KẾ HOẠCH TỔ VĂN NH: 2017-2018

56 13 0
KẾ HOẠCH TỔ VĂN NH: 2017-2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Các hình thức kiểm tra, đánh giá đều hướng tới phát triển năng lực của học sinh; coi trọng đánh giá để giúp đỡ học sinh về phương pháp học tập, động viên sự cố gắng, hứng thú h[r]

(1)

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Q9 TRƯỜNG THCS TÂN PHÚ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH Hoạt động Tổ VĂN Năm học 2017 – 2018

Căn Văn số 3718/BGDĐT-GDTrH ngày 15/8/2017 Bộ Giáo dục và Đào tạo việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2017 – 2018;

- Căn Chỉ thị số 08/CT-UBND ngày 16/8/2017 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh thực hiện nhiệm vụ giáo dục và đào tạo năm học 2017-2018 Thành phố Hồ Chí Minh;

- Căn Văn số 2988/GDĐT-VP ngày 17/8/2017 Sở Giáo dục và Đào tạo Hướng dẫn thực hiện Phong trào thi đua "Đổi mới, sáng tạo dạy và học" giai đoạn 2016-2020;

Căn vào Kế hoạch năm học 2017 - 2018 Trường THCS Tân Phú, Tổ Văn xây dựng kế hoạch hoạt động năm học 2017 - 2018 sau:

I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH 1 Bối cảnh năm học

(2)

-Năm học thực hiện nhiệm vụ giáo dục, đào tạo nhằm tạo sự chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; chuyển trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực và phẩm chất người học; trọng nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, tiếp tục đổi mới phương pháp giảng dạy và học tập; đẩy mạnh phong trào thi đua “dạy tốt, học tốt”, thực hiện giải pháp đột phá và giải pháp lâu dài nhằm phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo

2 Thuận lợi

- Tổ có giáo viên đạt chuẩn đại học Các tổ viên đoàn kết giúp đỡ cơng tác

- Hầu hết giáo viên có chun mơn vững, lao động giỏi, nhiệt tình cơng tác, có tinh thần trách nhiệm, có ý thức nâng cao nghiệp vụ chuyên môn Ý thức tổ chức kỷ luật cao

- Tổ là tập thể đoàn kết tương thân tương ái, giúp tiến bộ, tâm hoàn thành nhiệm vụ giao

- Đa số giáo viên tổ cư trú Q,9, Q Thủ Đức thuận tiện công tác - Đa số học sinh ngoan, lễ phép, biết lời thầy cô

- Có sự quan tâm BGH, Hội cha mẹ học sinh, hoạt động Đoàn Đội củaTrường THCS Tân Phú

3 Khó khăn

- Chất lượng giáo dục chưa cao Đầu vào địa bàn cịn thấp, học sinh Giỏi

- Đa số học sinh thuộc diện gia đình lao động nghèo, học sinh từ nơi khác chuyển đến tạm trú Trường nằm địa bàn đền bù giải tỏa nên sống người dân bấp bênh chưa ổn định, trình độ dân trí cịn hạn chế, chưa quan tâm nhiều đến việc học tập em Vấn đề xã hội hóa giáo dục chưa cao, việc học học sinh giao phó cho nhà trường

- Trình độ tay nghề giáo viên chưa đồng bộ, vẫn cịn tình trạng thuyết giảng nhiều, chậm đổi mới phương pháp

- Trình độ vận dụng thơng tin vào cơng tác dạy học chưa đồng đều, chưa đáp ứng triệt để nhiệm vụ dạy học

(3)

- Trình độ chun mơn: đạt chuẩn đại học

STT Họ tên Trình độ Đạt chuẩn Chun Mơn

1 Ng Thị Ngọc Yến ĐHH X TTCM

2 Ng T Tuyết Hồng ĐHH X GV

3 Ng T Thanh Hoài ĐHH X GV

4 Nguyễn Thị Mừng ĐHH X GV

5 Nguyễn Thị Phương Thảo ĐH X GV

6 Thông Thanh Tâm ĐHH X GV

7 Đào T Thanh Mai CĐ X GV

8 Châu Ngọc Lệ ĐHH X GV

II CÁC MỤC TIÊU NĂM HỌC

1 xây dựng kế hoạch giáo dục theo hướng chủ động, đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ năng; đảm bảo thực đủ kế hoạch dạy theo phân phối chương trình Bổ sung phần giảm tải theo quy định Sở GD & ĐT.

- Thực hiện nghiêm túc, linh hoạt, sáng tạo chương trình, kế hoạch giáo dục, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động giáo dục theo hướng dẫn tại công văn số 5842/BGDĐT-VP ngày 01 tháng năm 2011 Bộ GDĐT

- Đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ và thực hiện kế hoạch giáo dục định hướng phát triển lực học sinh theo hướng tinh giản để tăng cường kỹ vận dụng kiến thức

- Tổ chức dạy liên môn theo quy định cách hợp lý, nhẹ nhàng, không gây áp lực cho học sinh

(4)

 Chú trọng giáo dục đạo đức và giá trị sống, rèn luyện kỹ sống, hiểu biết xã hội, thực hành pháp luật; tăng cường hoạt động nhằm giúp học sinh vận dụng kiến thức liên môn vào giải vấn đề thực tiễn

 Việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục định hướng phát triển lực học sinh trường phải phù hợp với đặc thù tổ môn và khả học tập học sinh

 Chú trọng hình thức dạy học trải nghiệm sáng tạo - gắn liền với thực tiễn sở nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh

 Tổ chức dự giờ, TTSP, chuyên đề để nâng cao chất lượng giảng dạy  Giáo án trả bài viết (TLV, TV, V) soạn mới theo năm ( tỉ mỉ, sửa lỗi cụ thể, chi tiết)

 Giáo viên lập kế hoạch giảng dạy cụ thể sổ chuyên môn cá nhân, nội dung giảng dạy phải phù hợp với tình hình, đặc điểm lớp dạy, phát huy tính sáng tạo học sinh Trong kế hoạch cẩn phải rút kinh nghiệm qua bài kiểm tra học sinh và phải đề xuất giải pháp cụ thể Kế hoạch cá nhân phải thông qua TTCM và Ban Giám hiệu phê duyệt

- Tổ trưởng chun mơn tăng cường hoạt động tổ, nhóm cách có hiệu quả, cụ thể là thực hiện dự giờ, dạy tốt, báo cáo chuyên đề, hội thảo, hội giảng Các hoạt động này phải có chất lượng, tránh hình thức, đối phó

- Trao đổi xây dựng giáo án dạy tốt, trọng mục tiêu cần đạt, kết cấu hợp lý giáo án Nội dung ghi bảng ngắn gọn, trọng tâm, thể hiện mục đích yêu cầu bài nêu ý nghĩa văn Vận dụng theo chuẩn kiến thức khối lớp, xây dựng hệ thống câu hỏi khoa học, trọng tâm Qua bài dạy, giáo viên tăng cường giáo dục kĩ sống cho học sinh, khơi gợi sự hiểu biết và hứng thú sau buổi học

(5)

- Hướng dẫn rèn học sinh thảo luận nhóm, tránh hình thức, thiếu hiệu Rèn cho học sinh kĩ trình bày vấn đề - nói trước tập thể để tạo tính mạnh dạn, lĩnh

- Bồi dưỡng học sinh giỏi, rèn học sinh yếu lớp giáo viên dạy Lập danh sách vào sổ chuyên môn cá nhân, theo dõi, nhận xét, đánh giá kết quả.

2 Đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá

Tiếp tục đổi mới đồng phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá chất lượng giáo dục nhằm phát triển lực và phẩm chất học sinh

a. Đổi phương pháp dạy học:

Thực hiện theo công văn số 3535/BGDĐT-GDTrH ngày 27/5/2013 áp dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột" và phương pháp dạy học tích cực khác; đổi mới đánh giá dạy giáo viên, xây dựng tiêu chí đánh giá dạy dựa Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014 Bộ GDĐT

- Đẩy mạnh việc vận dụng dạy học giải vấn đề, phương pháp thực hành, dạy học theo dự án môn học

- Tích cực ứng dụng cơng nghệ thơng tin phù hợp với nội dung bài học; tập trung dạy cách học, cách nghĩ; bảo đảm cân đối trang bị kiến thức, rèn luyện kỹ và định hướng thái độ, hành vi cho học sinh

-Chú ý việc tổ chức dạy học phân hoá phù hợp đối tượng học sinh khác nhau; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc

- Giáo viên lên kế hoạch dạy học “theo chủ đề” theo lịch giảng dạy đăng kí cho TTCM Nội dung và số tiết dạy học phải phù hợp và cân đối với phân phối chương trình, tránh cắt xén, dồn tiết

- Nội dung dạy học tự chọn phải thống tổ, thể hiện rõ kế hoạch cá nhân Tất phải hướng tới mục tiêu: củng cố kiến thức, phát huy khiếu môn, sáng tạo tư và cách thể hiện

- Thống nội dung dạy học “buổi hai” sau:

+ Luyện và sửa bài tập phân môn Tiếng việt tiết trước + Dạy tích hợp theo chuyên đề, chủ đề

(6)

+ Thực hành trả lời câu hỏi trọng tâm phần “ Đọc- hiểu văn bản”

