1. Trang chủ
  2. » Toán

Sinh 9: NỘI DUNG ÔN TẬP SINH 9 KIỂM TRA KÌ II NĂM HỌC 2019 - 2020 CHỦ ĐỀ : SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG

4 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mối liên quan giữa khống chế sinh học và cân bằng sinh học : Nhờ khống chế sinh học mà số lượng cá thể của quần thể luôn dao động quanh vị trí ổn định, nhờ đó số lượng cá thể của quần xã[r]

(1)

NỘI DUNG ÔN TẬP SINH KIỂM TRA KÌ II NĂM HỌC 2019 - 2020 CHỦ ĐỀ : SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG

A Phần lý thuyết

1/ Môi trường sống nhân tố sinh thái.

* Môi trường : nơi sinh sống sinh vật, bao gồm tất bao quanh sinh vật, có tác động trực tiếp gián tiếp đến sống, phát triển sinh sản sinh vật

- Có loại mơi trường chủ yếu : môi trường nước, môi trường đất khơng khí, mơi trường đất, mơi trường sinh vật

* Nhân tố sinh thái : yếu tố môi trường tác động lên sinh vật - Có nhóm nhân tố sinh thái :

+ Nhân tố vô sinh : ánh sáng, nước, khơng khí, nhiệt độ, đất

+ Nhân tố hữu sinh : nhân tố người nhân tố sinh vật khác (động vật, thực vật, vi khuẩn, nấm)

2/ Giới hạn sinh thái Vì nước ta, cá chép lại sống nhiều vùng khác hơn cá rô phi?

 Giới hạn sinh thái: Là giới hạn chịu đựng thể sinh vật nhân tố sinh thái định mơi trường Nằm ngồi giới hạn sinh vật yếu chết Giới hạn sinh thái rộng hay hẹp tùy loài

VD: Giới hạn nhiệt độ cá rô phi Việt Nam từ 5o C đến 42o C

 Cá chép sống nhiều vùng khác cá rơ phi cá chép có giới hạn sinh thái rộng cá rơ phi ( giới hạn chịu nhiệt cá chép 2oC đến 44oC, cá rô phi 5oC đến 42oC).

B Phần vận dụng

1 / Trong thực tiễn sản xuất, cần phải làm để tránh cạnh tranh cá thể sinh vật để không làm giảm suất vật nuôi, trồng?

- Trong trồng trọt: trồng với mật độ thích hợp, kết hợp tỉa thưa cây, chăm sóc đầy đủ, tạo điều kiện cho trồng phát triển tốt

- Trong chăn nuôi: Khi đàn đông nhu cầu nơi ăn, chỗ trở nên thiếu thốn, môi trường bị ô nhiễm ta cần tách đàn, cung cấp đầy đủ thức ăn cho chúng với kết hợp vệ sinh môi trường sẽ, tạo điều kiện cho vật nuôi phát triển tốt

2/ Ảnh hưởng ánh sáng lên đời sống động vật: Nhận biết, phân biệt nhóm động vật:

+ ĐV ưa sáng : gồm ĐV hoạt động ban ngày Vd ……… ……… + ĐV ưa tối : gồm ĐV hoạt động ban đêm, sống hang, đất, đáy biển sâu Vd: ……… 3/ Ảnh hưởng nhiệt độ lên đời sống sinh vật :

- Nhận biết nhóm sinh vật:

+ SV biến nhiệt : nhiệt độ thể phụ thuộc nhiệt độ môi trường, gồm: ĐV khơng xương sống, cá, ếch nhái, bị sát, nấm, vi sinh vật, thực vật

+ SV nhiệt : nhiệt độ thể không phụ thuộc nhiệt độ môi trường, gồm: Chim, thú người

- SV nhiệt có khả chịu đựng thay đổi môi trường cao có chế tự điều hịa thân nhiệt

(2)

* Bài tập : HS phân tích giới hạn sinh thái lồi sinh vật qua sơ đồ cho sẵn CHỦ ĐỀ : HỆ SINH THÁI

A Phần lý thuyết

1/ Quần thể mối quan hệ quần thể ?

- Quần thể sinh vật tập hơp cá thể loài sinh sống không gian định, thời điểm định Những cá thể quần thể có khả sinh sản tạo thành hệ

- Các sinh vật quần thể có mối quan hệ : hỗ trợ cạnh tranh ( quan hệ loài) + Quan hệ hỗ trợ : Khi cá thể sống thành nhóm mội trường thuận lợi thức ăn, chỗ ở, tỉ lệ đực – tương đương  chúng hỗ trợ tìm thức ăn, chỗ ở, tự vệ, trì nịi giống tốt

+ Quan hệ cạnh tranh: Khi điều kiện sống bất lợi thiếu thức ăn, nơi ở, …các cá thể nhóm cạnh tranh gay gắt dẫn đến số cá thể phải tách khỏi nhóm  làm giảm cạnh tranh hạn chế cạn kiệt nguồn thức ăn

