Nội dung hướng dẫn học sinh tự học môn Sử khối 6,7,8,9 (lần 2).

4 14 0
Nội dung hướng dẫn học sinh tự học môn Sử khối 6,7,8,9 (lần 2).

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

+ Phát triển nhiều ngành thủ công ở làng xã, kinh đô Thăng Long. + Các công xưởng do nhà nước quản lí được quan tâm.. - Thương nghiệp:[r]

(1)

NỘI DUNG BÀI GHI LỊCH SỬ 7

BÀI 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418-1427) I.THỜI KÌ Ở MIỀN TÂY THANH HĨA (1418-1423)

1.Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa:

- Lê Lợi người u nước, thương dân, có uy tín lớn

- Nguyễn Trãi người học rộng tài cao, giàu lòng yêu nước - Năm 1416, Lê Lợi huy tổ chức hội thề Lũng Nhai - Năm 1418, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa Lam Sơn

2.Những năm đầu hoạt động nghĩa quân Lam Sơn:

- Năm 1418, nghĩa quân rút lên núi Chí Linh

- Quân Minh bao vây Chí Linh Lê Lai cải trang Lê Lợi để cứu chúa - Năm 1423, Lê Lợi tạm hịa hỗn với qn Minh

- Năm 1424, quân Minh trở mặt công Lam Sơn Cuộc khởi nghĩa chuyển sang giai đoạn

II.GIẢI PHĨNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH, THUẬN HĨA VÀ TIẾN QUÂN RA BẮC (1424-1426)

1.Giải phóng Nghệ An (năm 1424):

- Nguyễn Chích đưa kế hoạch chuyển địa bàn hoạt động vào Nghệ An

- Ngày 12-10-1424, nghĩa qn cơng Đa Căng (Thanh Hóa), hạ thành Trà Lân - Thừa thắng, nghĩa quân tiến đánh Khả Lưu

- Giải phóng Nghệ An, Diễn Châu, Thanh Hóa

2.Giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa (năm 1428):

- Tháng 8-1425, Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân đem qn giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa

- Trong 10 tháng, nghĩa quân giải phóng từ Thanh Hóa đến đèo Hải Vân

3.Tiến quân Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động (cuối năm 1426):

- Tháng 9-1426, Lê Lợi chia quân làm ba đạo tiến Bắc

-Quân ta thắng nhiều trận lớn Địch cố thủ thành Đông Quan

 Cuộc khởi nghĩa chuyển sang giai đoạn phản công

III KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG (CUỐI NĂM 1426-CUỐI NĂM 1427)

(2)

a)Hoàn cảnh:

- Tháng 10-1426, Vương Thông vạn quân đến Đông Quan - Ta đặt phục binh Tốt Động-Chúc Động

b)Diễn biến:

- Tháng 11-1426, quân Minh tiến Cao Bộ - Quân ta từ phía xông vào địch

c)Kết quả:

5 vạn quân địch tử thương, Vương Thông chạy Đông Quan

2.Trận Chi Lăng-Xương Giang (tháng 10-1427):

- Tháng 10-1427, Liễu Thăng, Mộc Thạnh chia quân thành đạo tiến vào nước ta - Ngày 8-10-1427, Liễu Thăng bị nghĩa quân phục kích giết ải Chi Lăng - Lương Minh lên thay, dẫn quân xuống Xương Giang, bị ta phục kích Cần Trạm, Phố Cát

- Hay tin, Mộc Thạnh hoảng sợ, rút quân nước

- Vương Thơng xin hồ, mở hội thề Đơng Quan, rút quân nước

3.Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử: a)Nguyên nhân thắng lợi:

- Cuộc khởi nghĩa nhân dân khắp nơi ủng hộ

- Sự lãnh đạo tài tình, đắn tham mưu, đứng đầu Lê Lợi, Nguyễn Trãi

b)Ý nghĩa lịch sử:

- Kết thúc 20 năm đô hộ nhà Minh - Mở thời kì phát triển cho đất nước

Trọng tâm: Khởi nghĩa lam sơn toàn thắng (cuối năm 1426-cuối năm 1427) Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) I.TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QN SỰ, PHÁP LUẬT 1.Tổ chức máy quyền:

(3)

Vua

Trung ương

Vua trực tiếp đạo bộ

Lại Hộ Lễ Binh Hình Cơng

13 đạo Đô tiThừa tiHiến ti

Phủ Huyện (châu)

Địa phương

Tự Viện hàn

lâm

Quốc sử viện

Ngự sử đài Các quan giúp việc bộ

 Nhà nước tập quyền chuyên chế hoàn chỉnh 2.Tổ chức quân đội:

- Thực sách “ngụ binh nông”

- Quân đội gồm phận: Quân triều đình quân địa phương

3.Luật pháp:

- Lê Thánh Tông ban hành Quốc triều hình luật (luật Hồng Đức) - Nội dung:

+ Bảo vê quyền lợi vua hoàng tộc + Bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị + Khuyến khích phát triển kinh tế + Bảo vệ người phụ nữ

II.TÌNH HÌNH KINH TẾ-XÃ HỘI 1 Kinh Tế

a)Nông nghiệp:

- Giải ruộng đất - Thực phép quân điền - Khuyến khích bảo vệ sản xuất

(4)

- Thủ công nghiệp:

+ Phát triển nhiều ngành thủ công làng xã, kinh đô Thăng Long + Các công xưởng nhà nước quản lí quan tâm

- Thương nghiệp:

+ Trong nước: Chợ phát triển

+ Ngồi nước: Bn bán với nước ngồi trì

2.Xã hội:

III.TÌNH HÌNH VĂN HĨA, GIÁO DỤC 1.Tình hình giáo dục khoa cử:

- Dựng lại Quốc tử giám, mở nhiều trường học - Nho giáo chiếm địa vị độc tôn

- Thi cử chặt chẽ, tổ chức qua kì: Hương-Hội-Đình

2.Văn học, khoa học, nghệ thuật: a)Văn học:

- Văn học chữ Hán trì, văn học chữ Nôm phát triển

- Nội dung: Yêu nước sâu sắc, niềm tự hào tinh thần bất khuất dân tộc

b)Khoa học:

Khoa học thời Lê sơ phát triển với nhiều tác phẩm khoa học thành văn phong phú, đa dạng

c)Nghệ thuật:

- Chèo, tuồng phát triển

- Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc đặc sắc, kĩ thuật điêu luyện

IV. MỘT SỐ DANH NHÂN VĂN HÓA XUẤT SẮC CỦA DÂN TỘC 1.Nguyễn Trãi (1380-1442).

2.Lê Thánh Tông (1442-1497). 3.Ngô Sĩ Liên (thế kỉ XV). 4.Lương Thế Vinh (1442-?).

Ngày đăng: 08/02/2021, 05:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan