1. Trang chủ
  2. » Vật lý

Nội dung học tại nhà môn Toán Khối 6-7-8-9 Đợt 6

12 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 245,48 KB

Nội dung

Đường tròn ngoại tiếp lục giác đều có bán kính đúng bằng độ dài cạnh của nó:.. A..[r]

(1)

PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ ÔN TẬP TẠI NHÀ MƠN TỐN – LỚP ( TỪ NGÀY 14/4/2020 đến 18/4/2020)

Họ tên học sinh : ……… Lớp : Lời phê cô giáo

……… ………

A.SỐ HỌC:

I Nội dung kiến thức:

I.So sánh hai phân số mẫu:

1.Quy tắc: Trong phân số có mẫu dương,phân số có tử lớn lớn 2.Ví dụ: a) 4   

( -3<-1) b)

3 

( 2>3)

?1 SGK

II.So sánh hai phân số không mẫu: 1 Ví dụ:

So sánh hai phân số 

Ta có: 20

15     

4 4.( 4) 16

5 ( 5).( 4) 20

 

 

   Vì 20

15 

> 20 16 

nên 

>  2.Quy tắc: SGK/23

III.Cộng hai phân số mẫu 1.Quy tắc:

Muốn cộng phân số mẫu,ta cộng tử giữ nguyên mẫu m b a m b m a    2.Ví dụ: 7 ) ( 7        Chú ý:

Cộng hai số nguyên trường hợp riêng cộng hai phân số

(2)

a) 25

15 25

8 25

7 25

8 25

7 

         

b) 39

4 39

14 39 18 39

14 13

6

     

IV Cộng hai phân số không mẫu 1.Quy tắc:(SGK)

2.Ví dụ:

6 30

5 30

27 30

22 10

9 15 11 10 15

11 

          

V.BÀI TẬP VẬN DỤNG: Bài tập 38/24 SGK.

(3)

MƠN TỐN (Từ 13/4 đến 18/4/2020)

ÔN TẬP CHƯƠNG II : TAM GIÁC (tiếp theo) Bài tập tổng hợp

Bài 1: Cho tam giác DEF cân D với đường trung tuyến DI a) Chứng minh ∆DEI = ∆DFI

b) Các góc DIE DIF góc gì?

c) Biết DI = 12 cm, EF = 10 cm Tính độ dài cạnh DE?

Bài 2: Cho ∆ABC biết AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm Trên tia đối tia AC lấy điểm D cho AD = AC

a) Chứng minh ∆ABC vuông b) Chứng minh ∆ BCD cân

c) Gọi E trung điểm BD; CE cắt AB O Tính OA, OC?

§4 ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG *Kiến thức trọng tâm

1 Đơn thức đồng dạng.

?1

a) 12x2yz; -7x2yz; -8x2yz ví dụ về đơn thức đồng dạng

b) 22xyz; -3xy2z; 5xz

Định nghĩa : Hai đơn thức đồng dạng hai đơn thức có hệ số khác có cùng phần biến.

Ví dụ: 2x3y ; 3

2

x3y ; -5x3y đơn thức đồng dạng.

Chú ý: Các số khác coi đơn thức đờng dạng.

?2 Bạn Phúc nói đơn thức 0,9xy2 0,9x2y có phần biến khác nhau. Bài 15/34: Các nhóm đơn thức đờng dạng là:

Nhóm 1: 3x2y,

1

x2y; x2y;

2

x2y

Nhóm 2: xy2;- xy2;

1 4 xy2

2 Cộng, trừ đơn thức đồng dạng

Tính 2.54.32 + 54.32 = (2+1).54.32 = 54.32

Ví dụ:

a) 2x2y + 3x2y = (2+3)x2y = 5x2y

b) 3x2yz - 7x2yz = (3+7)x2yz = 10 x2yz

c) 2xy + xy = (2+1)xy = 3xy

(4)

Vận dụng:

a) xy2 + (-2xy2) + 8xy2

= [1+(-2)+8]xy2 = 7xy2

b) 5ab - 7ab - 4ab = (5-7-4)ab = -6ab ?3 xy3 + 5xy3 - 7xy3

= (1 + - 7)xy3 = -xy3 Bài tập mẫu

Bài 16/34: 25xy2 + 55xy2 +75xy2

= (25+55+75) xy2 = 155 xy2 Bài 17/35:

