhiều phiên nhiều hình thức chơi, nơi khác người lại có xu hướng chơi hình thức mà cho thú vị nhất, phù hợp với Trước hết, nói đến trị nhảy dây truyền thống, trị chơi đòi hỏi nhạy bén, tinh tế khéo léo đơi chân Theo đó, sợ dây dùng trị chơi dân gian dây thừng, dây chão, thứ dễ tìm sống xưa, thứ dùng để trói, buộc đồ đạc người nơng dân

Người chơi bao gồm từ năm đến mười người, chia làm hai nhóm, nhóm đảm nhận nhiệm vụ quất dây, nhiệm vụ cần có hai người, người đứng đầu sợi dây, ăn ý quất sợi dây theo hướng xuôi kim đồng hồ Nghe dễ dàng nhiệm vụ đòi hỏi nhịp nhàng bàn tay, ăn ý đồng đội, người quất nhanh, người quất chậm sợi dây thừng bị rối, người chơi nhảy vào sợi dây Sợi dây thừng quất lên tạo thành vịng cung, có bán kính cao đầu người, có người chơi nhảy vào sợi dây, tương tác với

Nhóm cịn lại nhóm người chơi, nhóm có hai người, đơng vui Nhưng ngược lại, đơng trị chơi trở nên khó khăn hơn, đơng người khó việc tương tác, nhịp nhàng nhảy Người chơi nghe theo nhịp đếm một, hai, ba người quất dây mà nhảy vào sợ dây, sợi dây chạm xuống mặt đất người chơi phải nhảy lên cao, cho đơi bàn chân khơng làm vướng dây, người nhảy nhiều người chiến thắng Trò chơi thú vị chỗ, khơng phải người nhảy mà gồm bốn người nhảy lượt, hai người bên này, hai người bên

Khi có hiệu lệnh để nhảy nhảy vào sợi dây cho đồng nhất, có nhiều người nhảy khó điều khiển đơi chân hơn, hiểu ý đồng đội, nhịp nhàng nhảy lên vô đặn, đẹp mắt Đây mục đích quan trọng trị chơi, gắn kết người lại với nhau, sau trò chơi người hiểu hơn, hiểu trình hợp tác để hoàn thành nhiệm vụ

(11)

Ngày đăng: 08/02/2021, 06:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w