1. Trang chủ
  2. » Lịch sử

hướng dẫn học sinh tự học và ôn tập tại nhà đợt 4 các môn khối 9 thcs bình chiểu

7 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kỹ năng : Học sinh biết phương pháp giải riêng các phương trình dạng đặc biệt , giải thành thạo các phương trình thuộc hai dạng đặc biệt đó1. Thái độ: Chú ý, tích cực tham gia hoạt đ[r]

(1)

– 4/04) o n p

BÀI 1: LUYỆN T P ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax2 ( a ) I KIẾN THỨC HS CẦN BIẾT

1 Kiến thức: Học sinh biết dạng đồ thị hàm số y = ax2 ( a  ) phân biệt chúng hai trường hợp a > a < Nắm vững tính chất đồ thị liên hệ tính chất đồ thị với tính chất hàm số

2 Kỹ năng: Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 ( a  ) Thái độ: Cẩn thận, nhanh nhẹn thao tác vẽ đồ thị

II BÀI T P (HS làm vào giấy nộp lại cho GVCN vào ngày học lại, điểm tập GV lấy làm điểm KT miệng, 15 phút, điểm cộng)

Bài tập mẫu

Vẽ đồ thị hàm số: y = 2x2 (P)

- Lập bảng giá trị:

x -3 -2 -1 y = 2x2 18 2

- Vẽ đồ thị thước Parabol

Bài 1: Trên mặt phẳng toạ độ có điểm M thuộc đồ thị hàm số y = ax2

a/ H·y t×m hƯ sè a

b/ Điểm A(4; 4) có thuộc đồ thị hàm số khơng?

c/ tìm hai điểm (khơng kể điểm O) để vẽ đồ thị d/ Tìm tung độ điểm thuộc Parabol có hồnh độ x = e/ Tìm tung độ điểm thuộc Parabol có tung độ y = 6,25

-5

8

6

4

2

h x  = 2x2

-4 -2 -1 x

M y

(2)

f/ Qua đồ thị hàm số cho biết x tăng từ (-2) đến giá trị nhỏ giá trị lớn hàm số bao nhiêu?

Bài 2: Lực F (N) gió thổi vng góc vào cánh buồm tỉ lệ thuận với bình phương vận tốc gió v(m/s) theo cơng thức F = k v 2 ( k số) Đồ thị sau miêu tả lực gió thổi vào cánh buồm vận tốc gió thay đổi:

Lực tác động vào cánh buồm (N)

100

0

Vậ n5tố c gió (m/s)

a) Dựa vào đồ thị, tìm k

b)Cánh buồm thuyền chịu lực tối đa 116N Vậy thuyền khơi vận tốc gió 90km/h hay khơng? Nếu khơng thuyển khơi lúc vận tốc gió tối đa km/h?

Bài 2: HƢƠ G RÌ H B C HAI MỘT ẨN I KIẾN THỨC HS CẦN BIẾT

1 Kiến thức : Hiểu định nghĩa phương trình bậc hai ẩn : Dạng tổng quát ,

dạng đặc biệt b c b c Luôn ý nhớ a  0, thấy

được tính thực tế phương trình bậc hai ẩn

2 Kỹ : Học sinh biết phương pháp giải riêng phương trình dạng đặc biệt , giải thành thạo phương trình thuộc hai dạng đặc biệt

3 Thái độ: Chú ý, tích cực tham gia hoạt động học

II NỘI DUNG BÀI HỌC:

(3)

Phương trình ax2

+ bx + c = ( a  ) phương trình bậc hai ẩn: x ẩn , a , b ,c số cho trước gọi hệ số (a  0)

* Ví dụ ( sgk )

a) x2 + 50 x - 15 000 = phương trình bậc hai có hệ số a = ; b = 50 ; c = -15 000 b) - 2x2 + 5x = phương trình bậc hai có hệ số a = - ; b = ; c = (khuyết c) c) 2x2 - = phương trình bậc hai có hệ số a = ; b = ; c = - (khuyết b)

III BÀI T P (HS làm vào giấy nộp lại cho GVCN vào ngày học lại, điểm tập GV lấy làm điểm KT miệng, 15 phút, điểm cộng)

Bài tập mẫu Giải phƣơng trình

1/ 2x2 + 5x =

 x ( 2x + ) =

 05

2

2

x x

x x

   

 

     

 

Vậy phương trình có hai nghiệm x = hoặcx =

2

2/ x2 – = <=> x2 =

Suy x = 3hoặc x = - (viết tắt x =  3) Vậy phương trình có hai nghiệm x1 = 3; x2 = -

