1. Trang chủ
  2. » Hóa học

Tao hung thu hoc tap vat li 8

15 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 4,52 MB

Nội dung

Tuy nhiên, trong tiết học môn vật lí nhiều em học sinh chưa có hứng thú trong việc học tập lĩnh hội kiến thức để làm bài tập, chưa biết vận dụng kết hợp kiến thức trong sách giáo kh[r]

(1)

MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ HỌC MÔN VẬT LÍ 8

A ÐẶT VẤN ÐỀ:

Môn vật lý môn khoa học thực nghiệm cung cấp kiến thức liên quan đến tượng xảy tự nhiên, khoa học sống ngày Môn học góp phần quan trọng giúp em bậc THCS nắm vững kiến thức, rèn luyện tư vật lý kĩ thao tác thực hành xa chuẩn bị cho học sinh ý thức sáng tạo lao động sản xuất, góp phần xây dựng xã hội quê hương

Nhiệm vụ người thầy giúp em hoàn thiện kiến thức chương trình học tập, rèn luyện kỹ vận dụng Từ phát triển tư học sinh, có niềm đam mê u thích khoa học, có tính động sáng tạo, có ý thức tự học phát triển lực học tập mình, vận dụng linh hoạt kiến thức học vào sống ngày

Ðể đạt mục đích người thầy dạy mơn vật lí phải tạo hứng thú niềm vui học tập Trong việc học phải có giải trí, việc giải trí phải có học, có khám phá điều mẻ sống xung quanh Giúp em dễ học, dễ hiểu, dễ nhớ, đào sâu kiến thức cách nhẹ nhàng, thoải mái Ðó cách học tốt phù hợp với lứa tuổi thiếu niên

Tuy nhiên, tiết học mơn vật lí nhiều em học sinh chưa có hứng thú việc học tập lĩnh hội kiến thức để làm tập, chưa biết vận dụng kết hợp kiến thức sách giáo khoa thực tế, chưa phát huy hết tính tích cực, sáng tạo Mặt khác, em học sinh chưa thật quan tâm đến việc học để trao dồi kiến thức hiểu biết cho mình, việc học thường thụ động giới hạn kiến thức sách Một số học sinh có cố gắng tiếp thu kiến thức chưa linh hoạt vận dụng vào sống ngày Vậy làm để em học tốt mơn Vật lí thách thức lớn giáo viên phụ trách môn Trước thực trạng trên, trăn trở, cố gắng tìm biện pháp để lơi cuốn, tạo hứng thú cho em mỗi lên lớp, đặc biệt em học yếu – trung bình Sau đây, xin chia sẻ vài biện pháp tạo hứng thú học mơn vật lí nhằm nâng cao hiệu học tập học sinh

B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:

1 Tạo môi trường lớp học thân thiện, cởi mở:

(2)

nắm vấn đề học đến đâu để từ điều chỉnh bổ sung thêm kiến thức cần thiết Một số cách sau giúp tạo khơng khí lớp học thân thiện, cởi mở như:

- Quan tâm đến đặc điểm riêng học sinh - Tạo khơng khí thi đua học tập lớp - Ứng phó linh hoạt học sinh cá biệt

2 Liên hệ học với thí nghiệm vui, gần gũi sống:

Chúng ta biết xung quanh sống đời thường có nhiều tượng có liên quan đến kiến thức vật lí học phổ thơng học sinh không phát chưa khám phá Dựa vào kiến thức học, ta xây dựng nên thí nghiệm vui để em khám phá từ tư sáng tạo đờ dùng, trị chơi

3 Bài giảng sinh động, có hình ảnh, có phim minh họa

Học tập mà thông qua trực quan sinh động giúp học sinh dễ nhớ hứng thú Do vậy, GV sưu tầm số hình ảnh ngộ nghĩnh, phim thực tế hoạt hình lạ có liên quan đến kiến thức học để học sinh quan sát, tìm hiểu

Trong chương I Cơ học chương trình Vật lí 8, chúng tơi có kế hoạch chuẩn bị cho số tiết dạy cụ thể sau:

Bài 1: Chuyển động học

- Cho học sinh xem phim để nhận biết chuyển động học, phân biệt vật chuyển động hay đứng yên, tính tương đối chuyển động đứng yên

(3)

- Giới thiệu số chuyển động sống ngày, giúp HS có so sánh nhanh chậm chuyển động số vật: Trái Đất quay quanh Mặt Trời với vận tốc gần 108000km/h, tàu siêu tốc có vận tốc Trung Quốc đạt 480km/h, báo có vận tốc nhanh 120km/h, cá bơi nhanh có vận tốc 110km/h)

Bài 3: Chuyển động – Chuyển động khơng đều.

