- Muốn thu thập các số liệu thống kê về một vấn đề cần quan tâm thì người điều tra cần phải đến từng đơn vị điều tra để thu thập số liệu.. Sau đó trình bày kết quả thu được theo mẫu bảng[r]
(1)O 9 10
2
x n
Trường TH – THCS Lê Lợi Tổ: KHTN
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TUẦN 20-21 MƠN TỐN LỚP 7 I ĐẠI SỐ
* KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
a. Muốn thu thập số liệu thống kê vấn đề cần quan tâm người điều tra cần phải làm cơng việc ? Trình bày kết thu theo mẫu bảng ?
- Muốn thu thập số liệu thống kê vấn đề cần quan tâm người điều tra cần phải đến đơn vị điều tra để thu thập số liệu Sau trình bày kết thu theo mẫu bảng số liệu thống kê ban đầu chuyển thành bảng tần số dạng ngang dạng dọc
b Tần số giá trị ?
- Tần số giá trị số lần xuất giá trị dãy giá trị dấu hiệu c Xem cách lập bảng tần số
* BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1:Điểm kiểm tra mơn Tốn học kỳ I học sinh lớp 7A ghi bảng sau:
7 4 6
8 10
9 5
7 7 10
a) Dấu hiệu ?
b)Lập bảng tần số nhận xét
c)Tính số trung bình cộng ( làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất) tìm M0
d) Tính tỉ lệ % trung bình ( nghĩa điểm) e) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng ?
Bài 2: Một giáo viên dạy thể dục theo dõi quãng đường chạy 10 học sinh (tính theo mét) Và tính trung bình học sinh chạy 30 mét Do có thêm học sinh đăng kí chạy sau, nên học sinh chạy xong giáo viên tính lại trung bình học sinh chạy 31 mét Tính quãng đường học sinh đăng kí sau chạy ?
Bài 3: Biểu đồ biểu đồ vẽ điểm kiểm tra tiết mơn tốn lớp 7A
a Dấu hiệu gì?
b Lập bảng tần số ? Nêu nhận xét?
(2)Bài 4: Bạn Hoa có điểm trung bình kiểm tra 8,5 ( khơng tính hệ số) Bạn có kiểm tra ; ; ; 10 ; 10; cịn bạn qn điểm số Em giúp bạn Hoa tìm điểm số kiểm tra ?
II HÌNH HỌC
* KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1 Các trường hợp hai tam giác thường *Trường hợp 1: Cạnh – cạnh – cạnh
*Trưòng hợp 2: Cạnh – góc – canh
*Trường hợp 3: Góc – cạnh – góc
2 Các tam giác đặc biệt a/ Tam giác cân
- Định nghĩa: Tam giác cân tam giác có hai cạnh - Tính chất: Trong tam giác cân hai góc đáy - Cách chứng minh tam giác tam giác cân
+ C1: Chứng minh tam giác có cạnh → Tam giác tam giác cân
+ C2: Chứng minh tam giác có góc → Tam giác tam giác cân
+ C3: Chứng minh tam giác có bốn đường (đường trung tuyến, đường phân
giác, đường cao xuất phát từ đỉnh đường trung trực ứng với cạnh đối diện đỉnh này) trùng → Tam giác tam giác cân
b/ Tam giác vuông cân
- Định nghĩa: Tam giác vng cân tam giác vng có hai cạnh góc vng - Tính chất: Trong tam giác vng cân hai góc đáy 450
- Cách chứng minh tam giác tam giác vuông cân
+ C1: Chứng minh tam giác có góc vng hai cạnh góc vng → Tam giác tam giác vng cân
+ C2: Chứng minh tam giác có hai góc 450 → Tam giác tam giác vuông cân c/ Tam giác đều
- Định nghĩa: Tam giác tam giác có ba cạnh - Tính chất: Trong tam giác ba góc 600
- Cách chứng minh tam giác tam giác
+ C1: Chứng minh tam giác có ba cạnh → Tam giác tam giác
+ C2: Chứng minh tam giác cân có góc 600 → Tam giác tam giác
đều
+ C3: Chứng minh tam giác có hai góc 600 → Tam giác tam giác * BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1: Cho tam giác ABC, đường phân giác AD (D thuộc BC), kẻ tia Dx song song với AB, tia Dx cắt AC E Chứng minh tam giác ADE tam giác cân
Bài 2: Cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 8cm BC = 10cm Chứng tỏ tam giác ABC vuông
Bài 3: Cho tam giác nhọn ABC Kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC), cho biết AB=13,
AH=12, HC=16 cm Tính độ dài cạnh tam giác ABC
Bài 4: Cho tam giác ABC, điểm D thuộc cạnh BC Gọi M trung điểm AD Trên tia đối tia MB lấy điểm E cho ME = MB Trên tia đối tia MC lấy F cho MF = MC Chứng minh: