1. Trang chủ
  2. » Lịch sử

TÀI LIỆU ÔN TẬP MÔN HÓVẬT LÍ 9

2 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài 1: Một bóng đèn lúc thắp sáng có điện trở R = 25 Ω , khi hoạt động bình thường cường độ dòng điện qua đèn là 0,45A?. a/ Tính hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn khi nó sáng bình[r]

(1)

UBND TỈNH KON TUM NỘI DUNG ÔN TẬP THỜI GIAN HỌC KHÔNG HỌC TẬP TRUNG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MƠN: VẬT LÍ - NĂM HỌC 2019 - 2020

TỪ NGÀY: 17/02 - 22/02/2020 I LÝ THUYẾT CƠ BẢN:

1/ Định luật Ôm:

- Phát biểu định luật: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn tỉ lệ nghịch với điện trở dây

- Hệ thức: I =

Trong đó: I cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn, đơn vị đo Ampe (A) U hiệu điện đặt vào hai đầu dây, đơn vị đo Vôn (V) R điện trở dây, đơn vị đo Ôm ()

2/ Sự phụ thuộc điện trở vào chiều dài, tiết diện vật liệu làm dây dẫn: - Điện trở dây dẫn điện có tiết diện làm từ loại vật liệu tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn đó:

1

l l R R

- Điện trở dây dẫn điện có chiều dài làm từ loại vật liệu tỷ lệ nghịch với tiết diện dây dẫn đó:

2

S S R R

- Điện trở dây dẫn điện phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn Các vật liệu khác có điện trở suất khác

- Điện trở suất: Kí hiệu: ρ , đọc rô; đơn vị: .m

- Công thức điện trở: S l ρ R 

Trong đó: R điện trở dây dẫn (); ρ điện trở suất (.m); l chiều dài

dây dẫn (m); S tiết diện dây (m2)

3/ Công suất điện:

- Số oát ghi dụng cụ điện cho biết công suất định mức dụng cụ (cơng suất điện dụng cụ hoạt động bình thường)

- Cơng suất tiêu thụ dụng cụ điện ( đoạn mạch) tích hiệu điện hai đầu dụng cụ (hoặc đoạn mạch) cường độ dịng điện chạy qua

- Cơng thức: P = U.I Trong đó: U đo vơn (V); I đo ampe (A); P oát (W); W = 1V.1A

II HỆ THỐNG CÔNG THỨC: 1- Định luật Ôm: I=U

R suy ra: U=I.R ; R= U

I

2- Điện trở dây dẫn: R=ρ.l

S suy ra: l= R.S

ρ ; S=ρ

l

R ; ρ=

R.S l

* Hệ thức so sánh điện trở hai dây dẫn: R1

R2

=ρ1 ρ2

.l1

l2 S2

S1 * Lưu ý đổi đơn vị diện tích: mm2=1 10−6m2

3- Cơng thức định luật Ôm cho đoạn mạch gồm n điện trởmắc nối tiếp: a Cường độ dòng điện mạch: II1I2  In

(2)

*Xét đoạn mạch có hai điện trở R1 R2 mắc nối tiếp R12 = R1 + R2;

Hệ thức: U1

U2

=R1 R2

4 Công thức định luật Ôm cho đoạn mạch gồm n điện trở mắc song song: a Cường độ dòng điện mạch: I  I1 I2 In

b Hiệu điện hai đầu đoạn mạch: U U 1U2  Un c Điện trở tương đương RAB đoạn mạch:

1 1

AB n

RRR  R

*Xét đoạn mạch có hai điện trở R1 R2 mắc song song thì:

12

1 1

RRR

1

12

1

R R R

R R

 ; Hệ thức: I1

I2

=R2 R1

5- Công suất điện đoạn mạch: P = U.I = I2.R = U2

R

III BÀI TẬP:

DẠNG 1: ĐỊNH LUẬT ƠM

Bài 1: Một bóng đèn lúc thắp sáng có điện trở R = 25 Ω , hoạt động bình thường cường độ dịng điện qua đèn 0,45A

a/ Tính hiệu điện đặt vào hai đầu bóng đèn sáng bình thường

b/ Độ sáng bóng đèn ta dùng đèn hiệu điện 10V? Tính cường độ dịng điện chạy qua đèn

Bài 2: Cho mạch điện gồm ba điện trở mắc nối tiếp Biết điện trở R1 = Ω ; R2

=12 Ω ; R3 = 24 Ω ; hiệu điện hai đầu đoạn mạch U = 63V Tính:

a/ Điện trở tương đương đoạn mạch b/ Cường độ dòng điện qua mạch

c/ Hiệu điện hai đầu điện trở

Bài 3: Cho mạch điện có sơ đồ hình 1, vơn kế 36V, ampe kế A 3A, R1 = 30Ω

a) Tính điện trở R2

b) Số ampe kế A1 A2 bao nhiêu?

Ngày đăng: 08/02/2021, 03:20

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w