1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÀI LIỆU ÔN TẬP TẠI NHÀ - KHỐI 9 (Tuần 6)

2 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 16,69 KB

Nội dung

 Là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, gây tác hại tới đời sống con người và các sinh vật khác  Ô nhiễm chủ yếu do hoạt động của con người gây ra, ngoài ra còn có thể do các hoạt [r]

(1)

SINH KHỐI 9

Các em ghi vào học phần nội dung ôn trước nhé! Bài 49 : QUẦN XÃ SINH VẬT

I Định nghĩa :

 Quần xã sinh vật tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc loài khác nhau, sống

không gian xác định có quan hệ gắn bó với

 Ví dụ : Quần xã rừng ngập mặn gồm quần thể :  Thực vật: đước, sú,vẹt…

 Động vật : rắn, rùa, cá sấu… II Những đặc điểm quần xã :

 Quần xã có đặc điểm : số lượng thành phần loài sinh vật III Quan hệ ngoại cảnh quần xã :

 Số lượng cá thể quần xã thay đổi theo ngoại cảnh

 Tuy nhiên số lượng cá thể quần thể khống chế mức định phù hợp khả

năng môi trường , tạo cân sinh học quần xã

Bài 50 : HỆ SINH THÁI I Thế hệ sinh thái ?

1 Định nghĩa :

 Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật môi trường sống quần xã (sinh cảnh )  Hệ sinh thái hệ thống hoàn chỉnh tương đối ổn định

2 Các thành phần hệ sinh thái : gồm :

 Thành phần vô sinh : ánh sáng, nhiệt độ…

 Thành phần hữu sinh : sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải II Chuỗi thức ăn lưới thức ăn

1 Chuỗi thức ăn

 Là dãy nhiều lồi sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với Mỗi loài chuỗi thức ăn vừa

sinh vật tiêu thụ mắt xích đứng trước, vừa sinh vật bị mắt xích phíasau tiêu thụ

 Ví dụ : Cây cỏ àSâu Chuột Rắn 2 Lưới thức ăn :

 Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn  Một lưới thức ăn hoàn chỉnh gồm thành phần chủ yếu :

 Sinh vật sản xuất : cỏ

 Sinh vật tiêu thụ : động vật ăn cỏ, động vật ăn thịt  Sinh vật phân giải : vi khuẩn, nấm

CHƯƠNG III : CON NGƯỜI, DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG Bài 53 : TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG I Tác động người làm suy thối mơi trường

 Nhiều hoạt động người gây hậu xấu, làm loài sinh vật, suy thoái hệ sinh thái hoang

dã, cân sinh thái

 Tác động lớn người phá hủy thảm thực vật hậu : xói mịn, thối hóa đất,ơ nhiễm

môi trường, hạn hán, lũ lụt

II Vai trò người bảo vệ cải tạo môi trường tự nhiên

 Con người nỗ lực để bảo vệ cải tạo môi trường tự nhiên Các biện pháp :  Hạn chế tăng dân số

 Bảo vệ loài sinh vật, phục hồi trồng rừng

 Kiểm soát giảm thiểu nguồn chất thải gây ô nhiễm…

(2)

Bài 54 : Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG I Ơ nhiễm mơi trường ?

 Là tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, gây tác hại tới đời sống người sinh vật khác  Ô nhiễm chủ yếu hoạt động người gây ra, ngồi cịn hoạt động tự nhiên II Các tác nhân gây nhiễm

1 Ơ nhiễm khí thải:

 Do hoạt động đốt cháy nhiên liệu người công nghiệp, giao thông vận tải, sinh hoạt  Do hoạt động núi lửa,lũ lụt

2 Ơ nhiễm hóa chất :

 Do người sử dụng loại thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, diệt nấm… không cách, dùng liều

lượng gây bất lợi cho hệ sinh thái, ảnh hưởng sức khỏe người

3 Ô nhiễm chất phóng xạ, chất thải rắn

4 Ơ nhiễm mơi trường tạo điều kiện cho nhiều loại sinh vật gây bệnh cho người động vật phát triển.Mỗi người cần phải tích cực chống nhiễm mơi trường để phịng bệnh

Bài 55 : Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (TT) III Hạn chế ô nhiễm môi trường :

 Hậu ô nhiễm môi trường ảnh hưởng tới sức khỏe, gây nhiều bệnh cho người sinh vật  Con người có khả hạn chế nhiễm Biện pháp :

 Xử lý chất thải công nghiệp,chất thải sinh hoạt  Cải tiến công nghệ để sản xuất gây nhiễm

 Sử dụng lượng : lượng mặt trời, lượng gió…  Trồng xanh để hạn chế bụi, điều hịa khí hậu

 Tun truyền, giáo dục để người ý thức phịng chống nhiễm

 Trách nhiệm người phải hành động để phịng chống nhiễm, góp phần bảo vệ môi trường

Ngày đăng: 08/02/2021, 05:26

w