- Thấy rõ nghĩa quân Lam Sơn đã vượt qua những thời kỳ đấu tranh gian khổ bước vào 1 thời kì mới là tiến quân ra Bắc với lực lượng hùng hậu đã dáng cho địch 1 đòn sấm sét ở Tốt Động- Chú[r]
(1)Bài 19
CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN ( 1418- 1427)
I.Thời kỳ miềm tây Thanh Hoá (1418- 1423) HỆ THỐNG LÝ THUYẾT
- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đấu tranh giải phóng đất nuớc từ khởi nghĩa nhỏ miền rừng núi Thanh Hoá dần phát triển nước - Tầng lớp quý tộc Trần, Hồ suy yếu khơng cịn đủ sức để lãnh đạo kháng chiến, có tầng lớp địa chủ lên Lê Lợi lãnh đạo đủ uy tín huy tập hợp tầng lớp nhân dân
- Những nét chủ yếu hoạt động nghĩa quân Lam Sơn năm cuối 1424 đến cuối 1425
- Qua thấy lớn mạnh nghĩa qn
II.Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hoá tiến quân Bắc (1424- 1426)
- Q trình nghĩa qn giải phóng Nghệ An,Tân Bình, Thuận Hóa
- Sự thay đơi kế hoạch chuyển quân đưa lại kết thuận lợi cho nghĩa quân trình chiến đấu với quân Minh
- Quân ta chuyển sang chủ động dồn địch vào bị động
III Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng (Cuối 1426- cuối 1427).
- Thấy rõ nghĩa quân Lam Sơn vượt qua thời kỳ đấu tranh gian khổ bước vào thời kì tiến quân Bắc với lực lượng hùng hậu dáng cho địch đòn sấm sét Tốt Động- Chúc Động với trận chiến Chi Lăng- Xương Giang, khởi nghĩa thắng lợi hoàn toàn
- Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa Lam Sơn CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 1: Trình bày diễn biến giai đoạn 1418- 1423 khởi nghĩa Lam Sơn ?
Câu 2: Từ 14181426 nghĩa quân Lam Sơn phát triển nào?
(2)- Ngày 12.10.1424, tập kích đồn ; hạ thành buộc địch đầu hàng
- Đánh bại quân Trần Túc kế nghi binh
- Siết chặt vòng vây ; tiến đánh giải phóng
- Tiến quân giải phóng thời gian ngắn
Câu 4: Trình bày diễn biến, kết trận Tốt Động, Chúc Động
Câu 5: Em nêu nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa Lam Sơn
: Bài 20
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ ( 1428- 1527) I.Tình hình trị, quân sự, pháp luật
- Bộ máy quyền thời Lê sơ, sách quân đội thời Lê, điểm luật Hồng Đức
- So sánh với thời Trần để thấy thời Lê sơ, nhà nước tập quyền tương đối hồn chỉnh, qn đội hùng mạnh, có luật pháp để đảm bảo kỷ cương xã hội II TÌNH HÌNH KINH TẾ- XÃ HỘI
- Sau nhanh chóng khôi phục sản xuất, thời Lê sơ kinh tế nhanh chóng phát triển mặt ( nơng nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp)
- Sự phân chia xã hội thành giai cấp chính: Giai cấp thống trị giai cấp bị trị III.TÌNH HÌNH VĂN HOÁ GIÁO DỤC
Chế độ giáo dục, thi cử thời Lê sơ trọng
Những thành tựu văn học, khoa học, nghệ thuật thời Lê sơ - Văn học
- Toán học - Sử học - Quân - Nghệ thuật
(3)- Hiểu biết sơ lược đời cống hiến to lớn số danh nhân văn hố tiêu biểu: Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tơng, Ngơ Sỹ Liêm, Lương Thế Vinh
Câu hỏi ôn tập :
Câu 1: Em vẽ sơ đồ máy nhà nước thời Lê sơ? Nhận xét? Câu 2: Trình bày nét tình hình kinh tế thời Lê sơ Thời Lê sơ xã hội có g/c, tầng lớp nào?