Biết và thực hiện được ở mức cơ bản đúng một số động tác bổ trợ, chạy trên địa hình tự nhiên và cách thở trong khi chạya. Biết vận dụng tự học, tự tập hằng ngày để rèn luyện sức bền.[r]
(1)Page of 1
TRƯỜNG THCS HƯNG LONG BỘ MÔN: THỂ DỤC
GIÁO VIÊN: NGUYỄN MINH THANH
HƯỚNG DẪN CHỦ ĐỀ HỌC TẬP THỨ NHẤT CHẠY BỀN KHỐI VÀ KHỐI
I. Mục đích:
Nhằm trang bị cho HS số kiến thức, kĩ có ý thức, thói quen rèn luyện để phát triển sức bền
II. Yêu cầu:
Biết thực mức số động tác bổ trợ, chạy địa hình tự nhiên cách thở chạy Biết vận dụng tự học, tự tập ngày để rèn luyện sức bền
III Nội dung:
1 Chạy địa hình tự nhiên
a Địa hình tự nhiên thường khơng phẳng thẳng Do người chạy phải biết điều chỉnh bước chạy để
giữ thăng tốc độ chạy qua đoạn đường gồ ghề, khúc khuỷu, có phải nhảy qua vật cản…
b Chạy địa hình tự nhiên thường chạy với tốc độ chậm trung bình chậm, phối hợp chân tay cách
nhịp nhàng kết hợp với thở thả lỏng khớp Sau chạy không dừng lại đột ngột, không nằm ngồi, mà cần lại kết hợp với thở sâu thực số động tác hồi tĩnh
c. Chạy bền thường có tác dụng từ phút thứ 5, thứ trở lên Do cần chạy với tốc độ chậm có kế hoạch
nâng dần thời gian, cự li chạy qua buổi tập khác phù hợp với sức khỏe thân HS
2 Động tác bổ trợ
Đứng lên ngồi xuống chỗ (thụt dầu), thực chậm rãi, hít thở Mục đích điều hịa thở dãn Thực đợt thứ 10 lần với nữ, 15 lần với nam
Thực đợt thứ hai 15 lần với nữ, 20 lần với nam Thực đợt thứ ba 20 lần với nữ, 25 lần với nam
3 Hít thở tập luyện
Hít vào mũi, thở miệng Nên áp dụng ba nhịp hít vào hai nhịp thở Trong vòng năm bước chân lần thở – hít vào Tuy nhiên, điều quan trọng bạn học sinh cần cảm nhận thật thể để thấy thoải mái
4 Tập luyện nhà