1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bai KTGHKII MON LY 6

4 473 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 82 KB

Nội dung

Thứ Ngày Tháng Năm 2010 KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II MÔN: Vật 6 NĂM HỌC: 2009-2010. Điểm Họ, tên và chữ kí GK1 ………………………………………………… Họ, tên và chữ kí GK2 ………………………………………………… Số phách I/. TRẮC NGHIỆM : 6 điểm Chọn câu trả lời đúng và ghi vào bảng dưới đây:. (Mỗi câu 0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Trả lời 1. Chọn phương án thích hợp để điền vào chỗ trống sau: - Ròng rọc cố đònh giúp làm…………………(1)…………………của lực kéo so với khi kéo trực tiếp. - Ròng rọc động giúp làm lực kéo …………………(2)………………. trọng lượng của vật. A. (1) Nhỏ hơn, (2)thay đổi hướng. B. (1) Thay đổi hướng, (2) nhỏ hơn. C. (1) Lớn hơn, (2) không đổi hướng. D. (1) Nhỏ hơn, (2) không đổi hướng. 2. Khi nung nóng một vật rắn hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra? A. Khối lượng của vật tăng. B. Khối lượng của vật giảm. C. Khối lượng riêng của vật tăng. D. Khối lượng riêng của vật giảm. 3. Khi chất khí nóng lên thì thể tích của nó thay đổi như thế nào? A. Thể tích tăng. B. Thể tích giảm. C. Thể tích không thay đổi. D. Thể tích lúc đầu tăng, lúc sau giảm. 4. An đònh đổ đầy nước vào một chai thủy tinh rồi nút chai lại và bỏ vào ngăn làm nước đá của tủ lạnh. Bình ngăn không cho An làm, vì nguy hiểm vì sao? A. Vì nước đặt lại sẽ nở ra. B. Vì nước đặt lại sẽ co lại. C. Vì chai có thể bò vỡ, do nước khi đông đặc lại thành nước đá, thì thể tích tăng. D. Vì nước đông đặc lại thể tích giảm. 5. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng? A. Rắn , lỏng, khí. B. Rắn , khí, lỏng. C. Khí, lỏng, rắn. D. Khí, rắn, lỏng. 6. Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Nút bò kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây? A. Hơ nóng nút. B. Hơ nóng cổ lọ. C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ. D. Hơ nóng đáy lọ. 7. Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm? A. Vì đổ đầy sẽ tốn nhiều nhiên liệu để đun nước sôi hơn. B. Vì đổ nước đầy ấm nấu lâu sôi. C. Vì khi bò đun nóng nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài. D. Một đáp án khác. 8. Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy. A. Để tránh tình trạng nắp bậc ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt. B. Để tiết kiệm cho nhà sản xuất. C. Để tránh hiện tượng bay hơi. D. Một kết quả khác. 9. Dùng ròng rọc cố đònh ta sẽ được lợi gì? A. Cường độ của lực kéo. B. Hướng của lực kéo. C. Cường độ và cả hướng của lực kéo. D. Không cho ta được lợi gì? 10. Ròng rọc giúp làm lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật là: A. Ròng rọc động. B. Ròng rọc cố đònh. C. Cả ròng rọc động và cố đònh. D. Một kết quả khác. 11. Nhiệt kế y tế được chia độ từ : A. Từ 0 0 C đến 100 0 C. B. Từ 40 0 C đến 80 0 C. C. Từ 35 0 C đến 42 0 C. D. Từ 42 0 C đến 80 0 C. 12. Để đo nhiệt độ của cơ thể người ta dùng nhiệt kế gì? A. Nhiệt kế y tế. B. Nhiệt kế thủy ngân. C. Nhiệt kế rượu D. Dùng cả ba loại trên đều được. II/. TỰ LUẬN : (3 điểm) 1) Giải thích tại sao tấm tôn lợp lại có dạng lượn sóng ? (1đ) 2) Tại sao khi đi xe ta không nên bơm bánh xe quá căng ? (1đ) 3) Tại sao tháp Ép-phen về mùa hè lại cao hơn một chút so với chiều cao của tháp vào mùa đông? (0,75 đ) 4/. Dùng những dụng cụ chính xác , người ta đo được thể tích của cùng một lượng Benzen ( chất lỏng dễ cháy ) ở những nhiệt độ khác nhau. Hãy tính độ tăng thể tích (so với V 0 ) theo nhiệt độ rồi điền vào bảng. (1,25đ) Nhiệt độ 0 C Thể tích ( cm 3 ) Độ tăng thể tích ( cm 3 ) 0 V 0 = 1000 ΔV 0 = 10 V 1 = 1011 ΔV 1 = 20 V 2 = 1022 ΔV 2 = 30 V 3 = 1033 ΔV 3 = 40 V 4 = 1044 ΔV 4 = ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA HK II MÔN: VẬT 6 (2009-2010) I/. TRẮC NGHIỆM: (3 ĐIỂM) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 C II/. TỰ LUẬN:(7đ) 1) Để khi trời nóng các tấm tôn có thể dãn nỡ vì nhiệt mà ít bò ngăn cản hơn, tránh được hiện tượng gây ra lực lớn làm rách tôn lợp mái. (1 đ) 2) Vì khí trong bánh xe găp nóng sẽ nở ra, làm cho thể tích tăng lên nên bánh xe sẽ bò vỡ.(1 đ) 3) Vào mùa Hạ nhiệt độ tăng lên, thép nở ra, làm cho tháp cao lên. (0,75đ) 1/ Độ tăng thể tích (so với V 0 ) theo nhiệt độ: (1,25 đ), (mỗi khoảng trống 0,25 đ) Độ tăng thể tích ( cm 3 ) ΔV 0 = . . . .( 0 )… ΔV 1 = . . . .( 11cm 3 )… ΔV 2 = . . . .( 22cm 3 )… ΔV 3 = . . . .( 33cm 3 )… ΔV 4 = . . . .( 44cm 3 )… MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKII (VẬT 6)(09-10) Nội dung kiểm tra Cấp độ nhận biết ĐiểmNhận biết Thông hiểu Vận dụng KQ TL Điểm KQ TL Điểm KQ TL Điểm - Ròng rọc. 3C 1,5 1,5 15% - Sự nở vì nhiệt của chất rắn. - Sự nở vì nhiệt của chất lỏng. - Sự nở vì nhiệt của chất khí. 1C 1C 1C 0,5 0,5 0,5 2C 1C B3 0,75 1,0 0,5 1C B4 B2 0,5 1,25 1,0 6,5 65% - Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt. 2C 1,0 B1 1,0 2,0 20% Tổng 6C 3 Đ 3C 1B 3,25 Đ 1C 3B 3,75 Đ 10 đ . khí. 1C 1C 1C 0,5 0,5 0,5 2C 1C B3 0,75 1,0 0,5 1C B4 B2 0,5 1,25 1,0 6, 5 65 % - Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt. 2C 1,0 B1 1,0 2,0 20% Tổng 6C 3 Đ 3C 1B 3,25 Đ 1C 3B 3,75 Đ 10 đ . V 4 = 1044 ΔV 4 = ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA HK II MÔN: VẬT LÝ 6 (2009-2010) I/. TRẮC NGHIỆM: (3 ĐIỂM) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 C II/. TỰ LUẬN:(7đ) 1). GIỮA HỌC KỲ II MÔN: Vật Lý 6 NĂM HỌC: 2009-2010. Điểm Họ, tên và chữ kí GK1 ………………………………………………… Họ, tên và chữ kí GK2 ………………………………………………… Số phách I/. TRẮC NGHIỆM : 6 điểm Chọn câu trả lời đúng

Ngày đăng: 01/07/2014, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w