1. Trang chủ
  2. » Action

Hướng dẫn ôn tập Tiếng Việt - Toán tuần 24 Lớp 3

8 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Để mở rộng thêm các từ ngữ về chủ đề Nghệ thuật, các em hãy thực hiện yêu sau: Em hãy tìm và viết thêm các từ ngữ phù hợp theo các cột sau: (Hướng dẫn thêm: Hoạt động nghệ thuật là nhữn[r]

(1)

TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẠNH

HỌ TÊN HỌC SINH: ……… LỚP 3

NỘI DUNG HỌC CỦA HỌC SINH I/ Môn Tiếng Việt:

1/ Đọc – hiểu bài: Đối đáp với vua

*Nhiệm vụ 1: Em viết tên người có tài nghệ thuật (chơi đàn giỏi, hát hay, làm thơ hay, diễn xiếc giỏi, vẽ giỏi, ….)

Ví dụ: Trần Đăng Khoa – làm thơ hay từ lúc tuổi

* Nhiệm vụ 2: Em đọc từ đến lần bài: “Đối đáp với vua” (trang 47 nhớ đọc phần giải nghĩa từ)

* Nhiệm vụ 3: Em thực yêu cầu sau: a/ Theo em, cậu bé Cao Bá Quát có tài gì?

b/ Cậu bé Cao Bá Quát gặp vua Minh Mạng đâu? Khi vua làm gì?

c/ Cậu bé Cao Bá Quát làm để nhìn rõ mặt vua?

d/ Vua Minh Mạng làm để phạt cậu bé Cao Bá Quát? Cậu bé làm để vua tha tội?

(2)

g/ Sau đọc xong bài, em học tập điều Cao Bá Quát? 2/ 2/

2/ Viết đoạn văn bài: Đối đáp với vua (trong đoạn 3).

* Nhiệm vụ 1: Em đọc nhiều lần đoạn: “Thấy nói học trị … người trói người” * Nhiệm vụ 2: Em viết tên riêng có đoạn từ có mang vần oi/ ơi, ch/ tr Ngồi ra, em viết thêm từ em thấy khó viết

* Nhiệm vụ 3: Em nhờ người lớn đọc cụm từ (4 – chữ) để viết vào khung đây:

(3)

3/ Mở rộng vốn từ Nghệ thuật; Luyện tập dùng dấu phẩy câu: * Nhiệm vụ 1: Mở rộng vốn từ Nghệ thuật

Em đọc kĩ nội dung sau:

Các học tuần 23 24 thuộc chủ đề Nghệ thuật Vậy Nghệ thuật sáng tạo, hay đẹp Người làm nghệ thuật tạo tác phẩm như: bài hát, nhạc, thơ, phim, tranh, tiết mục xiếc, … cho ta thưởng thức, giúp ta giải trí.

Để mở rộng thêm từ ngữ chủ đề Nghệ thuật, em thực yêu sau: Em tìm viết thêm từ ngữ phù hợp theo cột sau: (Hướng dẫn thêm: Hoạt động nghệ thuật việc mà người làm nghệ thuật làm)

Tên môn nghệ thuật

Tên gọi hoạt động nghệ thuật

Tên gọi người hoạt động nghệ thuật

M: điện ảnh đóng phim diễn viên

* Nhiệm vụ 2:Luyện tập dùng dấu phẩy câu - Em đọc kĩ nội dung sau:

Dấu phẩy dùng để tách từ vật, từ hoạt động từ đặc điểm tính chấttrong câu Ngồi ra, dấu phẩy cịn tách cụm từ có đặc điểm gần giống nhau.

- Em đọc thật kĩ đặt dấu phẩy vào chỗ cho phù hợp đoạn văn sau: Mỗi nhạc tranh câu chuyện kịch phim,…đều tác phẩm nghệ thuật Người tạo nên tác phẩm nghệ thuật nhạc sĩ họa sĩ nhà văn nghệ sĩ sân khấu hay đạo diễn Họ lao động miệt mài say mê để đem lại cho ta giải trí tuyệt vời giúp ta nâng cao hiểu biết góp phần làm cho sống tốt đẹp

II/ Mơn Tốn:

1/ Chia số có bốn chữ số cho số có chữ số (tiếp theo):

* Nhiệm vụ 1: Em nhớ lại điều biết phép chia số có bốn chữ số (hoặc số có ba chữ số) cho số có chữ số:

(4)

- Nếu chữ số bé số chia, em lấy hai chữ số để chia.