+ Rèn cách viết đoạn MB,TB,KB là kĩ dựng đoạn TB + Rèn học sinh thao tác phân tích, cảm thụ tác phẩm, nhân vật + Rèn kĩ đặt câu, diễn đạt, lập luận vấn đề

- Qua tiết dạy cần có phần đánh giá, rút kinh nghiệm, biện pháp khắc phục b. Đổi hình thức dạy học:

- Đa dạng hóa hình thức học tập, ý hoạt động trải nghiệm học sinh

- Sử dụng hình thức dạy học sở ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông như: trường học kết nối

-Ngoài việc tổ chức cho học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập lớp, cần coi trọng giao nhiệm vụ và hướng dẫn học sinh học tập nhà, ngoài nhà trường

- Tăng cường đổi mới hình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực người học theo hình thức sau :

 Dạy học theo hình thức thảo luận nhóm: học sinh thảo luận và thuyết trình vấn đề mà giáo viên giao Giáo viên chốt vấn đề, đánh giá và từ xây dựng nội dung bài học

 Dạy học thơng qua trị chơi học tập Đây là hình thức thường áp dụng tiết hoạt động ngữ văn nhằm tạo cho học sinh tâm lí thoải mái, hứng thú q trình học mơn

 Dạy học theo hình thức thuyết trình, lụn nói: Đây là hình thức nhằm phát huy tính mạnh dạn, chủ động, linh hoạt và kĩ lập luận, phân tích, đánh giá học sinh

- Việc đổi mới hình thức dạy học phải dựa mục tiêu như:  Học sinh suy nghĩ nhiều

(7)

 Tích cực, chủ động, sáng tạo

+ Tăng cường đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá :

- Đổi mới việc kiểm tra, đánh giá học sinh (Đổi mới kiểm tra đánh giá theo hướng trọng đánh giá phẩm chất và lực học sinh Chú trọng đánh giá trình: đánh giá lớp; đánh giá hồ sơ; đánh giá nhận xét; tăng cường hình thức đánh giá thông qua sản phẩm dự án; bài thuyết trình)

- Các hình thức kiểm tra, đánh giá hướng tới phát triển lực học sinh; coi trọng đánh giá để giúp đỡ học sinh phương pháp học tập, động viên sự cố gắng, hứng thú học tập em trình dạy học Việc kiểm tra, đánh giá không là việc xem học sinh học mà quan trọng là biết học sinh học nào, có biết vận dụng khơng

3 Thực dạy học theo chủ đề tích hợp, liên mơn hoạt động trải nghiệm sáng tạo

Tổ Văn thống triển khai đưa nội dung vào dạy cụ thể như sau:

- Tích hợp kiến thức môn Văn 6,7,8,9 và xâu chuỗi theo dạng chủ đề nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức, có phương pháp học Văn cách khoa học, phát triển tư và lực cảm thụ tác phẩm Phương pháp dạy học này giáo viên triển khai dạy học “buổi hai”, chuyên đề tổ nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi Văn và giúp em làm quen với hướng đề Sở Giáo dục kì thi tuyển sinh lớp 10

- Giáo viên xây dựng chủ đề tích hợp kiến thức: hướng dẫn học sinh cách triển khai chủ đề việc xây dựng luận điểm, ý lớn

-Tăng cường câu hỏi gợi mở, khắc sâu tư nhằm nâng cao kiến thức, cảm nhận tác phẩm

-Xây dựng giáo án “buổi hai” theo hướng chuyên đề, tìm bài tập phù hợp để minh họa nhằm giúp học sinh làm quen với nhiều dạng đề khác

(8)

- Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo gắn liền với nội dung dạy học như sau:

Họ và tên giáo viên Tên chủ đề Lớp Thời gian thực hiện

Nguyễn Thị Ngọc Yến

Người lính mắt em 9 Sau Bài Ánh Trăng Phụ nữ xưa và 9 Sau Bài Tiếng việt muôn màu 8 Sau Bài 17 Danh lam thắng cảnh 8 Sau Bài 20

Nguyễn Thị Mừng

Người lính mắt em 9 Sau Bài Ánh Trăng

Phụ nữ xưa và nay 9 Sau Bài 9

Sân khấu hóa truyện dân gian 6 Sau Bài 10, 13

Tôi là nhà văn 6 Sau Bài 18

Nguyễn Thị Thanh Hoài

Người lính mắt em 9 Sau Bài Ánh Trăng

Phụ nữ xưa và nay 9 Sau Bài 9

Viết người thấp lên ngọn lửa tâm

hồn 7 Sau Bài 10

Nếu là H trưởng 7 Sau Bài 26

Thông Thanh Tâm

Tiếng việt muôn màu 8 Sau Bài 17

Danh lam thắng cảnh 8 Sau Bài 20

Viết người thấp lên ngọn lửa tâm hồn

7 Sau Bài 10

Nếu là H trưởng 7 Sau Bài 26

Nguyễn Thị Tuyết Hồng

Tiếng việt muôn màu 8 Sau Bài 17

Danh lam thắng cảnh 8 Sau Bài 20

Viết người thấp lên ngọn lửa tâm hồn

7 Sau Bài 10

Nếu là H trưởng 7 Sau Bài 26

Nguyễn Thị Phương Thảo

Viết người thấp lên ngọn lửa tâm hồn

7 Sau Bài 10

Nếu là H trưởng 7 Sau Bài 26

Sân khấu hóa truyện dân gian 6 Sau Bài 10, 13

Tôi là nhà văn 6 Sau Bài 18

Châu Ngọc Lệ

Viết người thấp lên ngọn lửa tâm hồn

7 Sau Bài 10

Nếu là H trưởng 7 Sau Bài 26

Sân khấu hóa truyện dân gian 6 Sau Bài 10, 13

Tôi là nhà văn 6 Sau bài 18

(9)

hồn

Nếu là H trưởng 7 Sau Bài 26

Sân khấu hóa truyện dân gian 6 Sau Bài 10, 13

Tôi là nhà văn 6 Sau bài 18

TỔNG 32

4 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác giảng dạy nhằm phát huy tính tự học sáng tạo học sinh …

- Thống việc thực hiện chương trình Vietschool và Eschool SGD, thơng tin đến GV thông qua tin nhắn, Web trường theo yêu cầu trường

- Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học, khuyến khích giáo viên soạn giáo án, lập sổ chủ nhiệm, sổ liên lạc máy tính

- Nâng cao kỹ sử dụng CNTT cho giáo viên tổ : Giáo viên thực hiện tiết giáo án điện tử : tiết / HK

- Giáo án điện tử cân nhắc, lựa chọn hình ảnh, hiệu ứng, âm thanh, ghi chữ… phù hợp bài

- Nhân rộng giáo án điện tử có chất lượng tổ

- Phấn đấu bước đầu giáo viên dạy giáo án điện tử bảng tương tác

- Thực hiện đăng tải bài giảng và bài tập lên trường học kết nối Yêu cầu học sinh thực hiện Giáo viên kiểm tra, ghi nhận và cho điểm

- Thông qua trang trường học kết nối, giáo viên rèn cho học sinh tính tự học và sáng tạo, hứng thú với mơn Từ phát hiện khiếu sở trường học sinh

5 Đổi sinh hoạt tổ chuyên môn

+ Dạy học theo định hướng nghiên cứu học tiết ( HKI: tiết, HKII: 2 tiết )

+ Dạy học chuyên đề theo định hướng phát triển lực học sinh:  Trong Học kỳ I : 01 chuyên đề Dạy học trải nghiệm sáng tạo:

Sân khấu hóa truyện dân gian-lớp 6”

 Trong Học kỳ II : 01 chuyên đề : “ Dạy học trải nghiệm sáng tạo: Văn thuyết minh – Danh lam thắng cảnh Việt Nam”

(10)

- Đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn: tập trung theo hướng nghiên cứu bài dạy, trọng vấn đề khó bài dạy để trao đổi, bàn luận, tìm phương pháp thích hợp

- Thảo luận vấn đề quan trọng cần phải rút kinh nghiệm như: chất lượng môn qua đợt, giải pháp cải thiện học sinh yếu, nâng cao tỉ lệ học sinh giỏi Từ kế hoạch chuyên môn tổ, giáo viên cần xây dựng kế hoạch, đề xuất giải pháp phù hợp với đặc trưng tình hình lớp

- Đi sâu phân tích, tìm hiểu ngun nhân chất lượng mơn cịn thấp số lớp Cả tổ củng bàn bạc, thảo luận để tìm biện pháp giúp đỡ, hỗ trợ đồng nghiệp

7 Tăng cường sử dụng đồ dùng dạy học vào giảng

- Sử dụng có hiệu đồ dùng dạy học nhằm phục vụ cho tiết học đạt hiệu cao

- Cần lựa chọn tranh ảnh phù hợp với nội dung bài, tránh lạm dụng nhiều mang tính hình thức, thiếu hiệu

- Khuyến khích học sinh thiết kế đồ dùng dạy học - vẽ tranh theo sách giáo khoa, sơ đồ tư để khơi gợi sự hứng thú, phát huy tính tư duy, sáng tạo học sinh

III CÁC NHIỆM VỤ, CHỈ TIÊU VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 1 Xây dựng tư tưởng, đạo đức tác phong giáo viên tổ a) Chỉ tiêu:

- 100% giáo viên có tư tưởng trị vững vàng

- 100% giáo viên không vi phạm đạo đức, tác phong nhà giáo b) Biện pháp thực hiện:

- Chấp hành tốt chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước

(11)

vận động” hai không”, nâng cao đạo đức, nhân cách nhà giáo Có sự tín nhiệm đồng nghiệp, hs, nhân dân

 Nâng cao nhận thức tư tưởng trị, chấp hành tốt điều lệ THCS

 Tham gia tốt phong trào nhà trường và cấp đề - Tham gia đầy đủ buổi bồi dưỡng trị

 Tất giáo viên tự học tự bồi dưỡng theo kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên mơn

 Học tập trị hè Phòng Giáo dục tổ chức

- Gương mẫu công tác, đoàn kết với đồng nghiệp, gần gũi với học sinh  Thầy cô giáo gương mẫu tự học, tự sáng tạo, nâng cao đạo đức, nhân cách nhà giáo Nêu cao tinh thần trách nhiệm mọi công tác Xây dựng lớp học thân thiện, tạo hứng thú cho học sinh học môn Văn

 Tiếp tục tập trung đổi mới phương pháp giảng dạy và học tập; đổi mới phương thức đánh giá kết học tập học sinh; trọng công tác đào tạo và bồi dưỡng học sinh giỏi; khuyến khích học sinh nghiên cứu khoa học, vận dụng lý thuyết vào thực tế; trọng công tác giáo dục trị tư tưởng, giáo dục đạo đức, kỹ sống cho học sinh

 Đoàn kết với đồng nghiệp tổ và nhà trường 2 Giữ vững nâng cao chất lượng, hạn chế học sinh bỏ học, đảm bảo công tác phổ cập giáo dục THCS.

a Chỉ tiêu:

- Tỷ lệ lưu ban, bỏ học không 0,5 % - Tỷ lệ chuyên cần 98 %

- Hoàn thành 95%

b Biện pháp thực hiện:

- Tuyên truyền giáo dục nâng cao ý thức học tập học sinh

(12)

- Nâng cao chất lượng dạy học phù hợp với lực trình độ học sinh, phương pháp dạy học đổi mới tạo hứng thú cho học sinh, ôn tập phụ đạo cho học sinh yếu

- Thường xuyên tổ chức hoạt động ngoài lên lớp cho học sinh tiết sinh hoạt để thu hút học sinh

- Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát

- Thường xuyên quan tâm, động viên, giúp đỡ học sinh có hoàn cảnh gia đình khó khăn

- GVBM theo dõi, lập danh sách học sinh yếu gửi Ban Giám hiệu Giáo viên dạy phụ đạo báo cáo tình hình học tập học sinh cho Tổ trưởng và Lãnh đạo trường để tổ chức phối hợp với cha mẹ học sinh vào cuối tháng

3 Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đẩy mạnh giáo dục học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu.

a) Về nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.

- Các tiêu:

 Tổ tiên tiến xuất sắc Cấp Trường  Tham gia phong trào: 100%  Tỉ lệ HSG: 10%

 Tỉ lệ Gv đạt lao động giỏi: 100%  Gv giỏi cấp trường: Gv

 Đội tuyển cấp Quận : HS

 Chỉ tiêu môn : Trên TB : 90%  Điểm thi HK:

 * HKI : 80 % TTB  * HKII: 80% TTB

- Thực hiện đầy đủ chương trình, không cắt xét, bỏ nội dung dạy học

- Toàn tổ xây dựng kế hoạch dạy học chi tiết theo khối lớp (theo định hướng đổi mới) lãnh đạo nhà trường phê duyệt

- Biện pháp thực hiện.

(13)

+ Soạn giáo án đầy đủ trước lên lớp, giáo án soạn theo định hướng phát triển lực học sinh, phù hợp đối tượng Giáo án phải có bổ sung, rút kinh nghiệm Giáo án ba năm phải soạn lại

+ Đổi mới phương pháp dạy học, Tổ chuyên môn tổ chức tăng cường dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo học tập học sinh, giúp học sinh vận dụng kiến thức giải vấn đề thực tiễn

+ Đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá theo hướng vận dụng và liên hệ thực tế

+ Vận dụng tốt phương pháp dạy học vào đối tượng khác Tăng cường rèn luyện kĩ cho học sinh, bám sát đối tượng

Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy cách hiệu quả, ý tích hợp liên mơn, giáo dục kĩ sống cho em qua tiết học

b) Về bồi dưỡng học sinh giỏi

- Các tiêu:

 Tỉ lệ HSG: 10%

 Đội tuyển cấp Quận : HS

- Biện pháp thực hiện:

+Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cụ thể theo hướng phát huy lực cảm thụ văn chương cho học sinh

+Giáo viên xây dựng chủ đề tích hợp kiến thức: hướng dẫn học sinh cách triển khai chủ đề việc xây dựng luận điểm, ý lớn

+Tăng cường câu hỏi gợi mở, khắc sâu tư nhằm nâng cao kiến thức, cảm nhận tác phẩm Liên hệ với đời sống thực tế ngoài xã hội

+Xây dựng giáo án theo hướng chuyên đề, tìm bài tập phù hợp để minh họa nhằm giúp học sinh làm quen với nhiều dạng đề khác

+Giáo viên tổ cần thống phương pháp và hình thức thực hiện để chất lượng học sinh giỏi tăng khối lớp

c) Về phụ đạo học sinh yếu

- Các tiêu: khơng q 15% tổng số hs tồn trường

- Biện pháp thực hiện:

(14)

+ Xây dựng kế hoạch phụ đạo phù hợp để nâng cao chất lượng môn + Thành lập đơi bạn, nhóm học tập để hỗ trợ trình học nhẳm bổ sung lỗ hổng kiến thức

+ Đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá: không đánh đố, gây áp lực cho học sinh, tạo điểu kiện để học sinh hứng thú học

+ Tăng cường dạng bài tập để học sinh nắm vững kiến thức bài học

4 Nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho cán giáo viên. a) Các tiêu:

- 98 % giáo viên tổ nghiên cứu nội dung, chương trình, sách giáo khoa, nắm vững chuẩn kiến thức kỹ theo quy định Bộ GDĐT …

- Thực hiện hiệu hoạt động dự giờ, thao giảng và thi giáo viên dạy giỏi

- Tổ trưởng, dự giáo viên tổ chun mơn có 14tiết dạy/giáo viên/năm; giáo viên thực hiện 02 bài giảng có ứng dụng CNTT, dự đồng nghiệp 12 tiết/năm

- Khơng có giáo viên xếp loại yếu theo quy định tiêu chuẩn nghề nghiệp giáo viên

- Tích cực đổi mới phương pháp dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin dạy học

- Thực hiện Bồi dưỡng thường xuyên : Toàn tổ thống kế hoạch, nội dung bồi dưỡng thường xuyên Từ đó, giáo viên lập kế hoạch bổi dưỡng thường xuyên cho cá nhân

b) Biện pháp thực hiện:

- Tổ CM phải có 02 chuyên đề bồi dưỡng nâng cao chất lượng dạy học/năm

- Mỗi giáo viên phải có 01 chuyên đề tự bồi dưỡng chuyên môn

(15)

- TTCM kiểm tra hồ sơ giáo viên tháng lần; kiểm tra kế hoạch giảng dạy hàng tháng, nhận xét và đánh giá, rút kinh nghiệm

- Đảm bảo sinh hoạt tổ chuyên môn 02 lần/tháng vào tuần thứ và tuần cuối tháng

- Tham gia Hội thi cấp trường và cấp Quận

- Tích cực và có ý thức cơng tác tự bồi dưỡng để nâng cao lực chuyên môn

- Thực hiện nghiêm túc kế hoạch thao giảng, kế hoạch dự chuyên môn

- Nghiên cứu nội dung chương trình để dạy học theo hướng nghiên cứu bài học

- Có kế hoạch dạy học theo định hướng phát triển lực và xây dựng giáo án tích hợp

5 Nâng cao thành tích Hội thi cấp Quận a) Các tiêu:

- Trong tổ có 01 GV tham gia thi PGD tổ chức b) Biện pháp thực hiện:

- Tổ tạo mọi điều kiện hỗ trợ để giáo viên tổ và học sinh tham gia đầy đủ hội thi khả nhà trường

- Tạo điều kiện thời gian và động viên giáo viên và học sinh tích cực học tập để thu kết cao kì thi Học sinh giỏi

6 Đổi hoạt động tổ chuyên môn Tăng cường công tác tra, kiểm tra, đánh giá phân loại đội ngũ giáo viên.

a) Các tiêu:

- 80 % giáo viên tổ biết soạn giáo án áp dụng hiệu phương pháp dạy học, khai thác mạng internet phục vụ dạy học Có 60 % mức thành thạo

- Triển khai chuyên đề trong năm học theo kế hoạch xây dựng:  Trong Học kỳ I : 01 chuyên đề Dạy học trải nghiệm sáng tạo:

(16)

 Trong Học kỳ II : 01 chuyên đề : “ Dạy học trải nghiệm sáng tạo: Văn thuyết minh – Danh lam thắng cảnh Việt Nam”

- Thao giảng:

+ HK I: 06 tiết; + HK II: 07 tiết

- Dự rút kinh nghiệm, đánh giá: 02 tiết/gv/năm học - Kiểm tra kế hoạch giảng dạy: 01lần/tháng

- Kiểm tra tiến độ cho điểm: 01 lần/tháng b) Các biện pháp thực hiện:

- Tiếp thu và thực hiện nghiêm chỉnh văn Quy định trách nhiệm và chế làm việc Lãnh đạo và tổ trưởng chuyên môn, tổ trưởng chuyên môn với tổ tổ viên

- Phát huy quyền làm chủ, tính tự giác và chủ động cán giáo viên mọi mặt hoạt động

- Tổ trưởng lập kế hoạch kiểm tra cấp tổ

- Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm sau kiểm tra

- Tổ chức kiểm tra và đánh giá, xếp loại học sinh phải lấy chuẩn kiến thức, kỹ chương trình GDPT làm sở, đảm bảo khách quan thống

- Các bài kiểm tra từ 45 phút trở lên tổ viên đề phải có ma trận đề nộp cho Tổ trưởng trước kiểm tra Các câu hỏi phải phù hợp với trình độ học sinh, không đánh đố và theo cấp độ

7 Hoạt động lên lớp. a) Các tiêu:

- Tham gia tốt hoạt động ngoài lên lớp

- Hợp tác với GVBM, GVCN để có buổi sinh hoạt ngoài lên lớp hiệu b) Biện pháp thực hiện:

(17)

hiệu quả, tham gia đầy đủ buổi tham quan, học tập di sản văn hóa có điều kiện

- Thực hiện buổi ngoại khóa, tuyên truyền

-Lồng ghép tiết “ An toàn giao thơng – nụ cười ngày mai” theo sự đạo trường

V KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT: KHƠNG CĨ

Trên là kế hoạch năm học 2017 -2018 nhằm thực hiện đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực tổ VĂN

HIỆU TRƯỞNG

Quận 9, ngày 8tháng 10 năm 2017 Tổ trưởng

Nguyễn Thị Ngọc Yến

(Đính kèm kế hoạch hoạt động Tổ chuyên môn VĂN Năm học 2016 – 2017)

KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HKI MÔN: NGỮ VĂN

NĂM HỌC : 2017 -2018

Căn vào phương hương nhiệm vụ năm học : 2017 – 2018 Trường THCS Tân Phú

Dựa vào tình hình học tập học sinh, tổ Văn đề kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi sau:

I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH

(18)

- Hầu hết giáo viên có chun mơn vững, lao động giỏi, nhiệt tình cơng tác, có tinh thần trách nhiệm, có ý thức nâng cao nghiệp vụ chuyên môn Ý thức tổ chức kỷ luật cao

- Tổ là tập thể đoàn kết tương thân tương ái, giúp tiến bộ, tâm hoàn thành nhiệm vụ giao

- Đa số giáo viên tổ cư trú Q,9, Q Thủ Đức thuận tiện công tác

- Đa số học sinh ngoan, lễ phép, biết lời thầy

- Có sự quan tâm BGH, Hội cha mẹ học sinh củaTrường THCS Tân Phú

2 Khó Khăn :

- Chất lượng mơn chưa cao…do có sự chênh lệch lớp

-Trình độ tay nghề giáo viên chưa đồng bộ, vẫn cịn tình trạng thuyết giảng nhiều, chậm đổi mới phương pháp

-Trình độ vận dụng thơng tin vào cơng tác dạy học cịn chưa đồng đều, chưa đáp ứng triệt để nhiệm vụ dạy học

II MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

- Giảm tỉ lệ HS yếu so với chất lượng đầu năm - Phấn đấu tăng tỉ lệ HS khá, giỏi

- Học sinh thường xuyên ôn luyện với dạng bài tập từ đến nâng cao, chủ đề, tích hợp liên mơn, trải nghiệm sáng tạo phù hợp với trình độ học sinh để giúp học sinh phát huy sự sáng tạo, tích cực, chủ động tiết học

III BIỆN PHÁP THỰC HIỆN :

- Dựa vào kết học tập môn Văn từ bài kiểm tra và trình giảng dạy, giáo viên nắm tình hình lớp để xây dựng nội dung bồi dưỡng phù hợp - Các thành viên tổ bàn bạc, trao đổi, thảo luận chuyên môn để thống nội dung và phương pháp bồi dưỡng

-Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cụ thể theo hướng phát huy lực cảm thụ văn chương cho học sinh

-Giáo viên xây dựng chủ đề tích hợp kiến thức: hướng dẫn học sinh cách triển khai chủ đề việc xây dựng luận điểm, ý lớn

(19)

-Xây dựng giáo án theo hướng chuyên đề, tìm bài tập phù hợp để minh họa nhằm giúp học sinh làm quen với nhiều dạng đề khác

-Qua đợt, tổ thảo luận để rút kinh nghiệm IV: CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU:

Chỉ tiêu môn : Trên TB : 91% Chỉ tiêu HS Giỏi : 10%

Điểm thi HK:

* HKI : 80 % TTB * HKII: 80% TTB

ĐÍNH KÈM CÁC KẾ HOẠCH CHUN MƠN NĂM HỌC: 2017-2018

KẾ HOẠCH DẠY BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN – KHỐI HKI

NĂM HỌC: (2017 – 2018)

Tuần Tiết Nội dung Phương pháp

1 1,2 - Kể diễn cảm truyện Con Rồng cháu Tiên

- Viết đoạn văn nêu chi tiết em thích Vì sao?

- HS kể diễn cảm đoạn - Viết đoạn văn có bố cục phần:

 Mở bài: nêu chi tiết em thích  Thân bài: giải thích em

thích

 Kết bài: nhận xét, đánh giá 3,4 - Kể diễn cảm truyện Thánh

Gióng

(20)

Tuần Tiết Nội dung Phương pháp - Viết đoạn văn kể câu chuyện

để giải thích người Việt Nam tự xưng là Con Rồng cháu tiên

- Viết đoạn văn có bố cục phần:  Mở bài: Người VN tự xưng  Thân bài: Nêu chi tiết giải

thích

 Kết bài: nhận xét, đánh giá nguồn gốc tổ tiên người Việt Nam

3 5,6 - Đặc điểm sự việc và nhân vật văn tự sự - Em tưởng tượng để kể câu chuyện theo nhan đề: Một lần không lời

- HS dò bài cho nhau, báo kết giáo viên dò lại hs yếu

- Xác định sự việc không lời là sự việc gì?

- Diễn biến sao? - Nhân vật em là ai? 7,8 - Chủ đề và dàn bài bài

văn tự sự

- Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự

- Phân cơng hs dị bài, báo kết để gv dò hs yếu

- Lập dàn ý cho đề bài: Kể lại truyện truyền thuyết học lời văn em

1 Mở bài: Giới thiệu truyện kể Thân bài: Kể diễn biến truyện:

 Sự việc mở đầu  Sự việc phát triển  Sự việc kết thúc Kết bài:

 Đánh giá truyện  Suy nghĩ thân 9,10 - Cách viết bài tập làm văn số

1

- Lời văn giới thiệu nhân vật - Lời văn kể sự việc

- Đoạn văn tự sự

- Ôn lại bước làm bài văn tự sự - Phân công học sinh dò bài báo kết quả, giáo viên dò học sinh yếu

- Viết đoạn văn giới thiệu Lạc Long Quân lời văn em:

+ Mở đoạn: giới thiệu tên, lai lịch + Thân đoạn: kể hình dáng, việc làm + Kết đoạn:

 Đánh giá nhân vật

 Nêu cảm nghĩ người viết

- Viết đoạn văn kể lại việc làm em ngày

+ Mở đoạn: giới thiệu việc làm + Thân đoạn: kể diễn biến việc làm + Nêu cảm nghĩ em việc làm 11,12 - Từ và cấu tạo từ tiếng

việt

- Từ mượn - Nghĩa từ

- Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa từ - Chữa lỗi dùng từ

- Phân cơng học sinh dị bài, báo cáo, giáo viên dò học sinh yếu

7 13, 14 - Định nghĩa truyện truyền

(21)

Tuần Tiết Nội dung Phương pháp - Văn bản:

+ Con rồng cháu tiên + Bánh chưng, bánh giày + Thánh Gióng

+ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh + Sự tích Hồ Gươm + Thạch Sanh

+ Em bé thong minh

- Yêu cầu:

+ Nắm ý đọc hiểu văn + Ý nghĩa truyện

+ Kể tóm tắt sự việc trụn

8 15, 16 - Luyện nói kể chuyện - Cây bút thần

- Dang từ

- Ôn lại bước làm bài văn tự sự Phân công dò bài

- Lập dàn ỹ cho đề bài/77 Giới thiệu người bạn mà em quí mến

+ Mở bài: nêu lời chào và lý giới thiệu người bạn

+ Thân bài:  Tên, tuổi

 Gia đình bạn gồm  Cơng việc ngày bạn sở thích nguyện vọng bạn

+ Kết bài: cảm ơn mọi người ý lắng nghe

9 17, 18 - Ngôi kể và lời kể văn tự sự

- Ông lão đánh cá và cá vàng

- Thứ tự kể vưn tự sự

- Phân cơng dị bài, báo cáo, giáo viên dị học sinh yếu

- Dùng thứ viết đoạn văn cảm xức em nhận quà tặng người than

+ Mở đoạn: nêu tên người than tặng quà cho em hoàn cảnh nào? + Thân đoạn: kể diễn biến cảm xúc nhận quà

+ Kết bài: nêu suy nghĩ quà - Lập dàn ý cho đề bài: Kể chuyện lần đầu em chơi xa

1 Mở bài: giới thiệu lần đầu em chơi xa trường hợp nào? Ai đưa em đi? Nơi xa là đâu?

2 Thân bài:

- Trước em chuẩn bị gì? Tâm trạng sao?

