(6) Nhưng khi lửa ở cây gạo sắp lụi thì nó lại “bén” sang những cây vông cạnh cầu Thê Húc. - Nhưng bố hãy tắt đèn đi và kí vào sổ liên lạc cho con.. Mỗi câu tục ngữ, ca dao hoặc câu thơ[r]
(1)PHIẾU BÀI TẬP TIẾNG VIỆT TUẦN 27
Mơn: Chính tả Bài: Cửa sơng
1. Viết Cửa sơng (từ “Nơi biển tìm với đất” đến hết, SGK TV5, t.2, tr.74)
(2)Môn: Luyện từ câu
Liên kết câu từ ngữ nối
1. a) Em đọc ba đoạn văn đầu “Qua mùa hoa” QUA NHỮNG MÙA HOA ( ba đoạn văn đầu)
(1) Trên đường từ nhà đến trường, phải qua bờ Hồ Gươm (2) Lúc có bạn chuyện trị tíu tít, có đuổi suốt dọc đường (3) Nhưng mình, tơi thích ơm cặp vào ngực, nhìn lên vịm cây, vừa vừa lẩm nhẩm ơn
(4) Vì thế, tơi thường đứa phát hoa gạo nở gạo trước đền Ngọc Sơn (5) Rồi gọi kia, ganh kia, vài hôm sau, gạo đuốc lớn cháy rừng rực trời
(6) Nhưng lửa gạo lụi lại “bén” sang vông cạnh cầu Thê Húc (7) Rồi bãi vơng lại bừng lên, đỏ gay, đỏ gắt suốt tháng tư
Theo Văn Long
1.b) Viết lại từ ngữ có tác dụng nối ba đoạn văn đầu “Qua mùa hoa” :
Mẩu chuyện vui có chỗ dùng sai từ để nối:
- Bố ơi, bố viết bóng tối khơng? - Bố viết
- Nhưng bố tắt đèn kí vào sổ liên lạc cho - ? !
Minh Châu sưu tầm a) Từ để nối dùng bị sai là:
2b) Em sửa lại cho cách:
(3)PHIẾU BÀI TẬP TIẾNG VIỆT TUẦN 27
Môn: Luyện từ câu
Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG
1 Mỗi câu tục ngữ, ca dao câu thơ nói đến truyền thống tốt đẹp dân tộc ta Hãy điền tiếng thiếu câu vào ô trống theo hàng ngang để giải ô chữ hình chữ S
1
c ầ u k i ề u
2
k h á c g i ố n g
3 10 11 12 13 14 15 16
(4)2 Bầu thương lấy bí
Tuy ………… chung giàn
3 Núi cao có đất bồi
Núi chê đất thấp ………… đâu
4 Nực cười châu chấu đá xe
Tường chấu ngã, dè …………
5 Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người nước phải …………
6 Cá không ăn muối …………
Con cưỡng cha mẹ trăm đường hư
7 Ăn nhớ kẻ trồng
Ăn khoai ………… dây mà trồng
8 Mn dịng sơng đổ biển sâu
Biển chê sông nhỏ, biển đâu …………
9 Lên non biết non cao
Lội sông biết ………… cạn sâu
10 Dù nói đơng nói tây
Lòng ta ………… rừng
11 Chiều chiều ngó ngược, ngó xi
Ngó khơng thấy mẹ, ngùi ngùi …………
12 Nói chín ………… làm mười
Nói mười làm chín, kẻ cười người chê
13 Ăn nhớ kẻ trồng
………… nhớ kẻ đâm, xay, giần, sàng
14 ………… từ thuở non
Dạy từ thuở thơ ngây
15 Nước lã mà vã nên hồ
Tay không mà ………… ngoan
16 Con có cha …………
Con khơng cha nịng nọc đứt
(5)PHIẾU BÀI TẬP TIẾNG VIỆT TUẦN 27
Môn: Tập làm văn
Bài: ÔN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI
1. Đọc văn Cây chuối mẹ (SGK TV5, t.2, tr.96), trả lời câu hỏi sau:
a) Cây chuối văn tà theo trình tự nào? Em cịn tả cối theo trình tự nữa?
b) Cây chuối tả theo cảm nhận giác quan nào? Em cịn quan sát cối giác quan nữa?
c) Tìm hình ảnh so sánh, nhân hoá tác giả sử dụng để tả chuối
- Hình ảnh so sánh:
- Hình ảnh nhân hố
(6)
Lưu ý: Để văn thêm sinh động, hấp dẫn, em cần sử dụng hình ảnh so sánh, nhân hố cách hợp lí
3. Lập sơ đồ tìm ý cho văn tả mà em thích theo sơ đồ gợi ý sau: Cây
cần tả
Mở - Giới thiệu em định tả
- Nêu thời điểm em quan sát
Thân
- Tả bao quát tồn (hình dáng, đặc điểm bật nhất)
- Tả phận cây, thay đổi theo thời gian - Chú ý thể kết em quan sát nhờ giác quan: thị giác, khứu giác, xúc giác, vị giác
- Tả cảnh vật thiên nhiên xung quanh, hoạt động người, chim chóc, bướm ong, liên quan đến
Kết - Nêu suy nghĩ tình cảm em với miêu tả
Cây em định
tả
Mở - Đó gì?- Trồng đâu? Trồng từ bao giờ?
Thân
Tả bao quát:
- Chiều cao, độ lớn
- Tán (xanh um, xum xuê, xoè tán tròn, )
Phần nên tả đặc điểm bao quát quan sát từ xa Em có thể dùng hình ảnh so sánh (VD: tán xoè rộng ơ khổng lồ), nhân hố (VD: dang rộng vịng tay che mát cả góc sân)
Tả phận:
- Rễ (cắm sâu, ngoằn ngoèo, mạng nhện, ) - Thân (to, nhỏ, nhiều cành, vỏ cây, ) - Lá (búp non, già, dày, xanh, to, nhỏ, ) - Hoa (chùm, màu sắc, hương thơm, )
- Quả (hình dáng quả, vỏ quả, vị chua, ngọt, ) Tả cảnh vật liên quan:
- Nắng, gió, mưa, sương, - Chim, bướm, ong,
(7)(8)Môn: Tập làm văn
Bài: TẢ CÂY CỐI (KIỂM TRA VIẾT)
Đề bài: Cảnh vật thiên nhiên quanh ta góp phần mang lại mơi trường sống thật lành, thoải mái cho người Trong đó, cối phận khơng thể thiếu cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp Em tả lại lồi mà em có dịp quan sát
Bài làm
(9)