1. Trang chủ
  2. » Vật lý

Hướng dẫn học sinh tự học và ôn tập tại nhà đợt 4 môn Văn 7

14 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

b “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” Hãy ch ng minh rằng trong thực tiễn cuộc sống ngƣời Việt Nam luôn thể hiện tình cảm biết ơn đối với những ngƣời đã làm nên thành quả cho mìn[r]

(1)

1 TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ BÌNH CHIỂU

Ổ N Ữ VĂN

Tp Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 03 năm 2020

THÔNG BÁO

Về kế hoạch tự học nhà học sinh thời gian nghỉ đến hết 05/04/2020

CÁC EM HÂN MẾN! DO ÌNH HÌNH DỊCH BỆNH NÊN CHÚN TA KHƠN ĐẾN LỚP ĐƢỢC, CÁC EM CHỊU KHĨ CHÉP BÀI ĐỂ KHI ĐI

HỌC ĐỠ VẤ VẢ NHÉ!

CHÚC CÁC EM VUI VÀ MẠNH KHỎE!

*LƢU Ý: BÀI NÀO ĐÃ HỌC Ở RÊN LỚP RỒI HÌ KHƠN CẦN CHÉP NHÉ!

NỘI DUN CHÉP BÀI MÔN VĂN

ĐỀ VĂN N HỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP Ý CHO BÀI VĂN N HỊ LUẬN

I ìm hiểu đề văn nghị luận:

Nội dung tính chất đề văn nghị luận a Ví dụ:

- Mỗi đề nêu khái niệm, vấn đề lý luận, nhận định, quan điểm, lập luận  tƣ tƣởng

- Tính chất đề nhƣ lời khun, tranh luận, giải thích có tính chất định hƣớng cho viết

b hi nhớ: sgk (23)

ìm hiểu đề văn nghị luận:

a Ví dụ: Tìm hiểu đề: Chớ nên tự phụ

- Nêu vấn đề: Chớ nên tự phụ

- + Đối tƣợng: đ c tính ngƣời

(2)

2

b hi nhớ: Xác định đ ng vấn đề, phạm vi, tính chất đề để làm khỏi sai lệch

II Lập ý cho đề văn nghị luận: Xác lập luận điểm:

- Nêu ý kiến, thể đặc điểm, thái độ

- Trong sống không nên tự phụ - tự phụ gây tai hại lớn ìm luận cứ:

- Bằng cách nêu câu hỏi:

- Tự phụ gì? (là tự cao tự đại, đề cao mình, coi thƣờng ngƣời khác)

- Vì nên tự phụ (tự phụ khơng có hại cho mà cho

mọi ngƣời khác nữa) 3 XD lập luận:

- Nên bắt đầu lời khuyên “chớ nên tự phụ” từ chỗ (Trong sống ngƣời )

+ Bắt đầu cách định nghĩa tính tự phụ + Suy tác hại tự phụ

+ Đề cao lối sống hoà đồng, khiêm tốn

* hi nhớ: Lập ý cho văn nghị luận xác lập luận điểm, cụ thể hoá luận điểm thành luận điểm phụ, tìm luận c cách lập luận cho văn

III Luyện tập:

- Bài tập: Tìm hiểu đề lập ý cho đề bài: Sách người bạn lớn cho người

- Hs chuẩn bị vào

***************************

INH HẦN YÊU NƢỚC CỦA NHÂN DÂN A -Hồ Chí Minh_

I/ Đọc– Hiểu thích: Tác giả: Hồ Chí Minh Tác phẩm:

-Xuất x : SGK/25

(3)

3

II/ Đọc hiểu văn bản:

1 Nhận định chung lòng yêu nƣớc

Luận điểm 1: Dân ta có lòng nồng nàn yêu nƣớc -> Truyền thống quý báu nhân dân ta

2 Những biểu lòng yêu nƣớc

Luận điểm 2: Lịch sử ta có nhiều kháng chiến ch ng tỏ tinh thàn yêu nƣớc dân ta

- Dẫn ch ng : thời đại Bà Trƣng, Bà Triệu, Trần Hƣng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung

Tiêu biểu, thuyết phục, đƣợc liệt kê theo trình tự thời gian

Luận điểm 3: Đồng bào ta ngày c ng x ng đáng với t tiên ta ngày trƣớc - Dẫn ch ng:

- Cụ già - cháu nhi đồng

- Kiều bào - đồng bào vùng bị tạm chiếm - Nhân dân miền ngƣợc - miền xi

Liệt kê theo trình tự: l a tu i- hồn cảnh - vị trí địa lí *Việc làm thể lòng yêu nƣớc:

- Dẫn ch ng:

 Chiến sĩ: tiêu diệt giặc

 Công ch c: ủng hộ

 Phụ nữ: - Khuyên … - Xung phong …

 Bà mẹ chiến sĩ: yêu thƣơng, chăm sóc

Công nhân, nông dân thi đua tăng gia sản xuất

 Điền chủ: quyên đất ruộng cho Chính phủ

- Liệt kê theo trình tự tầng lớp, giai cấp nhân dân việc làm họ 3 Bổn phận

- Lòng yêu nƣớc c ng nhƣ th quý… làm cho tinh thần yêu nƣớc đƣợc thực hành vào công việc yêu nƣớc, công việc kháng chiến

-> So sánh sinh động III/ kết:

(4)

4

Nội dung: hi nhớ: SGK/27

CÂU ĐẶC BIỆ

I hế câu đặc biệt: 1 Ví dụ:

- Ơi em Thuỷ!

 Đó câu khơng thể có CN VN

 Khơng phải câu r t gọn khơng thể khơi phục đƣợc thành phần lƣợc bỏ

 Gọi câu đặc biệt

hi nhớ: Câu đặc biệt câu khơng cấu tạo theo mơ hình CN-VN II ác dụng câu đặc biệt:

Ví dụ:

Câu (1): Một đêm mùa xuân

-> Tác dụng: Xác định thời gian, nơi chốn Câu (2): Tiếng reo Tiếng vỗ tay

 Tác dụng: Liệt kê, thông báo tồn vật, tƣợng Câu (3) : Trời !

 Tác dụng: Bộc lộ cảm x c

Câu (4) Sơn! Em Sơn! Sơn ơi!

 Tác dụng: gọi đáp hi nhớ: (Sgk/ 29)

- Câu đặc biệt thƣờng dùng để:

- Nêu lên thời gian, nơi chốn diễn việc đƣợc nói đến đoạn (Miêu tả, kể chuyện)

- Liệt kê, thông báo tồn vật, tƣợng (Miêu tả) - Bộc lộ cảm x c (Hô gọi, tình thái)

(5)

5

- Các em làm tập phần luyện tập t đến K ******************************

( TỰ HỌC CÓ HƢỚNG DẪN)

BỐ CỤC VÀ PHƢƠN PHÁP LẬP LUẬN

RON BÀI VĂN N HỊ LUẬN

I ìm hiểu

Văn “Tinh thần yêu nƣớc nhân dân ta”

Mở bài:

“Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước … lũ cướp nước” Thân bài:

“Lịch sử ta … lòng nồng nàn yêu nước” Kết bài:

“Tinh thần yêu nước … công việc kháng chiến”

- Bố cục: rõ rang, hợp lí - Lập luận chặt ch , phù hợp - Bài văn nghị luận mẫu mực II hi nhớ: SGK/31

LUYỆN ẬP VỀ PHƢƠN PHÁP LẬP LUẬN

RON VĂN N HỊ LUẬN

I Lập luận đời sống 1 Ví dụ:

 Luận c trƣớc dấu phẩy, kết luận vế lại

 Quan hệ nguyên nhân - hệ

- Có thể thay đ i vị trí luận c kết luận Mơ hình: Nếu A B

Luận c Luận điểm hi nhớ:

(6)

6

II Lập luận văn nghị luận: 1 Ví dụ:

+ Giống: Đều kết luận

+ Khác: - Ở mục I lời nói giao tiếp hàng ngày thƣờng mang tính cá nhân - Ở mục II luận điểm văn nghị luận thƣờng mang tính khái qt, có tính ph biến

2 hi nhớ: Phƣơng pháp lập luận văn nghị luận địi hỏi phải khoa học, chặt ch Nó phải trả lời câu hỏi: Vì sao? Có nội dung gì? Và phải lựa chọn luận c thích hợp xếp chặt ch

III Luyện tập:

Ự IÀU ĐẸP CỦA IẾN VIỆ

( HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM) I –Đọc tìm hiểu thích:

- Tác giả: Đăng Thai Mai - Phƣơng th c: nghị luận II / Đọc tìm hiểu văn bản:

1- Luận điểm chính: Khẳng định giàu đẹp tiếng Việt – Bố cục: phần

3 – Phân tích phẩm chất tiếng Việt:

- Tiếng Việt đẹp

- Tiếng Việt hay

- Nhịp điệu: hài hòa âm hƣởng điệu

- C pháp: tế nhị, uyển chuyển

a) iếng Việt đẹp: - Giàu chất nhạc

- Rất uyển chuyển câu b) iếng Việt hay:

(7)

7

- Dồi cấu tạo từ ngữ, cách diễn đạt, từ vựng - Ngữ pháp uyển chuyển, xác

= Cái hay đẹp ln gắn bó với III kết:

Ghi nhớ: SGK/37

HÊM RẠN N Ữ CHO CÂU

I/ Tìm hiểu đặc điểm trạng ngữ:

Trạng ngữ:

- Dƣới bóng xanh, từ lâu đời …

- Đời đời, kiếp kiếp …

- Từ nghìn đời

1 Về ý nghĩa:

- Về ý nghĩa, trạng ngữ thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phƣơng diện, cách th c diễn việc nêu câu

2/ Hình th c:

- Trạng ngữ đ ng đầu câu, cuối câu hay câu

- Giữa trạng ngữ với nồng cốt câu thƣờng có quãng nghỉ nói có

dấu phẩy viết 3/ Lƣu ý:

Khi viết để phân biệt trạng ngữ vị trí cuối câu với thành phần phụ khác, ta cần đặt dấu phẩy nòng cốt câu với trạng ngữ

II Luyện tập:

- Làm tập đến tập SGK

ÌM HIỂU CHUN VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨN MINH

I Mục đích phƣơng pháp chứng minh:

(8)

8

 Ch ng minh đƣa ch ng để làm sáng tỏ, để ch ng tỏ đ ng

đắn vấn đề

- Muốn ch ng minh dùng lí l , dẫn ch ng để trình bày làm sáng tỏ vấn đề

* Tìm hiểu văn bản: Đừng sợ vấp ngã

- Luận điểm chính: Đừng sợ vấp ngã

(Nhan đề luận điểm, tƣ tƣởng bản), luận điểm cịn đƣợc nhắc lại câu kết: Vậy xin bạn lo sợ thất bại

- Tìm hiểu trình ch ng minh cách ch ng minh

a Mở bài: Giới thiệu vấn đề: vấp ngã việc mà ngƣời ch ng ta c ng phải trải qua sống

b hân bài:

Nêu lên dẫn ch ng để ch ng minh vấn đề nghị luận - Oan Đi-xnây bị tòa báo sa thải

- Lu-i-pa-xtơ học sinh trung bình…

- L p Tơn-xtơi bị đình học đại học “vừa khơng có lực, vừa thiếu ý chí học tập”

- Hen-ri Pho…

- Ca sĩ ô-pê-ra n i tiếng En-ri-cô Ca-ru-xô…

c/ Kết bài: Lời khuyên không nên sợ vấp ngã, đáng sợ vấp ngã thiếu cố gắng

2 Ghi nhớ: SGK/42 II Luyện tập:

HÊM RẠN N Ữ CHO CÂU (Tiếp) I ìm hiểu bài:

a Cấu tạo trạng ngữ:

(9)

9

VD2: Với gánh hàng rong, mẹ nuôi anh em ch ng ăn học (trạng ngữ = cụm từ)

b hi nhớ 1: SGK trang 46

ách trạng ngữ thành câu riêng:

VD: Ngƣời Việt Nam ngày có lý đầy đủ vững để tự hào với tiếng nói Và tin tƣởng vào tƣơng lai

= Nhấn mạnh ý

hi nhớ : SGK trang 46 II Luyện tập:

Làm tập 1,2,3 trang 47-48

CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨN MINH

I XÁC ĐỊNH ĐÚN NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ:

Đề bài: trang 48

- Vấn đề đặt (luận đề) tình thƣơng yêu đùm bọc lẫn - Phạm vi: đời sống vất vả, gian nan dân tộc -Tính chất đề: đề có tính chất khuyên nhủ

II CÁCH LÀM BÀI CHỨN MINH: a Mở bài:

=>Nêu đƣợc vấn đề đề đặt = Nêu định hƣớng ch ng minh b Thân bài:

- Diễn giải rõ luận đề - Luận điểm hợp lý

- Nêu rõ luận điểm dùng dẫn ch ng ch ng minh, dùng câu văn gắn kết

- Phê phán tƣợng trái ngƣợc (những ngƣời vơ cảm, khơng có tình yêu thƣơng ngƣời với ngƣời)

(10)

10

- Khẳng định lại vấn đề đƣợc ch ng minh - Liên hệ thân

hi nhớ: SGK trang 88

LUYỆN ẬP LẬP LUẬN CHỨN MINH

Đề bài: Ch ng minh nhân dân Việt Nam từ xƣa đến luôn sống theo đạo lý “Ăn nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nƣớc nhớ nguồn”

1 ìm hiểu đề:

- Lòng biết ơn ngƣời tạo thành để đƣợc hƣởng – đạo lý sống đẹp đ dân tộc Việt Nam

2 Tìm ý:

Đề diễn đạt theo hai cách:

a Dân tộc Việt Nam ta dân tộc coi đạo lý làm ngƣời Một đạo lý lịng biết ơn Truyền thống tốt đẹp đƣợc thể qua câu tục ngữ “Uống nƣớc nhớ nguồn” Em ch ng minh để làm rõ nhận định

b “Ăn nhớ kẻ trồng cây” Hãy ch ng minh thực tiễn sống ngƣời Việt Nam ln thể tình cảm biết ơn ngƣời làm nên thành cho hƣởng thụ biểu cho đạo lý tốt đẹp dân tộc ta

Lập dàn ý: a Mở bài:

Lòng biết ơn ngƣời tạo thành để đƣợc hƣởng – đạo lý sống đẹp đ dân tộc Việt Nam

b Thân bài:

- Luận điểm dựa sở thời gian (xưa -> nay) theo chiều lịch sử

- Ngày xƣa: Nhớ ngày giỗ t Hùng Vƣơng

- Xây dựng tƣợng đài vị anh hùng: Thánh Gióng, Trần Hƣng Đạo, Lê Lợi… t ch c ngày lễ kỷ niệm, ngày vị anh hùng

- Ngày nay: Tiếp tục truyền thống nhớ ơn (nhƣ hình th c trên)

(11)

11 - Dẫn chứng xếp cho phù hợp, hợp ý để có văn

- Trong gia đình: Nhân dân ln nhắc nhở cháu biết kính u ơng bà, cha mẹ Ngƣời Việt Nam có truyền thống quí báu: thờ c ng t tiên

- Ngồi xã hội: Dân tộc ta tơn sùng ngƣời có cơng lao nghiệp giữ nƣớc dựng nƣớc, anh hùng chiến đấu lao động

- Nhà nƣớc ta lấy ngày tháng ngày Thƣơng binh liệt sĩ phát động

phong trào xây dựng nhà tình nghĩa, chăm sóc Bà mẹ Việt Nam anh hùng - Phê phán ngƣời sống vô ơn, bội bạc

Kết bài: Tóm lại ý, nhấn mạnh: Lịng biết ơn ngƣời tạo thành để đƣợc hƣởng – đạo lý sống đẹp đ dân tộc Việt Nam

- Liên hệ thân

Viết đoạn văn: Ch ng minh luận điểm dàn ý em vừa dựng

ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ

Phạm Văn Đồng

I.Đọc tìm thích: 1.Tác giả:

- Phạm Văn Đồng (19 6- ) quê xã Đ c Tân, huyện Mộ Đ c , tỉnh Quảng Ngãi (SGK)

2.Tác phẩm: a Xuất x (SGK)

b Thể loại: Nghị luận ch ng minh c Bố cục: phần

II Đọc tìm hiểuvăn bản:

1.Nhận định chung đức tính giản dị Bác

- « Điều quan trọng cần phải bật quán đời hoạt động

chính trị lay trời chuyển đất đời sống bình thường vơ giản dị Hồ Chủ Tịch »

(12)

12

2.Biểu lối sống giản dị Bác Hồ: a rong sinh hoạt:

-Bữa cơm có vài ba đơn giản, khơng để rơi vãi hạt, ăn xong bát c ng sạch, th c ăn lại đƣợc xếp tƣơm tất…

-Cái nhà sàn vỏn vẹn có ba phịng, ln lộng gió ánh sáng

-Suốt đời làm việc từ lớn đến nhỏ: c u nƣớc, c u dân, trồng cây, viết thƣ, nói chuyện, ……

Dẫn ch ng xác thực, nhận x t sâu sắc = dễ hiểu, dễ thuyết phục ngƣời đọc b rong quan hệ với ngƣời:

- Viết thƣ cho số đồng chí

- Nói chuyện với cháu miền Nam - Đi thăm nhà tập thể cơng nhân - Việc làm đƣợc tự làm

- Đặt tên cho ngƣời phục vụ: Trƣờng, Kỳ, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi

 liệt kê tiêu biểu = Ngƣời viết quí trọng, tác động tới tình cảm ngƣời nghe c Giản dị cách nói viết:

- “Khơng có q độc lập tự do”

- “Nƣớc Việt Nam một………không thay đ i”

ngắn gọn, dễ nhớ= có s c tập hợp, lơi cuốn, cảm hố lịng ngƣời

III kết:

(Ghi nhớ SGK/trang 55) IV.Luyện tập:

CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘN HÀNH CÂU BỊ ĐỘN

I Câu chủ động câu bị động:

Ví dụ SGK

Câu a: Mọi ngƣời yêu mến em

Chủ ngữ (mọi ngƣời) thực hành động hƣớng đến ngƣời khác (em)

Chủ ngữ chủ thể hành động

(13)

13

Câu b: Em đƣợc ngƣời yêu mến

Chủ ngử (em) đƣợc hành động ngƣời khác (mọi ngƣời) hƣớng đến

Chủ ngữ đối tƣợng hành động

Câu bị động

* Ghi nhớ: SGK

II Mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: - Điền câu b

 tạo liên kết câu: hợp logic * Ghi nhớ:

CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘN HÀNH CÂU BỊ ĐỘN (tt)

I Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động VD/SGK/64:

* Giống: - Cả câu miêu tả việc - Cả hai câu câu bị động

* Khác: Câu a dùng từ được, câu b không dùng từ được * Ghi nhớ: có cách

* Lƣu ý : Khơng phải câu có từ "bị" "đƣợc" c ng câu bị động II Luyện tập

- Làm tập đến tập K /65

Ý N HĨA VĂN CHƢƠN

Hồi Thanh I. Đọc tìm hiểu thích :

(SGK/61)

II. Đọc tìm hiểu văn bản:

1. Nguồn gốc cốt yếu văn chƣơng

(14)

14

 Quan niệm đ ng đắn

2. Nhiệm vụ văn chƣơng

- Văn chƣơng s hình dung sống mn hình vạn trạng

 Nhiệm vụ phản ánh sống

- Văn chƣơng sáng tạo sống

 Phấn đấu xây dựng, biến thành thực tốt đẹp tƣơng lai 3. Công dụng văn chƣơng

- Văn chƣơng gây cho ta tình cảm ta khơng có

 Phẫn nộ trƣớc xấu, ác

- Luyện cho ta tình cảm ta sẵn có

 X c động trƣớc đẹp, cao III. hi nhớ:

Sách giáo khoa trang 63

Ngày đăng: 08/02/2021, 06:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w