- Em thấy chuyến ấy? Điều làm em thích thú và nhớ mãi?

3 Kết bài: Nêu cảm nghĩ chuyến xa

10 19, 20 - Viết bài tập làm văn số - Ếch ngồi đáy giếng - Thầy bói xem voi

- Phân cơng dị bài, báo cáo, giáo viên dò học sinh yếu

- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị năm đề SGK/99

11 21, 22 - Danh từ (tiếp theo)

(22)

Tuần Tiết Nội dung Phương pháp

- Cụm danh từ - Hướng dẫn học sinh lập dàn ý năm đề SGK 111 để nói chuyện trước lớp

12 23, 24 - Kiểm tra tiếng việt

- Luyện tập xây dựng bài tự sự kể chuyện đời thường

- Nêu câu hỏi và bài tập cho học sinh ôn bài

- Phân cơng dị bài

- Hướng dẫn học sinh thực hiện kể chuyện đời thường cho đề bài: Kể người bạn thân em

1 Mở bài: giới thiệu chung người than

2 Thân bài:

 Kể công việc ngày  Kể sở thích và nguyện

vọng

3 Kết bài: Nêu cảm nghĩ em người than

13 25, 26 - Viết bài tập làm văn số - Treo biển – Lợn cưới, áo mới

- Số từ và lượng từ

- Phân cơng dị bài

- Nhắc hs chuẩn bị đề trang 119 để viết bài số

14 27,28 - Kể chuyện tưởng tượng

- Ôn tập truyện dân gian - Lập dàn ý cho đề bài: Kể chuyệnmười năm sau em thăm lại mái trường mà hiện em học Tưởng tượng thay đổi xảy

15 29, 30 - Chỉ từ

- Luyện tập kể chuyện tưởng tượng

- Con hổ có nghĩa - Động từ

- Phân cơng dị bài

- Lập dàn ý cho đề bài 1/134

16 31, 32 - Cụm động từ - Mẹ hiền dạy - Tính từ và cụm tính từ

- Phân cơng dị bài

- Đặt câu có cụm động từ làm vị ngữ - Đặt câu có cụm tính từ làm vị ngữ KẾ HOẠCH DẠY BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI

MÔN NGỮ VĂN – KHỐI HKI NĂM HỌC: (2017 – 2018)

TUẦN NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

1,2,3,4,5,6 Cảm thụ bài thơ học

- Giáo viên cho dạng bài tập để học sinh tập làm quen

Lưu ý: bài tập sgk và các đề thị năm học trước

(23)

văn bản 7,8,9,10 - Rèn kĩ viết đoạn văn

có yếu tố biểu cảm

- Cho đề bài, hs xây dựng bố cục 3 phần Mở đoạn, thân đoạn , kết đoạn

- Lưu ý: Phải viết đoạn văn phải gạch chân dưới yếu tố ngữ pháp theo yêu cầu

- Thực hành viết đoạn văn -> gv sửa lớp.

11,12

Ôn tập văn biểu cảm sự vật, hiện tượng, người. - Thế nào là văn biểu cảm? văn biểu cảm khác với văn tự sự và miêu tả nào? - Học sinh nắm dàn ý chung bài văn biểu cảm qua giáo viên hướng dẫn học sinh lập dàn ý

- Hệ thống lại dàn ý chung bài văn biểu cảm

- Tập lập dàn ý cho dạng đề - Học sinh thực hành viết bài văn hoàn chỉnh dựa dàn ý có sẵn.

Đề bài: cảm xúc người thân trong gia đình.

1 Tìm hiểu đề và tìm ý:

Đối tượng biểu cảm là ông, ba, cha, me, anh, chị, em … gia đình.

- Là người mà em yêu quý nhất, có nhiều nét đáng u, ln quan tâm đến mọi người nhất là em.

2 Lập dàn bài:

a Mở bài:Giới thiệu chung

Bà là người mà em yêu quý nhất

b Thân bài:

- Bà năm 70 tuổi, sức khỏe vẫn dẻo dai,trí óc minh mẫn, mái tóc búi cao, khuôn mặt phúc hậu, đôi mắt hiền từ, nụ cười độ lượng. - Bà yêu thương cháu, tần tảo đảm nuôi nên người. Bà dạy cháu chăm ngoan.

- Mọi người yêu quý, kính trọng bà.

- Tim tin tưởng và thường xin ý kiến bà mọi công việc. c kết bài :

- Cảm nghĩ em bà

- Trong vòng tay bao bọc bà em thấy vô hạnh phúc.

(24)

con cháu là nếp sống “ Đói cho sạch, rách cho thơm”

13,14,15,16 - Ôn tập văn biểu cảm tác phẩm văn học.

- Học sinh năm nào là biểu cảm tác phẩm văn học.

- Hướng dẫn cách viết mở bài theo hai cách.( mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp)

- Cho nhiểu dạng bài tập yêu cầu học sinh lập dàn bài theo gợi ý để học sinh làm quen

- Học sinh nắm dàn ý chung của bài văn biểu cảm tác phẩm văn học.

- Bố cục: + Mở bài: Dẫn dắt :

Giới thiệu tác giả, tác phẩm

Nêu khái quát nội dung, nghệ thuật

Nêu cảm xúc chung Trích dẫn đề

+ Thân bài:

Khái quát nội dung , nghệ thuật

Nêu cảm nghĩ nội dung nghệ thuật bài thơ

+ Kết bài : Ấn tượng chung

Phát biểu cảm nghĩ trong các bài thơ: Cảm nghĩ đêm thanh tĩnh, Ngẫu nhiên viết hân buổi mới quê, Cảnh khuya, Rằm tháng giêng.

* Dàn bài: ( cảm nghĩ…) a Mở bài:

- Giới thiệu tác phẩm văn học "cảm nghĩ "

- Tác giả.

- Hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm: trong học văn…

b Thân bài

Những cảm xúc suy nghĩ tác phẩm gửii lên:

- Cảm xúc 1: yêu thích cảnh thiên nhiên:- - Suy nghĩ 1: cảnh đêm trăng diễn tả sinh động qua bút pháp lãng mạn……

(25)

- Ấn tượng chung tác phẩm: cảm nghĩ đêm tĩnh.

KẾ HOẠCH DẠY BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN – KHỐI HKI

NĂM HỌC: (2017 – 2018)

TUẦN NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

1,2

KHÁI QUÁT VHVN TỪ ĐẦU TKXX->1945

BÀI 1: TÔI ĐI HỌC- Thanh Tịnh

Rèn kĩ tổng hợp , khái quát vấn đề văn học.

- Giới thiệu số tác giả, tác phẩm tiêu biểu cho

trào lưu văn học.

- Khái quát kiến thức tác giả ( cuộc đời

Đời, sự nghiệp)

-củng cố lại vẻ đẹp nd và nt áng văn giàu

chất thơ “ học”.

3,4 BÀI 2: TRONG LÒNG MẸ- Nguyên Hồng -Giới thiệu tác giả Nguyên hồng

*Nguyễn Đăng Mạnh “ Văn Nguyên Hồng bao giờ

Cũng lấp lánh sự sống Những dòng chữ đầy chi

Tiết…thống thiết mãnh liệt. *“ Anh bình dị đến là lập dị Áo quần? Rách vá có đâu.

Dễ xúc động anh thường hay dễ khóc Trải đau nhiều nên thong cảm nhiều hơn.”

( Đào Cáng) 5,6

BÀI 3: TỨC NƯỚC VỠ BỜ- Ngô Tất Tố Hình ảnh người nơng dân hai tác phẩm: Lão Hạc Nam Cao và Tắt Đèn của Ngô Tất Tố

Giới thiệu tác giả Ngô Tất Tố , tiểu thuyết

“ Tắt đèn”

-Củng cố đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ”. 7,8

(26)

Phân tích nhân vật Lão Hạc, nhân vật chị Dậu theo nhận định SGK

-Giới thiệu khái quát Nam Cao

-Giới thiệu khái quát “ Lão Hạc”.về giá trị

ND+NT

9,10

RÈN KĨ NĂNG CẢM THỤ VĂN HỌC -Cách viết bài cảm thụ thơ

-Một số yếu tố hình thức NT cần ý khi phân tích thơ trữ tình.

-Cách viết bài cảm thụ văn xi -Vai trị và tác dụng số biện pháp tu từ

Qua thực hành phân tích tác phẩm văn học.

