1. Trang chủ
  2. » Sinh học

Bài ghi của học sinh khối 9 ( Lần 2)

9 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Đọc thí nghiệm trong sách giáo khoa, xem thêm các thí nghiệm trên mạng về phản ứng đốt cháy khí metan và trả lời câu hỏi sau: Quan sát và cho biết khí metan cháy cho sản phẩm gì, viết [r]

(1)

(Lưu ý: Bài học có giảm tải theo đạo Bộ GD-ĐT) PHIẾU HỌC TẬP BÀI 36: METAN

I Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí: 1 Trạng thái tự nhiên:

Các em đọc thơng tin, quan sát hình ảnh SGK trả lời câu hỏi sau: Trong tự nhiên metan có nhiều đâu?

Trả lời:………

2 Tính chất vật lí:

- Quan sát ảnh, thông tin SGK cho biết: trạng thái, màu sắc, mùi vị khí metan? Trả lời:……… - Khí metan có tính chất vật lí khác khơng?

Trả lời:……… - Quan sát hình 4.3 Muốn thu khí metan người ta chọc que xuống bùn ao metan lên mặt nước, người ta úp túi để thu metan Vì người ta lại thu metan?

Trả lời:……… ………… - Metan chất khí nhẹ khơng khí, tan nước ta thu metan cách nào? Trả lời:……….………

II Cấu tạo phân tử:

(2)

Trả lời:……….………

Dựa vào mơ hình em viết CTCT phân tử metan?

Trả lời:………

III Tính chất hóa học: 1 Tác dụng với khí oxi:

Theo em metan có khí bioga, khí mỏ dầu, metan có cháy khơng?

Trả lời:……… ……… …… - Đọc thí nghiệm sách giáo khoa, xem thêm thí nghiệm mạng phản ứng đốt cháy khí metan trả lời câu hỏi sau: Quan sát cho biết khí metan cháy cho sản phẩm gì, viết PTPƯ?

Trả lời:……….…… Chú ý: Phản ứng toả nhiều nhiệt Nếu lấy tỉ lệ thể tích metan oxi tỉ lệ PTPƯ hỗn hợp nổ mạnh Vì sao? (Suy nghĩ trả lời trước đọc phần gợi ý nhé)

Trả lời:……… ……… (Gợi ý điều kiện nên tỷ lệ số mol tỷ lệ thể tích ta trộn 1VCH4 với

2VO2 có giãn nở nhiệt làm thể tích tăng lên đột ngột tạo nước thể gây chấn

động mạnh hay gây nổ) - Đọc mục em có biết

2 Tác dụng với khí Clo:

- Quan sát ảnh SGK cho biết khí Clo có màu gì?

Trả lời:……… ……… - Trộn CH4 với Clo có màu gì?

Trả lời:……….……….………… - Đem hỗn hợp ánh sáng có màu gì? Điều chúng tó điều gì?

(3)

Trả lời:……….……… ………… - Có thể axit nào?

Trả lời:……….……….……… - Viết PTHH dạng thu gọn:

Trả lời:……….……… - Nguyên tử Clo thay nguyên tử H phân tử metan tạo phân tử metyl clorua (CCl4) viết PTHH ?

Trả lời:……….……… - Vậy PƯ gọi PƯ ?

Trả lời:……….………… - Những hợp chất có liên kết đơn metan điều kiện thích hợp xảy phản ứng với clo, brom nhiều chất khác

IV Ứng dụng metan:

- Quan sát sơ đồ ứng dụng khí metan dựa vào tính chất metantrả lời câu hỏi sau: Metan có ứng dụng gì?

V Bài tập :

Làm tập SGK vào tập

NỘI DUNG GHI BÀI BÀI 36: METAN

CTPT: CH4

PTK: 16 I Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí:

1 Trạng thái tự nhiên:

Metan có nhiều mỏ khí, mỏ dầu, mỏ than, bùn ao, khí biogas,

2 Tính chất vật li:

Metan chất khí khơng màu, khơng mùi nhẹ khơng khí ( d = 16/29) tan nước

II Cấu tạo phân tử:

(4)

- Nguyên tử C giữa, 4H cách đỉnh tạo thành hình tứ diện - Có liên kết C – H

- Phân tử metan có liên kết đơn

III Tính chất hóa học: 1 Tác dụng với oxi.

-PTHH: CH4 + 2O2 to CO2 + 2H2O (Phản ứng cháy tỏa nhiều nhiệt)

2 Tác dụng với clo.

CH4 + Cl2 as CH3Cl+ HCl

Chú ý : PƯ PƯ đặc trưng cho hợp chất có liên kết đơn metan

IV Ứng dụng metan: SGK

PHIẾU HỌC TẬP BÀI 37: ETYLEN

I Tính chất vật lí:

- Quan sát ảnh cho biết: trạng thái, màu sắc, mùi vị etylen? Trả lời:

……… - Khí tính chất vật lý khác không?

Trả lời:……….…………

II Cấu tạo phân tử:

- Quan sát mơ hình dạng đặc dạng rỗng nhận xét phân tử?

(5)

Trả lời:

………

III Tính chất hóa học 1 Tác dụng với oxi

- Theo em etylen có cháy khơng?

Trả lời:……… ……… - Đọc thí nghiệm SGK xem thêm thí nghiệm mạng phản ứng đốt cháy khí etylen trả lời câu hỏi sau: Quan sát cho biết khí etylen cháy cho sản phẩm gì, viết PTPƯ?