C1: Thay x=1 y=-1 vào biểu thức ta được:

5 5

1 3

1 ( 1) ( 1) ( 1) 2    4       C2: Thu gọn

5 5

1 3

2x y 4x y x y 4x y

Thay x=1 y=-1 vào biểu thức thu gọn, ta được:

5

3

1 ( 1) 4   

Bài tập:

- BT: 18,19, 20, 21, 22, 23/34, 35,36

- Chuẩn bị tập dạng tính giá trị biểu thức, tính tổng đơn thức, tính tích đơn thức, tìm bậc,…

Bài 1: Thu gọn đơn thức sau phần hệ số, phần biến, bậc đơn thức thu được:

a) 5x2.3xy2

b)

4 (x2y3) (-2xy)

c) -4xyz (-3x2yz2)

d) –x2

2

1 y

 

 

  2x4

e) 12(xy)2 2x2y4

Bài 2: Viết đơn thức sau dạng thu gọn rời tính giá trị đơn thức: a) 3x2y (-2xy2) x = -2 , y = 3

b) x y2z (-xz) (2xz3) x = 2, y = -2, z = -1

Bài 3: Tính tổng a) x2 + 5x2 + (-3x2)

b) 3x2y2z2 + x2y2z2

Bài 4: Điền vào ô trống đơn thức thích hợp: a) + 3x2 = -5x2

(5)

Mơn Tốn- Lớp 8- Hình học

§5 TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI A.Nội dung kiến thức:

1 Định lí ?1

6

3

D

E F

A

B C

Định lí : Nếu hai cạnh tam giác tỉ lệ với hai cạnh tam giác kia hai góc tạo cặp cạnh hai tam giác đờng dạng

A

B C

A'

B' C'

M N

2 Áp dụng:

?2 ABC và DEF có  

AB AC

; A D 70

DE DF 2  

nên ABCDEF

T/tự ABC không đồng dạng vớiPQR DEF không đồng dạng với PQR

?3 Xét AED ABC có

AE AD

;

AB 5 15 AC 7,5 15 Do

AE AD

ABAC ; A chung

Vậy AED ABC (c.g.c)

Bài 32/77: Giải

a) Xét OCB OAD có

GT

ABC; A’B’C’

' '

A B AB =

' '

A C

AC (1) A'A

KL A’B’C’ABC

(6)

O chung; OC

OA =

8 5;

16 10

OB

OD  

Vậy OBC ODA

b) Vì OBC ODA

nên OBC ODA  (1)

Mà AIB CID (đối đỉnh) (2)  1800 (  )

BAI   OBC AIB (3)  1800 (  )

DCI   ODA CDI (4)

Từ (1), (2), (3), (4) suy ra: BAI DCI

§7 TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA A.Nội dung kiến thức:

1 Định lí.

* Bài tốn:

Giải:

Đặt đoạn thẳng AB đoạn AM = A’B’ Qua M kẻ đường thẳng song song với BC cắt AC N

suy ra: AMN ABC

Xét tam giác AMN A’B’C’, ta có:

 = Â’ (gt), AM = A’B’(theo cách dựng) AMNB (hai góc đờng vị), mà B B '

(gt) AMN B'

 AMN = ABC

Vậy, A’B’C’ABC

* Định lí : Sgk tr78

2 Áp dụng:

?1

Hình a c cặp tam giác đờng dạng Hình d e cặp tam giác đồng dạng ?2a) Các tam giác đồng dạng:

A/

B C/

A

B/

C

c) b)

a) E F N P

M

C B

D A

400 700

700

600 600 500 650 500

700

A/

B/ C/

M/

N/ P/

F/

E/

D/

(7)

ABD ACB

b) Vì: ABD ACB,  AB

AD AC AB

 AD = 4,5

3

 

AC AB AB

Vậy x = cm,  y = 2,5cm

c) Vì BD phân giác nên ta có:

y x BC AB

5 ,

 

x y AB BC

= 3,75 (cm) Mặt khác: ABD ACB

nên ta có: CB BD AC AB

   4,5 

75 ,

AC CB AB BD

2,5 (cm)