11,12 -Xây dựng đoạn văn văn bản Chủ đề: học tập, tình bạn

-Cho HS viết đoạn văn trình bày nội dung theo cách:

+ Diễn dịch + Quy nạp + Song hành 13,14 -Cơ bé bán diêm

- Lão Hạc

-Chiếc cuối cùng

- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu các tác phẩm

- Cho viết đoạn văn nêu cảm nghĩ nhân vật Lão Hạc, Cô bé bán diêm.

15,16 - Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự

Đề: Em làm vỡ lọ hoa

a/ MB: Giới thiệu sự việc, nhân vật hoàn cảnh

- Nêu cảm nhận, nhận xét chung b/ TB: Kể lại diễn biến sự việc theo một trình tự hợp lý, xen yếu tố miêu tả và biểu cảm.

c/ KB: Cảm xúc, suy nghĩ thân

- Rèn học sinh cách thức vận dụng yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự sự.

- Hướng dẫn lập dàn ý

- Viết đoạn văn tự có yếu tố miêu tả, biểu cảm.

-Hướng dẫn liên kết đoạn văn thành văn hoàn chỉnh.

Đề : Kể câu chuyện về một gương giàu nghị lực trong học tập

 Thể loại : Tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm

(27)

nghị lực học tập.

DÀN BÀI

a/ MB: Giới thiệu câu chuyện về một gương giàu nghị lực trong học tập

b/ TB : Thời gian ,địa điểm xảy ra câu chuyện.

- Trình tự câu chuyện : Mở đầu ( tình xảy ra câu chuyện )

- Diễn biến :Nhân vật gặp khó khăn học tập, q trình rèn luyện để vượt qua khó khăn, trở thành người có ích cho xh

- Kết thúc ( Kết quá trình rèn luyện )

- Suy nghĩ em : Chuyện đề cao gương giàu nghị lực học tập. c/ KB : Bài học rút từ câu chuyện trên.

17,18

Văn thuyết minh

+ Các phương pháp thuyết minh: - Phương pháp nêu định nghĩa - Phương pháp nêu ví dụ

-Phương pháp so sánh, đối chiếu -Phương pháp phân tích, phân loại -Phương pháp liệt kê

- Phương pháp dùng số liệu

-On lại phương pháp thuyết minh:

+Gồm phương pháp thuyết minh - Cho HS viết đoạn văn với từng phương pháp thuyết minh.

KẾ HOẠCH DẠY BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN – KHỐI HKI

NĂM HỌC: (2017 – 2018)

Tháng Tuần Nội dung phụ đạo Phương pháp

9 I - n tập văn thuyết minh

-Dàn thuyết minh đồ vật, thực vật

(28)

Đề: Thuyết minh bút bi

II -Sử dụng yếu tố miêu tả văn bản thuyết minh

Đề 1: Giới thiệu lúa Việt Nam Đề 2: Giới thiệu dừa quê em

- Hướng dẫn HS lập dàn ý

- Xác định yếu tố miêu tả

- Viết đoạn văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả

ĐỀ 1

a/ MB : Giới thiệu cây lúa VN (có thể một vài câu thơ, ca dao ,tục ngữ dẫn vào đề

b/ TB : Giới thiệu nguồn gốc

- Đặc điểm : loại cây thân cỏ Thân lúa ngắn dài khoảng 50-60 cm , lá lúa dài ,cong. - Công dụng :Cây

lúa mang trong mình nhiều cơng dụng từ thân, lá ,vỏ ,hạt

- Đặc sản : Bánh chưng, bánh giầy ,cốm ( miêu tả ) - Các vụ lúa :

Chiêm, mùa… - Giống lúa : Nàng

(29)

- Lúa vào đời sống tinh thần của người nông dân, đi vào thơ ca, nhạc họa

c/ KB : Hình ảnh lúa trong lòng người dân Việt Nam.

III - Cách dẫn trực tiếp-gián tiếp -Các phương châm hội thoại.

-Luyện tập sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn bản thuyết minh.

Đề: Giới thiệu bút chì

-Nêu cơng dụng, cấu tạo, chủng loại, lịch sử

a/ M B : Giới thiệu bút chì b/ TB :

Xuất xứ : Cây bút chì có cách không dưới 200 năm. - Lần sản xuất tại

Nuremberg, Đức , năm 1662.

Cấu tạo : Vỏ làm gỗ hoặc giấy ép sơn màu vàng màu trắng …

- Ruột bút chì tạo bằng hỗn hợp than chì và đất sét mịn Trộn với nước để tạo sợi ruột chì dài

- Các sợi ruột chì này được nhúng vào dầu sáp và đổ vào nửa phần vỏ bút có rãnh Sau , nửa phần vỏ bút còn lại gắn lên và ép lại…

- Viết đoạn văn có lời dẫn trực tiếp chuyển sang gián tiếp.

-Hướng dẫn lập dàn ý - Vận dụng số biện pháp nghệ thuật trong văn thuyết minh. - Hướng dẫn HS lập dàn ý.

GV hướng dẫn hs kết hợp một số biện pháp NT trong đoạn văn.

(30)

- Bút chì có gắn cục gơm làm bằng nhựa cao su vi ny ( loại chất dẻo bền và dai )

Phân loại : Có loại : Bút chì thường màu đen và bút chì màu – Về độ cứng : Thường dùng loại 2H ( Cứng, nhạt ) đến 5B ( mềm, đậm )

-Về ứng dụng : Bút chì viết , bút chì kĩ thuật ( bút chì kim ), bút chì màu …

* Cơng dụng : Tập viết, viết nháp (bút chì đen ) , tơ màu hội họa ( bút chì màu ).

 Bảo quản :

c/ KB: Suy nghĩ bút chì trong đời sống người

IV - Văn bản: Truyện Kiều của

Nguyễn Du Trọng tâm:

-Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Du

- Những nét Truyện Kiều - Nội dung và nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm

Học sinh tóm tắt và nhớ những chi tiết về tác phẩm

-Thảo luận nhóm để rút ra những giá trị đặc sắc về nội dung, nghệ thuật - Thuyết trình theo vấn đề

10 I - Văn bản: Chị em Thuý Kiều,

Cảnh ngày xuân Trọng tâm:

-Bức chân dung hai chị em Thuý Vân, Thuý Kiều Qua dự báo số phận hai nhân vật

- Khung cảnh lễ hội tiết thanh minh

-Nghệ thuật tả người, tả cảnh tài tình của Nguyễn Du

Đe à :Trong mơ, em lạc vào chốn du xuân gặp gỡ chị em Thúy Kiều tuyết minh Em hãy kể lại gặp gỡ thú vị đó

-Xâu chuỗi vấn đề để khắc sâu nội dung theo tính hệ thống

-Học sinh dùng lời văn của để phát hoạ bức chân dung Thuý Vân, Thuý Kiều, khung cảnh huyên náo lễ hội và tâm trạng nhân vật

(31)

II vaø III

-Miêu tả nội tâm văn tự sự

Đề: Kể lại việc không hay mà mình gây cho bạn

Xác định việc gì? Diễn như thế nào? Chú ý miêu tả tâm trạng sau gây việc không hay đó.

-Giúp HS nắm rõ hơn miêu tả bên là miêu tả nội tâm.

-Rèn luyện kỹ kế hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật khi viết văn tự sự.

- Thực hành viết từng đoạn-xây dựng bố cục và dựng đoạn.

V - Văn : Đồng Chí

Trọng tâm:

-Vẻ đẹp chân thật, gợi cảm, giản dị của tình đồng chí, đồng đội và hình ảnh người lính cách mạng thể hiện bài thơ

- Nghệ thuật đặc sắc: chi tiết chân thật, hình ảnh gợi cảm và cô đúc, giàu ý nghĩa biểu tượng

- Hs tìm hiểu chi tiết đặc sắc tác phẩm, chú ý cách dùng từ, đặc sắc hình ảnh Thảo luận nhóm , trình bày vấn đề để nắm ý nghĩa tư tưởng văn bản Bài tập áp dụng:

- Cơ sở nào tạo nên vẻ đẹp tình đồng chí trong bài thơ “ đồng chí” của nhà thơ Chính Hữu - Phân tích hình tượng người lính thời kháng chiến chống Pháp qua bài thơ “ Đồng Chí” của Chính Hữu

11 I Văn bản: Bài Thơ Về Tiểu Đội Xe

Khơng Kính Trọng tâm:

- Cảm nhận nét độc đáo của hình tượng xe khơng kính hình ảnh người lính lái xe Trường Sơn hiên ngang, dũng cảm, sôi nổi

- Nét riêng giọng điệu và ngôn ngữ bài

Hs đọc tác phẩm, ý cách thể hiện độc đáo hình tượng người chiến sĩ thơng qua hình ảnh những xe khơng kính.

- So sánh bài thơ “ Đồng

Chí” với “

(32)

II -Nghị luận văn tự sự

- Đề1: Kể lại kỷ niệm đáng nhớ giữa thầy giáo cũ.

Hướng dẫn HS lập dàn ý

-Viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận

Đề 2: Kể lời dạy bảo giản dị mà sâu sắc người thân ( thầy cô ) làm cho em cảm động

DÀN BÀI

a/ MB : Giới thiệu người thân ( ông ,bà, cha,mẹ thầy ,cô ).

b/ TB: Lời dạy bảo xuất hiện trong hoàn cảnh nào ? đâu ?