Trả lời:………

2 Tác dụng với dung dịch brom

- Đọc thí nghiệm sách giáo khoa xem thêm thí nghiệm mạng phản ứng đốt cháy khí etylen trả lời câu hỏi sau:

+ Ban đầu thấy dung dịch brom có màu gì?

Trả lời:……… + Tiếp theo, sục khí etilen vào dung dịch nước brom ta thấy tượng gì?

Trả lời:……… + Điều chứng tỏ khí etilen phản ứng với dung dịch brom hay chưa?

Trả lời:……… + Viết PTHH?

Trả lời:……… - Ngoài brom, điều kiện thích hợp etylen cịn phản ứng cộng với số chát khác: Clo, Hidro, Viết PTHH?

Trả lời:………

3 Các phân tử etylen có kết hợp với không?

- GV giới thiệu: Ở điều kiện thích hợp ( nhiệt độ, áp suất, xúc tác) , liên kết bề phân tử etylen bị đứt Khi đó, phân tử etilen kết hợp với tạo thành phân tử có kích thước khối lượng lớn gọi Polietilen (PE)

- PTHH:

+ CH2=CH2 + CH2=CH2 + ─CH2─CH2─CH2─CH2─

Polietylen

(6)

Viết gọn:

( CH2=CH2+CH2=CH2 )n Xt, P, t0 ( CH2─CH2 )n

- Phản ứng gọi phản ứng trùng hợp

- Polietilen chất rắn, không tan nước, không độc Là nguyên liệu quan trọng sản xuất chất dẻo (nhựa)

IV Ứng dụng.

- Dựa vào SGK nêu ứng dụng etylen?

V Bài tập: Làm tập SGK

NỘI DUNG GHI BÀI BÀI 37: ETYLEN

CTPT: C2H4

PTK: 28 I TÍNH CHẤT VẬT LÍ:

- Etylen chất khí, khơng màu, khơng mùi, tan nước - Etylen nhẹ khơng khí (d C2H4/kk = 2829 <1)

II Cấu tạo phân tử:

- CTCT: H H H ─ C = C ─ H

H H Viết gọn: CH2 = CH2

- Trong phân tử etylen có liên kết đơi Trong liên kết đơi có liên kết bền dễ bị đứt PƯHH

III Tính chất hóa học. 1 Tác dụng với oxi

- PTHH: C2H4 + 3O2 to 2CO2 + 2H2O

2 Etylen làm màu dung dịch brom không?

- PTHH: CH2=CH2 + Br2 → Br ─ CH2 ─ CH2 ─ Br

Đibrometan - Viết gọn: C2H4 + Br2 → C2H4Br2

(7)

3 Các phân tử etylen có kết hợp với không?

- PTHH:

+ CH2=CH2 + CH2=CH2 + ─CH2─CH2─CH2─CH2─

Polietylen Viết gọn:

( CH2=CH2+CH2=CH2 )n Xt, P, t0 ( CH2─CH2 )n

- Phản ứng gọi phản ứng trùng hợp

IV Ứng dụng: (SGK/118)

CHỦ ĐỀ: DẦU MỎ, KHÍ THIÊN NHIÊN VÀ NHIÊN LIỆU

A DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN

I Dầu mỏ:

1 Tính chất vật lí:

- Dầu mỏ chất lỏng sánh, màu nâu đen, không tan nước, nhẹ nước

2 Trạng thái tự nhiên, thành phần dầu mỏ:

- Dầu mỏ sâu lòng đất

- Mỏ dầu gồm lớp: Lớp khí trên, lớp dầu lỏng lớp nước mặn

3 Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ:

- Khí đốt, xăng, dầu thắp, diezen, dầu mazut, nhựa đường

II Khí thiên nhiên

- Khí thiên nhiên có mỏ khí nằm lịng đất, thành phần chủ yếu khí metan - Là nguồn nhiên liệu nguyên liệu quý cơng nghiệp đời sống

III.Dầu mỏ khí thiên nhiên Việt Nam: SGK

B NHIÊN LIỆU

I Nhiên liệu ?

- Khái niệm : Học SGK/130 - Ví dụ : Than, củi, khí gas,

II Nhiên liệu phân loại ?

1 Nhiên liệu rắn : gồm than mỏ, gỗ

2 Nhiên liệu lỏng : Gồm sản phẩm chế biến từ dầu mỏ xăng, dầu hỏa,…và rượu Nhiên liệu khí : Gồm khí thiên nhiên, khí dầu mỏ, khí lị cốc, khí lị cao, khí than

(8)

III Sử dụng nhiên liệu cho hiệu ?

- Biện pháp sử dụng nhiên liệu hiệu : học SGK/131

C. LUYỆN TẬP CHƯƠNG : HIĐROCACBON - NHIÊN LIỆU

II Luyện tập:

Câu 1: Có ba bình đựng ba chất khí : CH4, C2H4, CO2 Nêu phương pháp hóa học để nhận biết

mỗi khí Viết PTHH ( có )

Câu 2: Hồn thành phương trình hố học sau (ghi rõ điêu kiện có): 1/ CH4 + O2 

2/ CH4 + Cl2 

3/ C2H4 + O2 

4/ C2H4 + Br2 

5/ nCH2=CH2 

Bài tập : Học sinh làm BT4 SGK trang 133

(9)

Ngày đăng: 08/02/2021, 05:44

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w