2/ Những đặc trưng quần thể Khi mật độ quần thể điều chỉnh về mức cân ?

a Quần thể sinh vật có đặc trưng : - Tỉ lệ giới tính

- Thành phần nhóm tuổi - Mật độ quần thể

b Mật độ quần thể : biến động theo mùa, theo năm, theo chu kì sống sinh vật

Khi mật độ cá thể tăng cao dẫn tới thiếu thức ăn, nơi ở, nhiều cá thể di cư, giảm sinh sản, tăng tử vong Khi mật độ cá thể giảm tới mức định, quần thể điều chỉnh số lượng theo hướng ngược lại, mật độ quần thể trở trạng thái cân

3/ Điểm giống khác quần thể người quần thể sinh vật khác Nguyên nhân khác đó?

Giống nhau: có đặc điểm: giới tính, lứa tuổi, mật độ, sinh sản tử vong

Khác nhau: quần thể người có đặc điểm pháp luật, kinh tế, xã hội, hôn nhân, giáo dục văn hóa

(3)

4/ Ý nghĩa biện pháp phát triển dân số hợp lý Quốc Gia:

- Phát triển dân số hợp lí điều kiện để phát triển bền vững quốc gia, tạo hài hòa phát triển kinh tế - xã hội với sử dụng hợp lí tài ngun, mơi trường đất nước

- Mỗi Quốc Gia cần phát triển dân số hợp lý, không để dân số tăng nhanh nhằm đảm bảo chất lượng sống cá nhân, gia đình tồn xã hội : Số sinh phải phù hợp với khả nuôi dưỡng, chăm sóc gia đình hài hịa với phát triển kinh tế - xã hội, tài nguyên mơi trường đất nước Mỗi gia đình nên có từ 1-2

5/ Quần xã sinh vật dấu hiệu điển hình quần xã

- Quần xã sinh vật tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc loài khác nhau, sống khoảng không gian xác định chúng có quan hệ mật thiết, gắn bó với

- Quần xã có đặc điểm số lượng thành phần loài sinh vật

+ Số lượng loài quần xã đánh giá qua số độ đa dạng, độ nhiều độ thường gặp

+ Thành phần loài quần xã thể qua việc xác định qua loài ưu loài đặc trưng

6/ Hiện tượng khống chế sinh học Giải thích mối quan hệ sâu chim

- Khống chế sinh học tượng số lượng cá thể quần thể bị số lượng cá thể quần thể khác kìm hãm

- Giải thích : Khi thời tiết thuận lợi số lượng sâu tăng khiến số lượng chim ăn sâu tăng Khi số lượng chim ăn sâu tăng nhiều quần thể sâu bị tiêu diệt nên số lượng sâu giảm kéo theo số lượng chim giảm ( HS cho VD khác)

7/ Mối liên quan khống chế sinh học cân sinh học

Mối liên quan khống chế sinh học cân sinh học : Nhờ khống chế sinh học mà số lượng cá thể quần thể ln dao động quanh vị trí ổn định, nhờ số lượng cá thể quần xã trì mức độ định phù hợp với khả cung cấp nguồn sống môi trường tạo nên cân sinh học quần xã

8/ Hệ sinh thái thành phần hệ sinh thái

- Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật khu vực sống quần xã (sinh cảnh) Trong sinh vật tác động lẫn tác động qua lại với nhân tố vơ sinh tạo thành hệ thống hồn chỉnh tương đối ổn định Ví dụ: ao, hồ, vườn Quốc gia Cúc Phương, sơng hệ sinh thái điển hình

- Các thành phần hệ sinh thái :

+ Thành phần vô sinh : đất, nước, không khí, nhiệt độ, ánh sáng, gió, thảm mục + Sinh vật sản xuất : thực vật

+ Sinh vật tiêu thụ : động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt + Sinh vật phân giải : vi khuẩn, nấm

B Phần vận dụng

1/ Chuỗi thức ăn lưới thức ăn Các thành phần lưới thức ăn ?

* Chuỗi thức ăn dãy gồm nhiều lồi sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với Mỗi loài chuỗi thức ăn vừa sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước, vừa sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ

Có loại chuỗi thức ăn:

+ Chuỗi thức ăn bắt đầu SVSX : CỎ → THỎ → HỔ → VI SINH VẬT + Chuỗi thức ăn bắt đầu xác bã hữu : LÁ MỤC → GIUN → GÀ → CÁO

* Lưới thức ăn: Mỗi lồi sinh vật tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn tạo thành mắc xích chung Các chuỗi thức ăn có chung nhiều mắc xích tạo thành lưới thức ăn

(4)

sinh vật phân giải

Ngày đăng: 08/02/2021, 06:10

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w