- Nội dung cụ thể là ? ( học tập, cách đối nhân xử , phẩm chất đạo đức , tình yêu thương , quan tâm đến người khác )

- Nội dung sâu sắc mà cảm động như nào ?

- Suy nghĩ em lời dạy bảo đó.

c/ KB: Bài học rút từ câu chuyện trên.

-Giúp HS nhận biết sự khác phương thức nghị luận với các phương thức khác.

-Phân biệt yếu tố nghị luận văn nghị luận văn tự sự. -Khi dùng yếu tố nghị luận.

-Nghị luận cách nào? (ở lời nhận xét, suy nghĩ người viết)

- Hướng dẫn HS lập dàn ý.

- Viết phần ,HS đọc GV sửa.

Đề 1:

a/ MB: Giới thiệu sự việc ( Kể việc ? Thời gian ? ).

b/ TB : Diễn biến câu chuyện diễn ntn ?

- Bài học đáng nhớ ? Tại ?

- Bài học tình cảm, đạo lí (miêu tả nội tâm ).

- Vai trị đạo lí thầy trị sống ( yếu tố nghị luận ). III Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội

tâm văn tự sự

Đề: Viết đoạn văn kể chuyện theo đề tài tự chọn, sử dụng đối thoại, độc thoại và độc thoại nội

(33)

tâm

IV -Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm

Đề

: Kể lại lỗi lầm khiến em day dứt mãi

- Giúp HS biết cách đưa các yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm bài văn tự sự cáh hợp lý. - Hướng dẫn lập dàn bài - Viết đoạn văn.

12 I và II

- Tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm Đề: Vừa qua trường em có tổ chức quyên góp cứu trợ đồng bào miền trung bị lũ lụt Em kể lại hoạt động

- Hướng dẫn HS lập dàn ý

-Viết đoạn văn tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm - Chú ý cách xây dựng bố cục, liên kết đoạn, dựng đoạn.

DÀN Ý

a/ MB: Giới thiệu sự việc

b/ TB : Kể lại diễn biến sự việc :

- Ở đâu ? Lúc nào ? Ai phát động ? - Công việc được

tiến hành ntn? - Tinh thần , thái độ

của bạn học sinh sao?

- Kết

c/ KB: Suy nghĩ em về công việc

III -Ôn tập văn bản

_ Ôn tập văn tự sự kết hợp nghị luận, Miêu tả nội tâm.

- Gọi HS yếu lên bảng chép bài thơ, đoạn thơ. GV sửa lỗi tả, dấu câu

(34)

KẾ HOẠCH PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU HKI MÔN: NGỮ VĂN

NĂM HỌC : 2017 -2018

Căn vào phương hương nhiệm vụ năm học : 2017 – 2018 Trường THCS Tân Phú

Dựa vào tình hình học tập học sinh, tổ Văn đề kế hoạch phụ đạo học sinh yếu sau:

II. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH

1 Thuận lợi :

- Hầu hết giáo viên có chun mơn vững, lao động giỏi, nhiệt tình cơng tác, có tinh thần trách nhiệm, có ý thức nâng cao nghiệp vụ chun mơn Ý thức tổ chức kỷ luật cao

- Tổ là tập thể đoàn kết tương thân tương ái, giúp tiến bộ, tâm hoàn thành nhiệm vụ giao

- Đa số giáo viên tổ cư trú Q,9, Q Thủ Đức thuận tiện công tác

- Đa số học sinh ngoan, lễ phép, biết lời thầy

- Có sự quan tâm BGH, Hội cha mẹ học sinh củaTrường THCS Tân Phú

2 Khó Khăn :

(35)

- Đa số học sinh thuộc diện gia đình lao động nghèo, học sinh từ nơi khác chuyển đến tạm trú Trường nằm địa bàn đền bù giải tỏa nên sống người dân bấp bênh chưa ổn định, trình độ dân trí cịn hạn chế, chưa quan tâm nhiều đến việc học tập em

II MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

- Giảm tỉ lệ HS yếu so với chất lượng đầu năm - Phấn đấu tăng tỉ lệ HS khá, giỏi

- Học sinh thường xuyên ôn luyện với dạng bài tập bản, phù hợp với trình độ học sinh để giúp em nhớ lâu hơn, nắm vững nội dung III BIỆN PHÁP THỰC HIỆN :

- Dựa vào kết học tập môn Văn từ bài kiểm tra và trình giảng dạy, giáo viên lọc danh sách học sinh yếu lớp

- Các thành viên tổ bàn bạc, trao đổi, thảo luận chuyên môn để thống nội dung và phương pháp ôn tập

- Cho dạng bài tập cụ thể, bản, không nâng cao, khơng đánh đố phù hợp với trình độ học sinh

- Khuyến khích, động viên em, khơng la mắng để học sinh mạnh dạn, tự tin hơn.

- Qua đợt, tổ thảo luận để rút kinh nghiệm qua tiết phụ đạo - Thời gian thực hiện: Từ 14/11/2017 ( tuần), tiết/tuần

IV: CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU:

Chỉ tiêu môn : Trên TB : 91% Chỉ tiêu HS Giỏi : 10%

Điểm thi HK:

* HKI : 80 % TTB * HKII: 80% TTB

KẾ HOẠCH

PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU HKI – KHỐI 6 MÔN VĂN

NĂM HỌC : 2017-2018

Thời gian

(36)

Tuần 1 (14/11

-21/11)

- Biết vận dụng cách kể chuyện tưởng tượng vào thực hành, luyện tập:

Đề: Kể chuyện tình cảm em với con vật nuôi nhà.

LẬP DÀN Ý

I Mở bài:

- Giới thiệu chó (tên, màu lơng, nhà em hoàn cảnh nào ?) II Thân bài:

- Kể chụn tình cảm em dành cho nó: + Thường hay vuốt ve lông

+ Tắm cho nó, dắt chơi + Ăn để phần cho - Tình cảm chó đối với em: + Mừng thấy em học

+ Giữ nhà cho gia đình em

+ Lúc em buồn, ngồi mình, lại gần sủa lên tiếng ăng ẳng, nhảy nhót mời gọi em chơi

+ Những kỉ niệm

+ Nó bị tai nạn qua đời III Kết :

- Cảm nghĩ em đối với chó

- Rèn luyện cho học sinh biết cách kể câu chuyện tưởng tượng:

- Hướng dẫn cách lập dàn ý

+ Học sinh lựa đối tượng để kể tưởng tượng

+ Các sự việc phần thân bài phải kể tự nhiên, có mở đầu, diễn biến kết thúc

- Kết bài: Kể câu chuyện tưởng tượng phải có ý nghĩa

Tuần 2 ( 22/1

1 -28/11

)

-Rèn Tiếng Việt : Bài từ, động từ. + Học sinh đặt câu

+ Viết đoạn văn có dấu hiệu ngữ pháp nói trên

MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP CỤ THỂ Câu 1:

- Đặt câu có sử dụng từ làm chủ ngữ - Đặt câu có sử dụng từ làm phụ ngữ Câu 2:

- Đặt câu có sử dụng động từ làm chủ ngữ

- Đặt câu có sử dụng động từ làm vị ngữ

- Cho học sinh nhắc lại khái niệm để khắc sâu kiến thức

- Đặt câu phải có đầy đủ thành phần chủ ngữ, vị ngữ - Sửa lỗi dùng từ, cách diễn đạt,

(37)

Câu 3:

Viết đoạn văn từ (4 đến câu) giới thiệu người bạn em, có từ làm phụ ngữ Gạch chân từ

Câu 4:

Viết đoạn văn (4 đến câu) tả lại chơi, có động từ hoạt động Gạch chân động từ

- Viết đoạn văn số câu - Đúng chủ đề

- Cách diễn đạt, bố cục có mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn - Đoạn văn có dấu hiệu ngữ pháp,

gạch chân

Tuần 3 (29/11

-5/12)

Rèn luyện kể văn tưởng tượng.

Đề : Kể chuyện mười năm sau em về thăm lại mái trường mà em đang học Hãy tưởng tượng đổi thay có thể xảy ra.

DÀN Ý I Mở bài:

- Giới thiệu mười năm sau (học đại học hay làm việc)

- Về thăm trường nào ? (20/11)

II Thân :

+ Trường có thay đổi ? - Quang cảnh vườn hoa, cảnh

- Cơ sở vật chất, phòng ốc, trang thiết bị + Những đổi thay thầy, cô mới:

- Thầy cô xưa già đi, có người hưu - Có thêm thầy, mới

- Tâm trạng thầy trị gặp lại + Những đổi thay bạn bè lớp: - Đi học

- Đi làm

- Nhắc lại kỉ niệm

-III Kết :

Cảm nghĩ chia tay trường lớp, thầy cô bạn bè

- Rèn luyện cho học sinh kể bài văn tưởng tượng sự sáng tạo dựa dàn ý cho

Hướng dẫn lập dàn ý

- Cho học sinh tưởng tượng dựa sự việc có thật: ngơi trường học => 10 năm sau thăm trường dịp nào ?