Bài 36/79:

Xét ABD BDC có

   

DAB DBC;BDC DBA  (2 góc slt)

Do ADBBDC(g.g)

AB BD

BD DC

 

Hay

12,5 x

x 28,5

2

x 12,5.28,5

 

x 18,9(cm) B Bài tập:

Bài Cho tam giác ABC có AB = 18cm, AC = 27cm, BC = 30cm Gọi D trung điểm AB, điểm E thuộc cạnh AC cho AE = 6cm

a) Chứng minh: ∆AED ∆ABC b) Tính độ dài DE

(8)

Mơn Tốn- Lớp 8- Đại số

CHƯƠNG IV BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN §1 LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG

A.Nội dung kiến thức:

1. Nhắc lại thứ tự tập hợp số Cho hai số a , b R thì:

+ Số a số b (a = b) + Số a nhỏ số b (a< b) + Số a lớn số b (a > b) ?1 Điền dấu thích hợp

a) 1,53 < 1,8 b) -2,37 > -2,41 c)

12

18

 

 d)

3 13 520

 Nếu số a khơng nhỏ số b, có a > b a = b Ta nói gọn: a lớn

hoặc b, kí hiệu: a  b

 Nếu số a không lớn số b, có a < b a = b Ta nói gọn: Ta nói: a

nhỏ b, kí hiệu: a  b

- Nếu c số khơng âm ta viết c 

2 Bất đẳng thức:

Ta gọi hệ thức dạng a < b (hay a > b ; a  b ; a  b) bất đẳng thức, với a vế

trái, b vế phải bất đẳng thức Ví dụ 1: bất đẳng thức: + (3) > 

vế trái : + (3)

vế phải : 

3 Liên hệ thứ tự phép cộng a) Ví dụ :Cho bất đẳng thức: -4 < Thì: 4+3 < 2+3

43 < 23

?2

b) Tính chất : sgk/36

c) Khi cộng số vào hai vế bất đẳng thức ta bất đẳng thức chiều với bất đẳng thức cho

?3 Có 2004 > 2005

2004 +(-777) > -2005 + (-777)

?4 Có 2< (vì = 9)  22< 3+2

(9)

B Bài tập:

I TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Chỉ chọn phương án. Câu Chọn câu trả lời đúng:

A Số a nhỏ số b, kí hiệu a > b B Số a lớn số b; kí hiệu a < b C Số a lớn số b; kí hiệu a  b

D Số a nhỏ số b; kí hiệu a  b

Câu Chọn câu trả lời đúng:Nếu a > b thì

A -2021+ a > - 2021 + b B -2021+ a  - 2021 + b

C -2021+ a  - 2021 + b D a + 2020 < - 2021 + b

Câu Chọn câu trả lời đúng: Nếu x < y thì:

A x + z > y + z B x +z  y +z C x + z < y + z D x +z  y +z

Câu Chọn câu trả lời đúng: Nếu a < b thì:

A a + 2020 > b + 2020 B a + 2020 = b + 2020 C a + 2020  b + 2020 D a + 2020 < b + 2020

Câu Chọn câu trả lời đúng: Nếu m > n thì:

A m - 2020 > n – 2020 B m - 2020 = n - 2020 C m - 2020 > n + 2020 D m - 2020 < n - 2020

Câu Chọn câu trả lời đúng: Cho x -21 < -29 ta chứng tỏ được:

A x < - B x < 50 C x > - D x < - 50

II TỰ LUẬN ( 7,0 điểm) Bài 1: Dạng so sánh hai số

1/ Cho , ab so sánh:

a/ a + b + b/ a - b - 2/ So sánh a b nếu:

a/ 12 + a  b + 12 b/ - a < - b Bài 2: Dạng tìm x.

1/ Tìm x, biết: a/ x + > -

b/ 3x - < + 2x

2/ Tìm x để biểu thức sau dương: ( 4x - 1) - 3x

(10)

Mơn Tốn- Lớp 9- Hình học

§8: ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP - ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP A.Nội dung kiến thức:

1 Định nghĩa

(O; R) ngoại tiếp hình vng ABCD ABCD hình vng nội tiếp (O; R) (O; r) nội tiếp hình vng ABCD

và ABCD hình vng ngoại tiếp (O; r)

Định nghĩa: (Sgk/91)

?

OAB tam giác (do OB = OC BOC 600) nên BC = OB = OC = R =

2cm

Ta vẽ dây cung:

AB = BC = CD = DE = EF = FA = 2cm

 các dây cách đều tâm

Vậy tâm O cách đều cạnh lục giác đều

2 Định lý: (Sgk/91)

B Bài tập:

I TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Hãy chọn phương án cho câu đây :

Câu Đường tròn nội tiếp đa giác đường tròn:

A Đi qua tất đình đa giác B Nằm bên đa giác

C Tiếp xúc tất cạnh đa giác D Chỉ cần tiếp xúc cạnh đa giác Câu Bán kính đường trịn ngoại tiếp tam giác vuông nửa độ dài cạnh huyền

A Đúng B Sai

Câu Tâm đường tròn nội tiếp ngoại tiếp đa giác đều không trùng

A Đúng B Sai

Câu Đường tròn ngoại tiếp lục giác đều có bán kính độ dài cạnh nó:

A Đúng B Sai

Câu Bán kính đường trịn nội tiếp hình vng có cạnh 3cm là:

A B

C

DO

rR

R r A

B C

D

E F

(11)

A 3cm B 6cm C.1,5cm D 1cm Câu Bán kính đường trịn ngoại tiếp tam giác đều có cạnh 3cm là A

3

2 B

27

4 C

9

2 D

II TỰ LUẬN (7 điểm)

Bài (3 điêm) Cho đường tròn (O; R) Vẽ hình vng ABCD nội tiếp đường trịn (nêu cách vẽ) tính độ dài cạnh hình vng ABCD theo R

Bài (4 điêm) Cho tam giác ABC đều ngoại tiếp đường trịn (O; 2cm), có ba tiếp điểm ứng với ba cạnh AB, AC, BC với đường tròn lần lượt M, N, Q

a/ Tính số đo góc BOC b/ Tính độ dài cạnh BC

Mơn Tốn- Lớp 9- Đại số

§ : CƠNG THỨC NGHIỆM THU GỌN A.Nội dung kiến thức:

1 Công thức nghiệm thu gọn : Cho phương trình:

ax2 + bx + c = 0(a0) có b = 2b’.

 = b2 - 4ac = (2b’)2 - 4ac = 4b’2 - 4ac = 4(b’2 - ac)

Nếu đặt b’2 - ac = ’

Thì : = 4’

TH1: Nếu ’> >  2  ’

Phương trình có nghiệm phân biệt

1

2

b x

a

   

; 2

b x

a

   

1

2

2

' '

b x

a

  

,

2

2

' '

b x

a

 

 

1

' '

b x

a

   

,

' '

b x

a

   

TH2: Nếu ’= =

Phương trình có nghiệm kép

1

2 ' '

2

b b b

x x

a a a

  

   

TH3: Nếu ’< <

Phương trình vơ nghiệm

Bảng tóm tắt cơng thức nghiệm

Đối với phương trình: ax2 + bx + c = (a0) b = 2b' '

 = b'2 – ac

(12)

' '

b x

a

   

;

' '

2

b x

a

   

Nếu '= pt có nghiệm kép '

1

b

x x

a

 

 Nếu '< phương trình vơ nghiệm

2 Áp dụng :

a Giải phương trình: 5x2 + 4x - = 0

Giải: Ta có a = ; b’= ; c = -1

'

 = + = ; '= 3

Nên phương trình có nghiệm phân biệt

1

2

x  

5

;

2

x  

= -1

b Giải phương trình: 3x2 6x 0

Ta có a = ; b’ = 2 6 ; c = - 4

'

 = b'2 – ac =   

2

   36 0

 

Phương trình có nghiệm :

1

2 6

x  

,

2 6

x  

B.Bài tập:

Bài 1.(4đ) Xác định hệ số a; b'; c, rồi dùng công thức nghiệm thu gọn giải phương trình sau:

a) x -12 x +5 = 0

b) 3x2  3x 0

Bài (4đ) Cho phương trình x 2- mx +11= 0

a) Giải phương trình m = -

Ngày đăng: 08/02/2021, 03:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w