- Câu tục ngữ này được khuyên bảo người đời cần phải học hỏi nhiều điều bên ngoài xã hội, chứ không chỉ học ở trong trường, trong sách vở.... Bàn luận:.[r]
(1)TUẦN 1:
Câu 1: Đọc văn sau trả lời câu hỏi:
Ngày xưa, gia đình kia, có hai anh em Lúc nhỏ, anh em thân, hòa thuận Khi lớn lên, anh có vợ, em có chồng, người nhà, hay va chạm Thấy không yêu thương nhau, người cha buồn phiền Một hơm, ơng đặt bó đũa tú tiền bàn, gọi lại bảo: “Ai bẻ gãy bó đũa cha thưởng cho túi tiền” Những người bẻ bó đũa, cố gắng mà khơng bẻ gãy Người cha cởi bó đũa ra, thong thả bẻ gãy cách dễ dàng Thấy người nói: “Thưa cha, lấy mà bẻ thỉ có khó gì!” Người cha liền bảo: “Đúng Như thế thấy chia lẻ yếu, hợp lại mạnh Vậy phải biết thương yêu, đùm bọc lẫn Có đồn kết có sức mạnh”
(Theo Ngụ ngôn Việt Nam)
a Nêu nội dung văn
b Tìm câu rút gọn có văn
c Qua câu chuyện, em học tập điều gì? Hãy diễn đạt vài câu ngắn gọn
Câu 2: Luyện tập làm văn lập luận chứng minh
(*) Học sinh mở sách giáo khoa tập 2, trang 48 có CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH
-> Đọc hướng dẫn bước làm bài, từ làm văn theo dàn gợi ý chi tiết
-> HS in làm đề cương Khơng in làm vào vở tập.
(*) Đề bài: Nhân dân ta thường nói: “Có chí nên” Hãy chứng minh tính đắn câu tục ngữ
Dàn ý chung:
1 Mở bài: Nêu luận điểm cần chứng minh
Nêu vai trò quan trọng lí tưởng, ý chí nghị lực sống mà câu tục ngữ đúc kết Đó chân lí
2 Thân bài: (phần chứng minh)
- Xét lí: + Chí điều cần thiết để người vượt qua trở ngại
+ Khơng có chí khơng làm
- Xét thực tế:
+ Những người có chí thành cơng (nêu dẫn chứng)
(2)3 Kết bài: Mọi người nên tu dưỡng ý chí, việc nhỏ , để đời làm việc lớn
DÀN Ý CHI TIẾT
I Mở bài:
- Nêu vai trị quan trọng lí tưởng, ý chí, nghị lực sống mà câu tục ngữ đúc kết Đó chân lí
- Hồi bão, ý chí, nghị lực điều thiếu muốn thành đạt Câu tục ngữ dân gian “Có chí nên” nêu bật tầm quan trọng
II Thân bài:
1 Xét lí lẽ:
- “Có chí nên” có ý nghĩa nào? “Có chí” tức có ý chí, tâm, nghị lực, kiên trì “Thì nên” đạt kết thành cơng
- Cả câu nói muốn khẳng định rằng: Có ý chí nghị lực có lí tưởng tốt đẹp có kiên trì gặt hái thành cơng sống Cịn thiếu ý chí dễ chán nản bng xi gặp khó khăn, khơng làm
- Nếu bạn muốn viết chữ đẹp mà không cố gắng rèn luyện liệu có làm khơng?
2 Xét dẫn chứng thực tế:
- Những người có ý chí thành cơng Cao Bá Qt tiếng thơng minh, có tài đối đáp thơ văn lại viết chữ xấu Ơng kiên trì tập viết chữ cho đẹp cho tốt Cuối chữ viết ông khen ngợi “Phượng múa Rồng bay”
- Hay Nguyễn Hiền, cậu bé nhà nghèo chăn trâu nhờ học lóm mà trở thành trạng nguyên nhỏ tuổi lịch sủ Việt Nam
* Ý chí giúp người ta vượt qua khó khăn tưởng chừng vượt qua Tấm gương tiêu biểu thầy Nguyễn Ngọc Kí bị liệt hai tay tập viết chân mà tốt nghiệp đại học trở thành nhà giáo ưu tú
III Kết
- Mọi người nên tu dưỡng ý chí việc nhỏ để đời làm việc lớn Như chủ tịch Hồ Chí Minh dạy:
“Khơng có việc khó Chỉ sợ lịng khơng bền
(3)TUẦN 2:
Câu Đọc văn sau trả lời câu hỏi:
THƯỢNG ĐẾ CŨNG KHÔNG BIẾT
Thượng đế lấy đất sét nặn người Khi Ngài nặn xong thừa mẩu đất - Còn nặn thêm cho mày nữa, người? – Ngài hỏi
Con người suy nghĩ lúc: đủ đầy – tay, chân, đầu nói: - Xin Ngài nặn cho hạnh phúc
Thượng đế, dù thấy hết, biết hết không hiểu hạnh phúc Ngài trao cục đất cho người nói:
- Này, tự mà nặn lấy cho hạnh phúc
(Trích Những giai thoại hay tình u sống – NXB Công an Nhân Dân) a Nêu nội dung văn
b.Tìm câu rút gọn có văn
c Qua câu chuyện, em rút học gì? Hãy diễn đạt vài câu ngắn gọn
Câu 2: Luyện tập làm văn lập luận giải thích
(*) Học sinh mở sách giáo khoa tập 2, trang 84 có CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
-> Đọc hướng dẫn bước làm bài, từ làm văn theo dàn gợi ý chi tiết
-> HS in làm đề cương Khơng in làm vào vở tập
(*) Đề bài: Nhân dân ta có câu tục ngữ: “Đi ngày đàng, học sàng khơn” Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ
DÀN Ý CHI TIẾT
I Mở bài:
- Trong sống, có điều mà chưa biết, kiến thức đơn giản hiển xung quanh điều lạ hấp dẫn lại ẩn chứa xã hội Chính để có kiến thức phải tìm hiểu, học hỏi, khám phá Đó ước
nguyện ông cha ta nên tục ngữ có câu rằng: “Đi ngày đàng học sàng khôn”
II.Thân bài:
1 Giải thích:
(4)cũng tiếp nhận mà chọn lọc tìm hiểu để nhận điều có ích, điều có hại mà biết đường học tập hay phịng tránh Điều thể qua từ “sàng khơn”
- Bên cạnh câu tục ngữ cho thấy giới đa dạng phong phú, biết tiếp nhận cách khéo lèo thu kết lớn
- Câu tục ngữ khuyên bảo người đời cần phải học hỏi nhiều điều bên ngồi xã hội, khơng học trường, sách
2 Bàn luận:
* Vì sao: Có đi học nhiều điều hay?
- Trong thực tế, nhiều người áp dụng lời khuyên câu tục ngữ thành công đường đời Ngày xưa, nhân dân ta khơng có hội nước để học hỏi nhiều kinh nghiệm, kĩ thật tiên tiến nước khác Ngày nay, số nơi thay đổi, họ thu hoạch sản lượng nhiều hơn, cải tiến kinh tế họ học tập phương pháp đại nước ngồi
- Sách đơi khơng cung cấp đủ kiến thức ta cần Có thứ phải “Trăm nghe không thấy” Đi thực tế giúp ta hiểu thấu đáo “Đi bữa chợ, học mớ khơn” Khơng giúp trau dồi kiến thức mà giúp ta biết cách làm người tốt Nó giúp ta biết cách đối nhân xử thế, biết điều phải - trái để áp dụng vào đời sống
3 Chứng minh:
- Bác Hồ lên tàu tìm đường cứu nước Đi đến đâu Bác ln tìm hiểu, học hỏi ngơn ngữ nước để học nhiều chiến lược, chiến thuật thích hợp để chống giặc, giành độc lập tự
- Giới trẻ cố gắng nổ lực để du học nước ngoài, học hỏi kiến thức từ nước phát triển để phục vụ cho nước nhà
4 Phê phán:
- Tuy nhiên xã hội cịn khơng người khơng có ý chí cầu tiến, biết an phận thủ thường, hiểu biết hạn hẹp theo kiểu “Ếch ngồi đáy giếng” Những người cần phải thay đổi cách nghĩ, cách sống phù hợp với đà phát triển thời đại
5 Hướng hành động:
- Câu tục ngữ chân lí cho khao khát học hỏi, muốn khám phá điều chưa biết Xã hội ngày phát triển, khoa học kĩ thuật ngày tiến bộ, cần học hỏi lúc nơi để không bị tụt hậu với giới
III Kết bài:
- Câu tục ngữ “Đi ngày đàng, học sàng khôn” khuyên răn cách mở rộng hiểu biết, để tạo nên thành vượt bậc
(5)CÁC EM KHƠNG RÕ PHẦN NÀO CĨ THỂ LIÊN HỆ VỚI GVBM CỦA MÌNH:
1 Cơ Ngọc Dung: 0339239484
2 Cô Ngọc Nhung : 0937275455
3 Cô Hà Lệ My: 0985738889
4 Cô Thủy Tiên: 0569294246
5 Cô Bảo Ngọc: 0917107355