Soạn mơ hình ảo thí nghiệm khảo sát chuyển động bánh xe máng nghiêng (vì thực tế khơng thể thực thí nghiệm này)

Bài 5: Sự cân lực – Quán tính

Phim giải trí quán tính:

* Giáo dục:

(4)

 Khi chạy xe nhanh, muốn dừng lại gấp cần bóp phanh sau khơng nên bóp phanh trước

Bài 6: Lực ma sát

Sưu tầm tranh phương tiên chuyển động ngày

- Xem phim: nhận biết lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ

Ma sát trượt Ma sát lăn

Ma sát nghỉ

(5)

Bài 7:Áp suất.

Sưu tầm ảnh minh họa nội dung học:

Tại máy kéo nặng nề lại chạy bình thường đất mềm, cịn ô tô nhẹ lại có thể bị lún bánh quãng đường này?

Tại đường ray tàu hoả đặt tà vẹt? Mố cầu (chân cầu) hay mó

Bài 8: Áp suất chất lỏng

- Sưu tầm tranh tàu ngầm lặn biển:

Mở rộng kiến thức: Tàu ngầm loại tàu chạy ngầm mặt nước, vỏ tàu ngầm làm thép dày vững chịu áp suất lớn.

- Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường thông qua hình ảnh:

Sử dụng chất nổ đánh bắt thủy sản, chất nổ tác dụng áp suất vào nước biển làm nước văng mạnh lên.

(6)

+ Có thể nguy hiểm đến tính mạng

 Xem phim tìm hiểu nguyên nhân bay khinh khí cầu để HS biết ứng dụng

của lực đẩy Ác-Si-Mét chất khí

- Giáo dục học sinh bảo vệ môi trường

Tàu thủy phương tiện vận chuyển hàng hóa chủ yếu quốc gia Nhưng động chúng thải nhiều chất khí độc hại ảnh hưởng đến đời sống người mơi trường Gây hiệu ứng nhà kính

Biện pháp bảo vệ môi trường: + Trồng xanh

+ Sử dụng lượng

+ Kết hợp lượng gió lượng động + Xử lí chất khí độc hại trước thải môi trường

Trên vài chia sẻ kinh nghiệm chúng tơi q trình giảng dạy môn vật lý 8, mong nhận ý kiến đóng góp bạn đờng nghiệp

(7)

Tuần 15 Tiết 15

(8)

I.Mơc Tiªu. 1.KiÕn thøc.

+ Học sinh giải thích đợc vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng + Giải thích đợc tợng thờng gặp sống

2.Kĩ năng:Học sinh có kỹ làm thí nghiệm, phân tích tợng, nhận xét tợng. 3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, biết liên hệ kiến thức với thực tế, vận dụng đợc vào

cuéc sèng II.ChuÈn bị

+ Tranh vÏ

+ cốc thuỷ tinh to đựng nớc, đinh, miếng gỗ, ống nghiệm nhỏ đựng cát có nút đậy kín

III.Tổ chức hoạt động dạy học.

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tổ choc tình học tập ( phút)

-Viên gạch chìm viên gạch nặng hơn, miếng gỗ miếng gỗ nhẹ -Đợc, ví dụ nhẹ nổi, hịn đá nặng chìm

-Viên gạch nặng miếng gỗ, thả vào nớc vật chìm, vật nổi, sao? -Vậy nói chunglà vật nặng cịn vật nhẹ chìm đợc khơng? Ví dụ? -ấy mà lại có trờng hợp ngợc lại: kim nhẹ tàu thủy nhiều mà tàu ni, kim chỡm ti sao?

Bài học hôm chóng ta sÏ xÐt kÜ xem nµo vËt nỉi, vật chìm?

Tiết 15: Bài 12: Sù nỉi

Hoạt động 2: Tìm hiểu vật nổi, vật chìm?( 20 phút) C1: Vật cht lng

chịu tác dụng hai lực: trọng lực P lực đẩy FA.Hai lực

ph-ơng, ngợc chiều

-Các nhóm vẽ vecto

-Vật nhúng chìm chất lỏng chịu tác dụng lực nào?

-Hớng dẫn hs lớp trả lời C1

I Điều kiện vật nổi, vật chìm

(9)

lực hình 12.1 SGK vào bảng phụ

C2:

P > FA: vật chìm

P = FA : vật lơ lưng

P < FA: vËt nỉi

-C¸c nhãm th¶o ln tr¶ lêi C2

Sau nhóm treo kết C2 lên bảng đen

-GV: ChuÈn xác hóa kết luận

-Vật chìm xuống FA< P

-VËt l¬ lưng FA= P

-VËt nỉi lªn FA >P

Hoạt động 3: Tìm hiểu độ lớn lực đẩy Acsimet vật mặt thống chất lỏng(15 phút)

-C¸ nhân tìm hiểu thí nghiệm, quan sát thí nghiệm trả lời C3

C3: Do lực đẩy Acsi met lớn trọng lợng P vật

-Vt s không chuyển động mà đứng yên mặt nớc

-Nhóm thảo luận trả lời C4,C5

C4: Khi miếng gỗ nổi mặt nớc, trọng lợng

-Tiến hành thí nghiêm: thả mẫu gỗ vào nớc, nhấn chìm buông tay, cho hs quan sát nhận xÐt

-Hs hoạt động cá nhân trả lời C3

-GV: Khi vật lên, vật chuyển động từ dới lên Cuối vật lên đến mặt n-ớc chuyển động nh nào?