3/ 49x2 – 25 = 4/ x2 - 18 = 5/ 25x2 – = 6/ 18x2 – = 7/ 3 0

x

x 8/ 4x2 + 7x = 9/ 5x2 + 10x = 10/ 2.x2 2 3.x0

BÀI 3: CƠNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƢƠ G RÌ H B C HAI I KIẾN THỨC HS CẦN BIẾT

(4)

2 Kỹ năng: Rèn kỹ giải phương trình bậc hai cơng thức nghiệm

3 Thái độ: Chú ý, tích cực,hợp tác tham gia xây dựng bài, tác phong học tập nhanh nhẹn

II NỘI DUNG BÀI HỌC:

hƣơng trình bậc hai có dạng ax2 bx c 0(a 0) Cách giải:

- X c định hệ số a, b, c - Tính biệt thức denta:

4

b ac

  

+ Nếu  0 phƣơng trình có nghiệm phân biệt:

;

2

b b

x x

a a

     

 

+ Nếu  0 phƣơng trình có nghiệm kép: 1 2

2

b x x

a

 

+ Nếu  0 phƣơng trình vơ nghiệm

III BÀI T P (HS làm vào giấy nộp lại cho GVCN vào ngày học lại, điểm tập GV lấy làm điểm KT miệng, 15 phút, điểm cộng)

Bài tập mẫu Giải phƣơng trình

1/ 5x2 - x + =

( a = ; b = - ; c = )

 = b2 - 4ac

 = ( -1)2 - 4.5.2 = - 40 = - 39 <0 Suy phương trình cho vô nghiệm 2/ 4x2 - 4x + =

( a = ; b = - ; c = )

 = b2 - 4ac

(5)

1

( 4)

2.4

xx    

3/ - 3x2 + x + = ( a = - ; b = ; c = )

 = b2 - 4ac

 = 12 - 4.(- 3).5 = + 60 = 61>0

Suy phương trình có hai nghiệm phân biệt :

1

1 61 1- 61 61 61

= ; x

6 6

x        

 

ƣu ý: Bài chƣa dạng ax2 bx c 0(a 0) phải biến đổi m i dùng công thức nghiệm để giải

4/ 3x2 – 42x + 135 = 5/ 10x2 + 10x + = 6/ 3x2 -2x -8 = 7/ 2x2 -5x -7 = 8/ x2 - √ x + = 9/ -3x2 + 2x + =

HÌNH HỌC

4 CÁC DẤU HIỆU NH N BIẾT TỨ GIÁC NỘI TIẾP

1/ Tứ gi c có đỉnh nằm đƣờng tròn

2/ Tứ giác có tổng hai góc đối diện 1800

D C

(6)

Xét tứ giác ABCD có:

0

0

180 100

80

ˆ   

C

Â

Vậy tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn

3/ Tứ gi c có đỉnh kề nhìn cạnh nối đỉnh cịn lại dƣ i góc nhau

Xét tứ giác ABCD có:

B

Â ˆ(cùng nhìn cạnh DC)

Vậy tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn

4/ Tứ giác có góc ngồi đỉnh góc đỉnh đối diện

Xét tứ giác ABCD có:

B Dˆ  ˆ

Vậy tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn

5/ Tứ gi c có đỉnh c ch điểm Điểm tâm đƣờng trịn ngoại tiếp tứ giác

Xét tứ giác ABCD có:

1000

80

0

D

C A

B

A

D

C

B

D C

A

B

D C

A B

x B

A

D C

O

D C

A

(7)

OA = OB = OC = OD

Vậy tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm O

BÀI T P

Bài 1: Cho tam giác nhọn ABC, đường cao AD, BE, CF cắt H

a/ Chứng minh : tứ giác AEHF, BDHF, CEHD nội tiếp Xác định tâm đường trịn ngoại tiếp tứ giác đó

b/ Chứng minh : tứ giác BFEC, AEDB, CDFA nội tiếp Xác định tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác

Bài 2: Cho đường trịn (O;R) điểm M nằm (O) Từ M vẽ hai tiếp tuyến MA, MB với (O) ( A B hai tiếp điểm)

a/ Chứng minh tứ giác OAMB nội tiếp Xác định tâm E đường tròn ngoại tiếp tứ giác

b/ Qua M vẽ cát tuyến MCD ( C nằm M D) Chứng minh : MA2 =MC MD

Ngày đăng: 08/02/2021, 06:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w