Cánh hoa vàng (thẫm/thẩm) xếp làm ba lớp. Năm cánh đài đỏ tía như ức gà chọi, đỏ suốt từ đời hoa sang đời kết trái. Trái kết màu chín đậm, óng ánh như những hạt cườm đính trên tầng áo l[r]
(1)PHIẾU HỌC TẬP LUYỆN TỪ VÀ CÂU TUẦN 21
PHẦN I: Bài học: Câu kể Ai thế nào?
*Ghi nhớ:
- Câu kể Ai nào? Gồm phận chủ ngữ vị ngữ; Dùng để miêu tả đặc điểm, tính chất, trạng thái vật
- Chủ ngữ nói vật:người, cối, tượng, vật, đồ vật; Được tạo bởi danh từ cụm danh từ; Trả lời câu hỏi Ai? (cái gì, gì)
- Vị ngữ nói đặc điểm, tính chất, trạng thái vật; Được tạo tính từ, cụm tính từ, động từ cụm động từ; Trả lời câu hỏi nào?
PHẦN II: Luyện tập: Câu kể Ai thế nào?
Bài 1:a)Tìm viết lại câu kể Ai thế nào? đoạn văn sau
Bên đường, cối xanh um Nhà cửa thưa thớt dần Đàn voi bước chậm rãi Chúng thật hiền lành Người quản tượng ngồi vắt vẻo đầu voi đầu Anh trẻ thật khỏe mạnh Thỉnh thoảng, anh lại cúi xuống nói điều với voi
……… ……… ……… ……… ……… ………
b) Gạch gạch dưới chủ ngữ, gạch gạch dưới vị ngữ câu kể Ai
thế nào? vừa tìm được ở 1a
Bài 2: Đặt câu kể Ai thế nào?, mỗi câu tả một loài em quan sát được
(2)PHIẾU HỌC TẬP TUẦN 21 MƠN: CHÍNH TẢ
1 Nhớ - viết: Chuyện cổ tích về lồi người (từ Mắt trẻ sáng lắm… đến Hình trịn trái đất.)
2 a) Điền vào chỗ trống r, d gi: Mưa …ăng đồng
(3)Hoa xoan theo …ó …ải tím mặt đường
Theo Nguyễn Bao
b) Đặt dấu hỏi dấu ngã chữ gạch chân:
Môi cánh hoa giấy giống hệt lá, có điều mong manh và có màu sắc rực rơ Lớp lớp hoa giấy rai kín mặt sân, cần làn gió thoang, chúng liền tan mát bay
Theo Trần Hoài Dương
3 Chọn tiếng thích hợp ngoặc đơn để hoàn chỉnh văn sau (gạch chân tiếng em chọn):
Cây mai tứ quý
Cây mai cao hai mét, (dáng/giáng/ráng) thanh, thân thẳng thân trúc Tán tròn tự nhiên xòe rộng ở phần gốc, thu (giần/dần/rần) thành một (điễm/điểm) đỉnh Gốc lớn bắp tay, cành vươn đều, nhánh nào (giắn/dắn/rắn)
Mai tứ quý nở bốn mùa Cánh hoa vàng (thẫm/thẩm) xếp làm ba lớp Năm cánh đài đỏ tía ức gà chọi, đỏ suốt từ đời hoa sang đời kết trái Trái kết màu chín đậm, óng ánh hạt cườm đính tầng áo lúc cũng xum xuê màu xanh bền
Đứng bên ngắm hoa, xem lá, ta thầm cảm phục mầu nhiệm tạo vật hào phóng lo xa: đã có mai vàng rực (rở/rỡ) góp với mn hoa ngày Tết, lại có mai tứ quý cần (mẫn/mẩn), thịnh vượng quanh năm
(4)PHIẾU HỌC TẬP
MÔN: TẬP LÀM VĂN
Dàn ý chung cho văn miêu tả cối
I Mở bài: Giới thiệu tả: - Cây ?
- Do trồng? - Trồng từ nào? II Thân bài:
1 Tả bao quát: Nhìn từ xa (hoặc từ xuống) trơng nào?
- Cây thời kì ? (ra hoa, kết hay thay ) - Hình dáng, kích thước
2 Tả chi tiết: Tả theo thứ tự hợp lý từ lên t hay đangrên - Gốc, rễ
- Thân cây, vỏ - Tán
- Cành - Lá - Hoa
- Quả (nếu có)
(Chú ý tả đặc điểm hình dáng, màu sắc có sử dụng biện pháp tu từ Đối với văn tả hoa tả hoa trọng tâm; bài văn tả ăn tả trọng tâm; tả bóng mát bóng mát trọng tâm)
3 Cảnh vật liên quan: - Con người
- Ong bướm - Chim chóc - Nắng, gió, mưa 4 Ích lơi:
- Cây giúp ta việc gì? Hiểu tầm quan trọng đối với thiên nhiên, người
III Kết bài:
(5)- Nêu cách chăm sóc, bảo vệ (vun xới, tưới cây, tỉa lá, bắt sâu,…), nhắc nhở người chăm sóc cây, bảo vệ mơi trường
• Lưu ý: Trọng tâm miêu tả cối là: hoa ( hoa mai, hoa hồng, …); ăn ( mít, chuối, …); bóng mát (cây phượng, bàng, …)
PHIẾU HỌC TẬP TUẦN 21
MÔN: TẬP LÀM VĂN
Đề bài: Tả hoa mà em biết
(6)(7)