-GV: Khi vật đứng yên mặt nớc quan hệ P v FA nh th no?

GV yêu cầu hs thảo luận nhóm trả lời C4,C5 vào bảng phụ

II Độ lớn lực đẩy Acsimet vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng.

Công thức: FA = d.V1

V1 : thĨ tÝch phÇn vËt

ch×m chÊt láng(m3)

(10)

của lực đẩy Acsimet vật đứng yên chịu tác dụng hai lực cân

C5: B

FA = d.V1

Trong V1 l th tớch

phần vật chìm chất lỏng(m3)

-GV: Hãy rút nhận xét vật mặt nớc lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật đợc tính theo cơng thức nh nào?

Hoạt động 4: Vận dụng ( phút) -HS: Nêu lại kết luận

bµi

C6: BiÕt P = dV.V

FA = dl.V

Chøng minh:

- VËt sÏ ch×m dV > dl

- VËt sÏ l¬ lưng dV =

dl

- VËt sÏ næi dV < dl

Gi¶i

VËt nhóng níc thì:

-Yêu cầu hs nêu lại kết luận

-Hớng dẫn hs thảo luận trả lời C6,C7

III VËn dơng

- VËt sÏ ch×m dV >

dl

- VËt sÏ l¬ lưng dV =

dl

(11)

Vv = Vcl mà vật chiếm chỗ

= V

a VËt ch×m xuèng P > FA => dV.V> dl.V

=>dV > dl

b VËt l¬ lưng chÊt láng P = FA

=> dV.V = dl.V

=> dV = dl

c VËt lên mặt chất lỏng P < FA

=> dV.V < dl.V

=> dV < dl

C7: Cã dthÐp > dníc ->

bi thép bị chìm

+ Tu lm thép nhng ngời ta thiết kế có nhiều khoang trng dtu < dnc

nên tàu mặt nớc

HS: So sánh dthép dHg ->

trả lời

* HS làm thí nghiệm kiểm chứng

+Thả chanh vào nớc, quan sát

+ Cho muối vào nớc trọng lợng riêng nớc muối lớn trọng lợng riêng chanh nên

(12)

*Do đợc bơm khí nhẹ nên trọng lợng riêng khí cầu nhỏ trọng lợng riêng khơng khí Khí cầu dễ dàng bay lên

Dầu thô tràn lên bờ gây ơ nhiễm mơi trường.

+ Qu¶ chanh ch×m

+ Cho muối vào nớc khuấy đều, quan sát giải thích tợng?

*Giới thiệu cho HS Biển Chết:

Biển Chết nằm gia I-xra-ren v Giooc-a-ni Bin mang tên ny nc ây rt mn, khin sinh võt bin sinh sống Người ta đến thăm Biển Cht không phi ch phong cnh m điều k× lạ người cã thể ni mt bin dù không bit bi

Vỡ nớc biển mặn nên trọng lợng riêng nớc biển lớn trọng lợng riêng ngời làm cho ngời mặt nớc *Khí cầu bay lên đợc đâu?

*Gi¸o dơc học sinh bảo vệ môi trờng

(13)

Thuỷ triều đen

Sinh vËt biĨn chÕt hµng loạt

Biện pháp:

+ Đảm bảo an toàn việc vận chuyển dầu lửa, có biện pháp kịp thời gặp cố tràn dầu

+ Sử dụng dạng lợng

rũ r dầu lửa.Vì dầu có trọng lợng riêng nhỏ trọng l-ợng riêng nớc nên mặt nớc Lớp dầu ngăn cản việc hịa tan xi vào nớc Vì sinh vật khơng lấy đợc ô xi bị chết

GV:Cho hs quan s¸t tranh, ảnh thực tế gây ô nhiễm môi trờng

(14)

4 Cñng cè

GV cho học sinh xem video tàu ngầm cách chế tạo tàu ngầm nhằm khắc sâu kiến thức học ứng dụng linh hoạt kiến thức học vào thực t

Hs quan sát đoạn phim nhà tự chế tạo tàu ngầm theo hớng dẫn giáo viên 5 Dặn dò

-Học hiểu phần ghi nhí

-Lµm BT C8,C9 SGK + BT 12.1,12.3,12.6 SBT -Tự chế tạo tàu ngầm theo hớng dẫn

Ngày đăng: 08/02/2021, 03:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w