1. Trang chủ
  2. » Lịch sử

Download Đề và đáp án thi HSG cấp trường - THCS Nguyễn Biểu

5 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 10,22 KB

Nội dung

- Giám khảo vận dụng Hướng dẫn chấm phải chủ động, linh hoạt, tránh cứng nhắc, máy móc và phải biết cân nhắc trong từng trường hợp cụ thể để ngoài việc kiểm tra kiến thức cơ bản, giám kh[r]

(1)

Phòng GD-ĐT Đức Thọ Trường THCS Nguyễn Biểu

KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP trường NĂM HỌC 2012 - 2013 Môn thi: Ngữ Văn 9

Thời gian làm bài: 120 phỳt ( không kể thời gian giao đề) Cõu (2,0 điểm):

Đọc kỹ truyện thực yêu cầu sau đó:

Một người ăn xin già Đơi mắt ơng đỏ hoe, nước mắt ơng giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi Ông chỡa tay xin tụi.

Tôi lục hết túi đến túi kia, khơng có lấy xu, khơng có khăn tay, chẳng có gỡ hết ễng đợi Tôi chẳng biết làm Bàn tay tụi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy ụng:

- Xin ông đừng giận cháu! Cháu khơng có gỡ cho ụng cả. ễng nhỡn tụi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:

- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như cháu cho lóo rồi.

Khi tụi hiểu ra: nữa, tơi vừa nhận gỡ của ông.

( Người ăn xin - Theo Tuốc-ghê-nhép) 1 (2,0 điểm):

a ( 0,5 điểm): Chép từ ngữ xưng hô lời thoại trên.

b( 0,5 điểm): Dựa vào từ ngữ xưng hô, rừ vai xó hội người tham gia hội thoại

c (1,0điểm) Cho biết thái độ nhân vật thể qua từ ngữ xưng hô với cử họ

2 ( 3.0 điểm): Với câu chuyện trên, khơng có nhân vật truyện mà người đọc ( người nghe) " nhận gỡ đó" í kiến em

Cõu 2 ( 5,0 điểm):

Bài thơ Núi với (Y Phương) gợi cho em suy nghĩ gỡ cội nguồn sinh dưỡng người?

(2)

Phòng GD-ĐT Đức Thọ Trường THCS Nguyễn Biểu

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP trường LỚP 9 Năm học 2012 – 2013

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN ( Hướng dẫn chấm gồm 03 trang)

A HƯỚNG DẪN CHUNG:

- Giám khảo vận dụng Hướng dẫn chấm phải chủ động, linh hoạt, tránh cứng nhắc, máy móc phải biết cân nhắc trường hợp cụ thể để việc kiểm tra kiến thức bản, giám khảo cần phát trân trọng làm thể rừ tố chất học sinh giỏi ( kiến thức vững chắc, suy nghĩ sâu sắc, cảm thụ tinh tế, kỹ năng làm tốt, diễn đạt có cảm xúc, có giọng điệu riêng …); đặc biệt khuyến khích viết thể sáng tạo phong cách cá nhân người làm

- Giám khảo cần đánh giá làm thí sinh cách tổng thể câu bài, tránh đếm ý cho điểm nhằm đánh giá cách xác kiến thức kỹ thí sinh

- Hướng dẫn chấm nêu ý chớnh thang điểm bản; sở đó, giám khảo thống để định ý chi tiết cỏc thang điểm cụ thể

- Nếu thớ sinh làm theo cách riêng đáp ứng yêu cầu bảo đảm tính hợp lý, có sức thuyết phục giám khảo vào thực tế làm điểm cách xác, khách quan, khoa học

- Điểm toàn 10,0 chiết đến 0,25

B HƯỚNG DẪN CHI TIẾT : Cõu ( 1,5 điểm):

1 ( 2.0 điểm):

a ( 0,5 điểm): Chép từ ngữ xưng hô lời thoại Cụ thể: - Lời nhân vật " tôi": " ông", "cháu" => 0.25 điểm

- Lời người ăn xin: " cháu", " lóo" => 0.25 điểm

b ( 0,5 điểm): Xác định vai xó hội người tham gia hội thoại: + Nhân vật " tôi": Vai => 0.25 điểm

+ Người ăn xin: Vai => 0.25 điểm

c ( 1,0 điểm): Thái độ nhân vật: Nhân vật " tôi": Quan tâm, tôn trọng chân thành người ăn xin => 0.5 điểm

Người ăn xin: Tôn trọng, chân thành trước gỡ mà nhõn vật " tụi" dành cho mỡnh => 0.5 điểm

Lưu ý: Thí sinh có nhiều cách diễn đạt khác nhau, miễn hợp lý. ( 3.0 điểm):

I Đáp án:

(3)

1 Về kiến thức:

- Trên sở nắm diễn biến quan hệ ý nghĩa việc, thí sinh cần xác định cách cụ thể vấn đề mà đề đặt ra: không nhân vật truyện mà người đọc ( người nghe) " nhận gỡ đó" Trên sở đó, thí sinh triển khai vấn đề nghị luận hệ thống luận điểm, luận phép lập luận Vấn đề nghị luận triển khai nhiều luận điểm luận khác miễn có sức thuyết phục Sau số gợi ý:

+ Nhân vật truyện dù không nhận giá trị vật chất nhận tỡnh cảm người dành cho nhau( nhân vật " tơi" dành cho nhõn vật người ăn xin quan tâm, thái độ tơn trọng, cử chỉ, lời nói chân thành; cũn nhõn vật người ăn xin cảm kớch trước lũng nhõn vật " tụi" đáp lại tỡnh cảm " tụi" thỏi độ tôn trọng tỡnh cảm chõn thành, sõu sắc)

