1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

bài ôn môn lý 6 thcs nguyễn văn bứa

5 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

=> Khi rót nước nóng vào ly thủy tinh dày, lớp trong nóng lên trước nên nở ra, lớp ngoài chưa nóng kịp nên không nở, lớp trong bị lớp ngoài cản lại nên gây ra một lực đầy rất lớn làm[r]

(1)

VẬT LÝ 6

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT

I LÝ THUYẾT:

Câu 1: Nếu kết luận nở nhiệt của chất? (HS tham khảo tài liệu tự điền vào khung trống)

CHẤT RẮN CHẤT LỎNG CHẤT KHÍ

Thế nở nhiệt

chất? ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… Đặc điểm nở

nhiệt chất khác nhau? ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… So sánh nở

nhiệt chất?

………

Câu 2:Cấu tạo, hoạt động ứng dụng băng kép? Khi nóng, băng kép cong phía nào? Nêu ứng dụng băng kép?

Trả lời: Băng kép gồm kim loại có chất khác (đồng thép) tán chặt vào dọc theo chiều dài Khi nóng, băng kép cong phía kim loại nở nhiệt Băng kép dùng việc ngắt mạch điện tự động: bàn ủi, ấm đun siêu tốc…

Chú ý:

(2)

+ Thể tích (V) vật tăng lên + Khối lượng (m) vật không đổi

+ Khối lượng riêng (D) vật giảm

vật nhẹ đi

D = Vm

3/ Chất nở nhiệt nhiều co lại nhiệt nhiều

II BÀI TẬP

Bài 1:Giải thích tượng sau:

1.1 Tại lắp đường ray tàu hỏa, đầu nối ray, người ta thường chừa khoảng hở nhỏ?

Trả lời: Khe hở đầu ray đường ray tàu hỏa: Khi nhiệt độ ngồi trời nắng nóng, ray nở khít lại với Cịn khơng có khe hở, chúng tác dụng lực đẩy lên nhau, làm hư đường ray, gây tai nạn

1.2 Khi đổ nước sơi vào ly thủy tinh dày lại dễ vỡ đổ nước sôi vào ly thủy tinh mỏng Em giải thích nguyên nhân?

Trả lời: Khi đổ nước sôi vào li thủy tinh dễ bị nứt vỡ: Khi cho nước sôi vào li thủy tinh, lớp thủy tinh bên li nóng lên, nở trước Lớp thủy tinh bên nở chậm hơn, nên gây cản trở làm cho li bị nứt vỡ

1.3: Tại rót nước nóng vào ly thủy tinh dày dễ bị nứt? Nêu biện pháp khắc phục.

=> Khi rót nước nóng vào ly thủy tinh dày, lớp nóng lên trước nên nở ra, lớp ngồi chưa nóng kịp nên khơng nở, lớp bị lớp ngồi cản lại nên gây lực đầy lớn làm nứt ly

Biện pháp khắc phục: Dùng ly thủy tinh mỏng thủy tinh chịu nhiệt Tráng ly trước nước nóng

1.4: Nêu tác dụng băng kép bàn ủi?

(3)

tục nóng lên…cứ băng kép giữ cho nhiệt độ bàn ủi khơng nóng q mức quy định

1.5: Tại trước tra khâu vào liềm ta phải nung nóng nó?

=> Vì nóng, khâu nở ra, dễ tra vào cán Khi nguội di, khâu co lại cố định liềm vào cán

Tương tự: Tại trước tra đầu búa vào cán ta phải nung nóng nó? Nút chai thủy tinh bị kẹt, ta phải làm sao?

1.6: Tại ống kim loại dẫn nước nóng nóng lại có đoạn bị uốn cong?

=> Để nóng, ống nở làm đoạn cong biến dạng không làm gãy ống

1.7: Tại ta phải đặt máy lạnh bên trên, lò sưởi phía dưới?

=> Máy lạnh làm khơng khí lạnh co lại, thể tích giảm, khối lượng riêng tăng nên nặng khơng khí bên ngồi xuống

Lị sưởi làm khơng khí nóng lên nở ra, thể tích tăng, khối lượng riêng giảm nên nhẹ khơng khí bên lên

Tương tự: Khi ướp lạnh ta nên để vật cần ướp bên hay bên nước đá? Khi đun nấu ta phải để nồi bên lửa?

1.8: Tại không nên đổ nước đầy chai thủy tinh, đóng nắp bỏ vào ngăn đá tủ lạnh?

=> Vì từ oC tới oC khối lượng riêng nước giảm xuống nên thể tích nước tăng lên,

trong chai thủy tinh tiếp tục co lại, nên nước tạo lực cản lớn làm nứt, vỡ chai

CÁC EM HÃY GIẢI THÍCH CÁC HIỆN TƯỢNG SAU NHÉ:

Tại đun nước, người ta thường không đổ nước thật đầy ấm 2.Tại tơn lợp nhà có hình dạng gợn sóng?

3.Tại khám răng, bác sỹ thường dặn khơng nên ăn thức ăn q nóng hay q lạnh?

(4)

5.Khi rót nước nóng vào li thủy tinh, li dày hay mỏng dễ bị vỡ hơn? Theo em, có biện pháp để giảm thiểu vỡ li thủy tinh ta rót nước nóng vào chúng?

Bài 2: Hai cầu, Đồng Sắt có kích thước a/ Khi nung nóng lên nhiệt độ cầu lớn hơn? Vì sao?

b/ Khi làm lạnh xuống nhiệt độ cầu lớn hơn? Vì sao?

Bài : Một bóng bàn bị móp, em đưa phương án để bóng phồng lên cũ?

Bài 4: Một băng kép gồm Nhơm Đồng Nếu: a/ Đun nóng băng kép cong phía nào? Vì sao? b/ Làm lạnh băng kép cong phía nào? Vì sao?

Bài 5: Chai thủy tinh có nút đậy thủy tinh, để lâu ngày làm cho nút chai bị kẹt nên khó mở Làm cách để mở nút đó? Giải thích cách làm đó?

Bài 6: Hai ly thủy tinh chồng khít vào Một học sinh định dùng nước nóng nước lạnh để tách ly ra.Hỏi bạn phải làm nào? Giải thích cách làm đó?

Bài : Người ta thường khun: bình khí Gas phải đặt nơi thống mát Vì sao?

Bài 8: Quả cầu Nhơm bị kẹt vịng Sắt Để tách cầu khỏi vịng học sinh đem hơ nóng cầu vịng Hỏi bạn có tách cầu khỏi vịng hay khơng? Vì sao?

Bài 9: Một băng kép gồm Nhôm Sắt Khi làm lạnh băng kép cong phía Nhơm Khi đun nóng băng kép cong phía nào? Vì sao?

(5)

Bài 11: Ở oC ray Sắt có chiều dài 15m Nếu nhiệt độ tăng thêm 30 oC thì

chiều dài ray bao nhiêu? Biết tăng thêm oC chiều dài Sắt tăng

thêm 0,0000012 m so với chiều dài ban đầu

Ngày đăng: 08/02/2021, 03:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w