TÀI LIỆU MÔN VĂN

3 15 0
TÀI LIỆU MÔN VĂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ 1: Ít lâu nay, một số bạn trong lớp có phần lơ là học tập, em hãy viết một bài văn để thuyết phục các bạn: Nếu khi còn trẻ ta không chịu khó học tập thì lớn lên sẽ chẳng làm được việ[r]

(1)

NGỮ VĂN LỚP 7 I TIẾNG VIỆT

Câu Đọc đaon trích sau trả lời câu hỏi bên dưới:

“Ôi! Trăm hai mươi đen đỏ, có ma lực mà run rủi cho quan mê thế? Này, này đê vỡ mặc đê, nước sông dù nguy, không nước cao thấp Đứng đê ma đốc kẻ cắp cừ, người đổ đất, nỗi lầm than, ngồi đình, sẵn kẻ bốc nọc người chia bài, nhiều đường thú vị.”

a Em tìm câu đặc biệt có đoạn trích? Câu đặc biệt có tác dụng gì? (1 điểm) b Qua em câu đặc biệt? (1 điểm)

Câu 2: Tìm câu rút gọn câu đặc biệt có phần trích sau đồng thời nêu tác dụng câu đặc biệt vừa tìm (3 điểm)

a Một đêm biển Sóng ầm ầm đập vào tảng đá lớn ven bờ Gió biển thổi lồng lộng Ngoài ánh sáng rọi tàu Một hồi còi.

b Chim sâu hỏi lá:

Lá ơi! Hãy kể đời bạn cho tơi nghe đi. Bình thường , chẳng có đáng kể đâu.

Câu 3: Đặt hai câu có sử dụng trạng ngữ thời gian trạng ngữ phương tiện? (1 điểm)

Câu Viết đoạn văn ngắn (khoảng đến câu, đề tài tự chọn) có trường hợp sử dụng rút gọn câu (4 điểm).

II TẬP LÀM VĂN

ĐỀ 1: Ít lâu nay, số bạn lớp có phần lơ học tập, em viết văn để thuyết phục bạn: Nếu cịn trẻ ta khơng chịu khó học tập lớn lên chẳng làm việc có ích.

Dàn ý: 1 Mở bài:

- Việc học hành có tầm quan trọng lớn đời người. - Khơng có tri thức khơng làm việc có ích.

- Chúng ta phải hiểu rằng: Nếu cịn trẻ ta khơng chịu khó học tập lớn lên chẳng làm việc có ích. 2 Thân bài:

a Giải thích học:

- Học tập tiếp thu tri thức vốn có nhân loại:

+ Học nhà trường: Kiến thức bản: Toán, Lý tự học thêm bổ sung kiến thức chuyên sâu + Ngoài xã hội: lý thuyết, kinh nghiệm thực tiễn

- Mục đích việc học tập để khơng ngừng nâng cao trình độ hiểu biết, nhầm phục vụ cho công việc đạt hiệu quả cao hơn.

(2)

b Giải thích cịn trẻ mà khơng chịu học hành lớn lên chẳng thể làm việc có ích: - Khơng học hành đến nơi đến chốn khơng có kiến thức để bước vào đời.

+ Cơng việc cần trình độ. + Tư nhạy bén.

- Trình độ học vấn thấp dẫn đến trình độ suy nghĩ, tiếp thu kém, khơng có khả làm tốt công việc. + Không đáp ứng nhu cầu công việc.

- Trong thời đại khoa học phát triển nhanh chóng nay, không học, đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội.

+ Không đủ kiến thức bị đào thải. Hiện trạng:

-Một số học sinh lơ học hành: ham chơi, giao du bạn xấu, bỏ học

-Mất nhân cách, khơng có khả làm việc, trở thành gánh nặng cho gia đình, xã hội Mỗi cá nhân tự ý thức tầm quan trọng việc học:

- Vận dụng kiến thức phổ thông vào thực tiễn đạt thành về: + Tinh thần

+ Vật chất

+ Làm giàu cho sống thân, gia đình, xã hội 3 Kết bài:

-Học nghĩa vụ, quyền lợi người.

