- HS biết cách tính số trung bình cộng theo công thức hoặc từ bảng tần số đã lập. - Nắm vững ý nghĩa của số trung bình cộng. Biết sử dụng số trung bình cộng để làm đại diện cho một dấu[r]
(1)Ngày soạn: 31/01/2021 Ngày giảng: 01/02/2021 Điều chỉnh: ………
Ngày 01/02/2021 Đã duyệt TIẾT 45, 46:
BIỂU ĐỒ, SỐ TRUNG BÌNH CỘNG * Mục tiêu học:
1 Kiến thức:
- Trình bày ý nghĩa minh hoạ biểu đồ giá trị dấu hiệu tần số tương ứng
- HS biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng tần số đã lập - Nắm vững ý nghĩa số trung bình cộng Biết sử dụng số trung bình cộng để làm đại diện cho dấu hiệu số trường hợp để so sánh tìm hiểu dấu hiệu loại
- Biết tìm mốt dấu hiệu bước đầu thấy ý nghĩa thực tế mốt 2 Kĩ năng:
- Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số bảng ghi dãy số biến thiên theo thời gian, biết đọc biểu đồ đơn giản
- HS biết vận dụng thành thạo kiến thức để tính số trung bình cộng xác định mốt dấu hiệu
3 Thái độ:
- HS nghiêm túc, tích cực, tự giác hoạt động tìm hiểu kiến thức 4 Năng lực đạt được:
- NL tư - NL sử dụng ngơn ngữ tốn học, thuật ngữ, kí hiệu - NL tự tìm hiểu kiến thức - NL làm chủ phát triển thân * Nguồn tài liệu:
- Video giảng minh họa: https://www.youtube.com/watch?v=fMZXf9dMOss (Người dạy: Lê Tuấn Anh, thời gian: 27 phút)
- Video giảng minh họa: https://www.youtube.com/watch?v=ojtia8_RuHQ (Người dạy: Lê Tuấn Anh, thời gian: 27 phút)
(Học sinh sử dụng SGK, truy cập vào đường link theo dõi giảng, ghi chép Nội dung kiến thức bên dưới vào vở, làm tập phần Luyện tập đầy đủ, cuối cùng mới thực hiện Bài tập đánh giá.)
A NỘI DUNG KIẾN THỨC: I Lý thuyết:
(2)a) Biểu đồ đoạn thẳng - Cách vẽ biểu đồ đoạn thẳng
Bước 1: Dựng hệ trục tọa độ, trục hoành biểu diễn giá trị x, trục tung biểu diễn tần số n (độ dài đơn vị hai trục khác nhau)
Bước 2: Xác định điểm có tọa độ cặp số gồm giá trị tần số nó. Bước 3: Nối điểm với điểm trục hồnh có hồnh độ * Ví dụ 1: (học sinh xem ?1 - hình SGK/Tr13).
* Ví dụ 2: Số lỗi tả kiểm tra văn học sinh lớp 7C được cho bảng sau:
Giá trị (x)
Tần số (n)
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
N = 40 Biểu đồ đoạn thẳng dựng sau:
x y
O 10
(3)b) Chú ý (học sinh đọc SGK/Tr13). 2 Số trung bình cộng.
a Số trung bình cộng dấu hiệu.
Dựa vào bảng “tần số”, ta tính số trung bình cộng dấu hiệu (kí hiệu
X ) sau:
+ Nhân giá trị với tần số tương ứng + Cộng tất tích vừa tính
+ Chia tổng cho số giá trị (tức tổng tần số) + Cơng thức tính:
Trong đó:
• x1, x2, , xk k giá trị khác dấu hiệu X
• n1, n2, , nk k tần số tương ứng
• N số giá trị * Ví dụ:
Số cân nặng (làm trịn đến kg) 20 học sinh ghi lại sau:
28 35 29 37 30 35 37 30 35 29
30 37 35 35 42 28 35 29 27 30
Ta có bảng “tần số”
Số cân (x) 28 29 30 35 37 42
Tần số (n)
Số trung bình cộng là:
b Ý nghĩa số trung bình cộng
+ Số trung bình cộng thường dùng làm “đại diện” cho dấu hiệu, đặc biệt muốn so sánh dấu hiệu loại
+ Khi giá trị dấu hiệu có khoảng chênh lệch lớn khơng nên lấy số trung bình cộng làm “đại diện” cho dấu hiệu
+ Số trung bình cộng không thuộc dãy giá trị dấu hiệu c Mốt dấu hiệu
(4)+ Có dấu hiệu có hai mốt nhiều Ở ví dụ phần mốt dấu hiệu là: 35
II Luyện tập: (HS thực hiện BT vào vở)
Bài 1: Số bàn thắng qua trận đấu đội bóng suốt mùa giải ghi lại sau:
Số bàn thắng (x)
Tần số (n) 1 N = 16
a) Dấu hiệu gì?
b) Hãy biểu diễn biểu đồ đoạn thẳng
Bài 2: Xạ thủ A B thi bắn súng, người bắn 10 phát súng, kết điểm sau:
A 10 10
B 6 7 6
Tính điểm trung bình xạ thủ cho biết bắn tốt
B BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ. Link Google Form:
https://docs.google.com/forms/d/1zBalRAAZiPFRPnBJ2sYWaiLOZ-YqEX4RNH2drPmbPSc/edit
(Học sinh truy cập vào đường link để thực hiện tập đánh giá)
Câu 1: Hãy xếp nội dung sau để bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng? (1) Xác định điểm có tọa độ cặp số gồm giá trị tần số nó.
(2) Nối điểm với điểm trục hồnh có hồnh độ
(3) Dựng hệ trục tọa độ, trục hoành biểu diễn giá trị x, trục tung biểu diễn tần số n (độ dài đơn vị hai trục khác nhau)
A (1), (2), (3) B (2), (1), (3) C (3), (1), (2) D (1), (3), (2)
Cho bảng tần số: (Bảng tần số dùng cho các câu 2, 3, 4)
Giá trị (x) 110 115 120 125 130
Tần số (n) N = 30
(5)A 130 B C 120 D 110
Câu 3: Số trung bình cộng là:
A 120 B 119,5 C 119 D 110
Câu 4: Có giá trị dấu hiệu?
A B 30 C D 130
Câu 5: Trong kết luận sau, kết luận nhất? A Số trung bình cộng thường dùng làm đại diện cho dấu hiệu B Số trung bình cộng dùng để so sánh dấu hiệu loại C Số trung bình cộng khơng thuộc dãy giá trị dấu hiệu D Cả A, B, C