- Chữ số (ở số bị chia) hạ xuống, bé số chia thương. * Nhiệm vụ 2: Em đặt tính tính (theo mẫu):

a/ Mẫu: 4218

1 703

18

1506 : 2835 : 1842 :

b/ Mẫu: 2809

1 702

09

2809 : = 702 (dư 1)

1207 : 3027 : 6317 :

2/ 2/

* Nhiệm vụ 3:Đọc kĩ giải toán 2a 2b trang 36:

- Em nhớ lại: Muốn tìm phần số, ta lấy số chia cho số phần a/ Em tìm hiểu yêu cầu đề 2a:

- Đề cho biết gì?

(5)

- Đề hỏi gì?

2/ 2/

- Muốn biết quãng đường lại mét, em cần biết trước? Và dùng phép tính gì?

2/ 2/

- Để tìm quãng đường lại, em làm nào? 2/ 2/

- Em giải toán (bài 2a/ 36):

b/ Tương tự 2a, em đọc tìm hiểu kĩ yêu cầu đề giải tốn 2b/ 36:

* Nhiệm vụ 4: Tìm X

- Em nhớ lại: Muốn tìm thừa số, ta lấy tích chia cho thừa số - Emthực tìm X:

(6)

2/ Làm quen với chữ số La Mã: (Đây chữ số mà người La Mã dùng) - Nội dung trang 37, em tìm hiểu thêm

- Cô giới thiệu vài số La Mã thường dùng là:

I : V : năm X : mười

- Từ chữ số La Mã trên, người ta biểu diễn vài số sau:

I II III IV V VI VII VII

I

IX X XI XII XX XX

I

1 8 10 11 12 20 21

- Em đọc tập viết hàng chữ số La Mã nhé! 2/ 2/

* Em ý cách ghép để tạo thành số từ chữ số bản: + Ghép tối đa số đứng cạnh nhau: III

+ Ghép sau (phải) thêm Ví dụ: VI tương ứng với ( + = 6) + Ghép trước (trái) bớb Ví dụ: IX tương ứng với ( 10 - = 9) - Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô vuông:

II : hai IIII : bốn VII : bảy VIIII : chín IV : bốn VI : sáu VIII : tám XII : mười hai - Em viết số sau chữ số La Mã:

8 : …… 11 : ……… 13 : ……… 19 : ……… 3/ Thực hành xem đồng hồ:

Em đọc kĩ nội dung sau:

- Nếu kim phút qua số (từ số trở lên) ta đọc

- Em ý kĩ đồng hồ theo vạch nhỏ (mỗi vạch biểu thị cho phút) để đọc cho xác

- Em quan sát tranh sách Toán trang 40, 41 42 thực nhiệm vụ sau:

* Nhiệm vụ 1: Điền vào chỗ chấm (trang 40)

+ Tranh a: Tùng ……… lúc ………

(7)

+ Tranh d: Tùng ……… lúc …….giờ ………phút + Tranh e: Tùng ……… lúc …….kém ………phút tối + Tranh g: Tùng ……… lúc …….giờ ………phút đêm * Nhiệm vụ 2: Em nối đồng hồ với khung thời gian tương ứng (trang 41)

Mẫu: Đồng hồ A với khung b Đồng hồ …… với khung ……… Đồng hồ B với khung … Đồng hồ …… với khung ……… Đồng hồ C với khung … Đồng hồ…… với khung ………

* Nhiệm vụ 3: Em nối hai đồng hồ cho thời gian vào lúc chiều tối (trang 41): - Em nhớ: Lúc chiều tối, số đồng hồ điện tử cộng thêm 12 so với đồng hồ thường

Đồng hồ A * * Đồng hồ Đồng hồ B * * Đồng hồ Đồng hồ C * * Đồng hồ Đồng hồ D ** Đồng hồ

* Nhiệm vụ 4: Điền vào chỗ chấm (quan sát tranh trang 42): a/ Buổi sáng, Tú học lúc … giờ……phút

b/ Tú tới cổng trường lúc … … phút

c/ Buổi chiều, Tú sân bóng lúc … … phút d/ Tú tới sân bóng lúc … ….phút

* Nhiệm vụ 5: Dựa theo kết nhiệm vụ 4, em khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

+ Buổi sáng, Tú từ nhà đến trường số phút là:

A phút B 20 phút C 15 phút D 17 phút + buổi chiều, Tú từ nhà đến sân bóng hết số phút là:

A 10 phút B 15 phút C 25 phút D 30 phút * Sau học này, em cần phân biệt:

- Thời gian: Làm việc lúc (ví dụ: Em thức dậy lúc giờ)

- Thời điểm: Được tính từ mốc thời gian cố định (ví dụ: Tại thời điểm giờ, em thức dậy tập thể dục)

(8)

Ngày đăng: 08/02/2021, 06:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w