-Khi trẻ cần phải ý thức rõ tầm quan trọng việc học hành. -Học trường lớp xã hội

-Nghe theo lời khuyên Bác, Lê Nin…

-Học để có đủ kiến thức đáp ứng nhu cầu xã hội hôm mai sau. Đề 2.

Hãy chứng minh bảo vệ rừng bảo vệ sống chúng ta. a Mở bài:

- Giới thiệu rừng khái quát vai trò rừng sống người: đối tượng quan tâm, đặc biệt thời gian gần đây.

- Sơ lược vấn đề bảo vệ rừng: nhiệm vụ cấp bách, liên quan đến sống nhân loại, trong những năm trở lại đây.

b Thân bài:

* Nêu định nghĩa rừng: hệ sinh thái, có nhiều cối lâu năm, nhiều loài động vật quý * Lợi ích rừng:

- Cân sinh thái:

+ Là nguồn chủ yếu cung cấp ô-xi cho người, làm khơng khí + Là nhân tố tự nhiên chống xói mịn đất, bảo vệ đất

* Bảo vệ rừng bảo vệ sống chúng ta: - Bảo vệ rừng bảo vệ nguồn dưỡng khí cho sống. - Bảo vệ rừng bảo vệ người khỏi thiên tai.

- Bảo vệ rừng gìn giữ cho lợi ích lâu dài cộng đồng * Rút học bảo vệ rừng:

- Trong năm gần rừng bị tàn phá nghiêm trọng. - Bảo vệ rừng trở thành nhiệm vụ cấp bách.

- Cần bảo vệ rừng nhiều biện pháp: chống phá rừng, trồng rừng c Kết bài:

- Trách nhiệm thân việc bảo vệ rừng: trách nhiệm tất người.

Đề 3: Dân gian có câu tục ngữ “ Gần mực đen, gần đèn sáng”. Chứng minh nội dung câu TN a Mở bài:

- Nhân dân ta rút kết luận đắn môi trường xã hội mà sống, đặc biệt mối quan hệ bạn bè có tác dụng quan trọng nhân cách người.

- Kết luận đúc kết lại thành câu tục ngữ: “ Gần mực đen, gần đèn sáng”. b Thân bài:

(3)

Mực có màu đen thường tượng trưng cho xấu, điều không tốt Một bị mực dây vào dơ khó tẩy vơ (Nói rỡ mực mục Tàu thỏi mà người Việt thường dùng, viết phải mài nên dễ bị dây vào) Khi sống kết bạn với người thuộc dạng “mực” người ta khó mà tốt được Đèn tỏa ánh sáng đến nơi, ánh sáng xua điều tăm tối Do đèn tượng trưng mơi trường tốt, người bạn tốt mà tiếp xúc ta noi theo gương để cố gắng

2/ Luận điểm chứng minh.

+ Luận 1: Nếu ta sinh gia đình có ơng bà, cha mẹ người không đạo đức, làm gương cho cháu ta ảnh hưởng

+ Luận 2: Khi đến trường, học, tiếp xúc với bạn mà chưa tốt rủ rê chơi bời

+ Luận 3: Ra ngòai xã hội, trò ăn chơi, cạm bẫy khiến ta sa đà Thử hỏi ta có thể tốt Khi dính vào khó từ bỏ xóa Ngày xưa, mẹ Mạnh Tử chuyển nhà lần để dạy con, bà nhận thấy rõ: “sống môi trường xấu làm ta trở thành người xấu-là gánh nặng xã hội”

- Ngược lại với “mực” “đèn”-ngừoi bạn tốt, môi trường tốt Khi sống môi trường tốt, chơi với người bạn tốt đương nhiên, ta có đạo đức người có ích cho xã hội Bởi ơng cha ta có câu: “Ở chọn nơi, chơi chọn bạn”

- Liên hệ số câu ca dao, tục ngữ có nội dung tương tự.

- Có lúc gần mực chưa đen, gần đèn chưa rạng Tất ta định. c Kết bài:

- Chúng ta cần phải mang đèn chân lý để soi sáng cho giọt mực lầm lỗi, nên bắt chước đèn tốt để người ta hồn thiện hơn, cơng dân có ích cho xã hội”

Ngày đăng: 08/02/2021, 04:21