+ Người đọc ( người nghe) nhận học có ý nghĩa sâu sắc từ nội dung câu chuyện Đó cách ứng xử người với người gợi lên từ cách ứng xử nhõn vật truyện Cụ thể:

- Biết quan tâm đến người khác biết cách thể quan tâm ( lời nói, cử )

- Cần phải có thái độ tơn trọng người khác ( thái độ khơng bị chi phối địa vị hay sang - hèn ) Và tôn trọng người khác tụn trọng chớnh mỡnh

- Cần biết đón nhận biết trân trọng, nâng niu tỡnh cảm, lũng người khác dành cho mỡnh

- Khi người biết dành cho quan tâm, tôn trọng chân thành thỡ gúp phần làm cho mối quan hệ người với người trở nên tốt đẹp

+ Phương châm hành động thân 2 Về kỹ năng:

+ Có kỹ xác định vấn đề nghị luận.

+ Hiểu yêu cầu đề, biết làm văn nghị luận có kết hợp cách nhuần nhuyễn phép lập luận giải thớch, chứng minh, phõn tớch, bỡnh luận…

+ Có kỹ triển khai luận điểm, luận cứ, bố cục sáng rừ, diễn đạt trôi chảy, khơng mắc lỗi dùng từ, đặt câu, tả

II Biểu điểm:

- Đảm bảo yêu cầu kiến thức kỹ => 3.0 điểm

- Đảm bảo yêu cầu kiến thức cũn hạn chế kỹ = > 2.0 điểm - Nội dung viết cũn tớnh sơ sài.=> 1.0 điểm

* Lưu ý:

- Các thang điểm chi tiết khác giám khảo vào thực tế làm để xác định. - Thớ sinh cú thể cú nhiều cỏch lập luận khỏc miễn hợp lý

- Đặc biệt trân trọng viết giàu cảm xúc, lập luận sắc sảo, mạch lạc, chặt chẽ, thể phát hiện, khám phá mang tính chiều sâu.

Cõu ( 5.0 điểm):

(4)

* Yêu cầu kỹ năng: Biết cỏch làm nghị luận thơ rừ ràng mạch lạc, chặt chẽ, dung lượng khoảng 10- 15 câu

* Yờu cầu nội dung:

- Hỡnh ảnh thơ: chọn lọc, đậm chất thực, vừa cụ thể vừa có tính khái qt, biểu tượng

- Ngôn ngữ: mộc mạc giản dị mà sáng; hàm súc cô đọng

- Hiệu cỏch sử dụng từ ngữ hỡnh ảnh: thể truyền thống gia đình, quê hương thiêng liêng cao đẹp việc phát triển nhân cách góp phần thể phong cách thơ Y Phương

Yờu cầu chung:

- Hiểu yêu cầu đề ra, biết cách làm văn nghị luận văn học kết hợp nghị luận xó hội Tạo lập văn có bố cục rừ ràng, lập luận chặt chẽ, lời văn sáng có cảm xúc, có giọng điệu riêng

- Đề tương đối mở nhằm khuyến khích suy nghĩ riêng, có tính sáng tạo học sinh sở cảm thụ sâu sắc tác phẩm

- Học sinh tổ chức làm theo nhiều cách khác miễn thuyết phục, thể yêu cầu đề

Dưới số gợi ý chớnh: a- Giới thiệu tác giả, tác phẩm vấn đề nghị luận ( 0,5) b- Cảm nhận khái quát thơ: (1,5)

- Núi với thơ hay, có ý nghĩa triết lý sõu sắc: mượn lời người cha nói với con, nhà thơ ca ngợi tỡnh cảm gia đỡnh ấm cỳng; tự hào vẻ đẹp người quê hương, truyền thống tốt đẹp dân tộc mỡnh Từ đó, gợi nhắc tỡnh cảm gắn bú với truyền thống ý vươn lên sống

- Nội dung thơ diễn tả hỡnh thức nghệ thuật độc đáo (thể thơ tự do, giọng thơ tâm tỡnh, sõu lắng; hỡnh ảnh thơ chân thực, mộc mạc, đậm đà màu sắc dân tộc; ngôn ngữ sáng, thể cách diễn đạt, lối tư người miền núi; sử dụng nhiều biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, điệp từ, đối lập ) nên có sức thuyết phục, lay động sâu xa

c- Suy nghĩ cội nguồn sinh dưỡng người: ( 3,0)

- Gia đỡnh quờ hương cội nguồn sinh dưỡng thiêng liêng người - Mỗi người cần phải biết trân trọng, gỡn giữ vun đắp tỡnh cảm gia đỡnh, tỡnh yờu quờ hương xứ sở

- Mở rộng liờn hệ thực tế:

+ Phờ phỏn suy nghĩ, việc làm cũn lệch lạc, hời hợt sai trỏi gia đỡnh quờ hương

+ Đề cao việc làm, hành động, suy nghĩ đắn * Lưu ý:

- Các thang điểm chi tiết khác giám khảo vào thực tế làm để xác định. - Thí sinh có nhiều cách diễn đạt khác miễn hợp lý

- Đặc biệt trân trọng viết giàu cảm xúc, lập luận mạch lạc, chặt chẽ, thể phỏt hiện, khỏm phỏ mang tớnh chiều sõu

(5)

Ngày đăng: 08/02/2021, 03:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w