- Khi chuẩn bị đến thăm trường tâm trạng nào ? (sửa soạn lại quần áo, xem đồng hồ, hồi hộp, )

- Khi đến thăm trường: + Quang cảnh có thay đổi

+ Gặp lại thầy bạn bè cũ em có cử nào ? (tay bắt mặt mừng, tâm sự, nhắc lại kỉ niệm.)

- Tâm trạng chia tay

(38)

Từ loại cụm:

- Danh từ - Cụm danh từ.

- Động từ - Cụm động từ.

- Tính từ - Cụm tính từ. + Học sinh đặt câu.

+ Viết đoạn văn có dấu hiệu ngữ pháp nói trên.

MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP CỤ THỂ 1 Đặt câu.

a) Đặt câu có danh từ làm chủ ngữ b) Đặt câu có danh từ làm vị ngữ c) Đặt câu có động từ làm chủ ngữ d) Đặt câu có động từ làm vị ngữ đ) Đặt câu có tính từ làm chủ ngữ e) Đặt câu có tính từ làm vị ngữ

2 Có cụm danh từ đoạn văn sau:

Mã Lương vẽ thuyền buồm lớn Vua, hoàng hậu, công chúa, hoàng tử và quan đại thần kéo xuống thuyền Mã Lương đưa thêm vài nét bút, gió lên nhè nhẹ, mặt biển sóng lăn tăn, thuyền từ từ khơi

3 Viết đoạn văn từ đến câu chủ đề tự chọn, có cụm động từ làm vị ngữ Gạch chân cụm động từ.

4 Viết đoạn văn từ 6-8 câu chủ đề tự chọn, có cụm tính từ làm vị ngữ. Gạch chân cụm tính từ.

kiến thức

- Rèn luyện học sinh biết đặt câu có từ loại danh từ, động từ, tính từ

- Hướng dẫn học sinh biết nhận diện cụm danh từ, động từ, tính từ

- Vận dụng cấu tạo cụm danh từ, động từ, tính từ để viết đoạn văn theo chủ đề tự chọn

KẾ HOẠCH

PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU HKI – KHỐI 7 MÔN VĂN

(39)

Thời gian

Nội dung phụ đạo Phương Pháp

Tuần 1 (14/11

-21/11)

- Rèn luyện học sinh biết cách làm văn biểu cảm vật, người.

Đề bài: “Cảm nghĩ tình bạn” LẬP DÀN Ý

I Mở bài:

- Nêu suy nghĩ tình bạn nói chung II Thân bài:

1 Hồi tưởng khứ, suy nghĩ hiện

- Tình bạn cao đẹp Lưu Bình – Dương Lễ, Bá Nha – Tử Kỳ

- Hiện cịn có tình bạn cao đẹp khơng ?

- Nêu suy nghĩ em tình bạn xưa và 2.Liên hệ hiện đến tương lai

- Hiện tình bạn có vai trị đối với người ?

- Tình bạn có bền vững theo năm tháng hay khơng ? Vì ?

3.Quan sát và nêu suy ngẫm:

- Em có nhận xét tình bạn giới trẻ hiện ?

- Hiện nay, kết bạn dễ hay khó ?

- Bạn bè thường có tác động tốt hay xấu đến thân người ?

4.Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn mong ước - Nếu mai tình bạn khơng cịn tồn

thế giới này điều xảy ? - Em có mong ước tình bạn ? III Kết :

- Nêu cảm nghĩ tình bạn

- Rèn luyện viết bài văn biểu cảm đầy đủ bố cục mở bài – thân bài – kết bài

- Xác định đối tượng biểu cảm

- Phát huy tình cảm chân thật, tự nhiên bộc lộ cảm xúc

- Vận dụng yếu tố tự sự và miêu tả vào văn biểu cảm:

-+ Yếu tố tự sự: Tự sự để đưa ý nghĩa sâu xa làm người đọc có cảm xúc đối tượng + Yếu tố miêu tả: Có tác dụng khơi gợi sức cảm thụ và tưởng tượng Miêu tả chân thật có sức gợi cảm lớn

- Hướng dẫn học sinh cách lập ý làm bài văn biểu cảm:

+ Hồi tưởng khứ, suy nghĩ hiện

+ Liên hệ hiện với tương lai

+ Quan sát và nêu suy ngẫm + Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước

Tuần

-Rèn luyện học sinh : biết phân biệt, các dạng điệp ngữ câu.

+ Đặt câu có dạng điệp ngữ. + Viết đoạn văn có điệp ngữ.

MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP CỤ THỂ Câu 1:

(40)

2 (22/11 -28/11

)

Tìm và cho biết dạng điệp ngữ câu sau:

a/ “Anh tìm em, lâu, lâu Cơ gái Thạch Kim, Thạch Nhọn Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa

Thương em, thương em, thương em biết mấy” b/ “Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ

Chưa ngủ lo nỗi nước nhà” Câu 2:

Đặt câu có điệp ngữ Câu 3:

Viết đoạn văn từ (4 đến câu) chủ đề tự chọn Gạch chân điệp ngữ

- Vận dụng kiến thức để thực hành

- Dạng bài phép điệp ngữ câu

- Đặt câu có dạng điệp ngữ

- Viết đoạn văn: chủ đề tự chọn có điệp ngữ Gạch chân

Tuần 3 (29/11

-5/12)

Rèn luyện học sinh cách làm biểu cảm tác phẩm văn học.

Đề : Phát biểu cảm nghĩ thơ “Cảnh khuya” Hồ Chí Minh.

DÀN Ý I Mở bài:

- Giới thiệu tác giả Hồ Chí Minh: lãnh tụ cách mạng vĩ đại, nhà văn hóa, nhà thơ lớn

- Hoàn cảnh sáng tác: chiến khu Việt Bắc năm 1947

- Cảm nhận chung: bài thơ là khung cảnh thiên nhiên huyền ảo, lòng yêu nước sâu sắc Bác - Chép bài thơ:

“Tiếng suối tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ lo nỗi nước nhà.”

II Thân :

- Giới thiệu thể thơ

- Giới thiệu hai câu đầu: tả cảnh đêm trăng chiến khu Việt Bắc Chép lại hai câu đầu - Nêu cảm nhận: Câu thơ 1: Sử dụng NT: so

- Học sinh vận dụng bài thơ “Cảnh khuya” tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh đời, thể thơ để nêu cảm nhận chung bài thơ - Bước đầu biết bước

làm bài biểu cảm vè tác phẩm văn học

- Nêu nội dung, nghệ thuật câu thơ và phân tích theo bố cục bài thơ: câu đầu, câu cuối

 Cảm nhận chung câu đầu, câu cuối - Học sinh tích hợp thêm

bài thơ hay khác Bác thiên nhiên tình yêu

đất nước: “

Ngắm trăng” “Không ngủ được” Hay bài thơ tác giả khác bài “Côn Sơn ca” Nguyễn Trãi

(41)

sánh, nhân hóa => tiếng suối trở nên gần gũi gợi nhớ đến câu thơ Nguyễn Trãi: “Côn Sơn ca: Côn Sơn suối chảy đàn cầm bên tai” - Câu thơ thứ : Điệp ngữ “lồng” tạo nên

tranh lung linh, huyền ảo sự vật trăng, thụ, bóng, hoa đan xen vào Bức tranh cảnh núi rừng Việt Bắc rộng lớn, nên thơ làm say mê lòng người

- Giới thiệu câu cuối: khung cảnh thiên nhiên thơ mộng, tâm trạng Bác nào ? Ghi lại câu thơ cuối: “Cảnh khuya nước nhà” Nêu cảm nhận

- Câu thứ 5: câu lề vừa kết ý câu đầu vừa mở ý cho câu kết Nghệ thuật so sánh cổ điển: cảnh vẽ

- Trong cảnh đẹp thơ mộng xuất hiện hình ảnh người: chủ thể tranh Câu kết “Chưa ngủ lo nỗi nước nhà.” Điệp ngữ vòng “chưa ngủ” nhấn mạnh lòng yêu nước, lo cho vận mệnh đất nước

III Kết :

Bài thơ với nhiều hình ảnh thiên nhiên đẹp, cách so sánh cổ điển mà tự nhiên thể hiện lòng yêu nước và yêu thiên nhiên Bác Sự kết hợp hài hịa tình u thiên nhiên, sống và lĩnh người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh

nội dung nghệ thuật bài thơ để chốt ý bài thơ - Nêu cảm nhận chung

bài thơ tác giả

Ôn tập tác phẩm trữ tình:

- Cho Học sinh nhắc lại tên tác phẩm, tác giả, thể thơ thơ: “Sông núi nước Nam” “Phò giá kinh” “Cảm nghĩ đêm thanh tĩnh” “Cảnh khuya” “Rằm tháng giêng” “Tiếng gà trưa” “Bạn đến chơi nhà” “Bánh trôi nước”

MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP CỤ THỂ 1 Hãy xếp lại để tên tác phẩm khớp với nội dung tư tưởng, tình cảm biểu hiện.

a/ Qua đèo ngang – Tình u thiên nhiên, lịng u nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan b/ Sông núi nước Nam – Nỗi nhớ thương khứ đôi với nỗi buồn cô đơn, thầm lặng gửi cảnh hoang sơ

c/ Cảnh khuya – Ý thức độc lập tự chủ và khẳng định chủ quyền đất nước

- Cho học sinh học kỹ bài thơ để nắm tác giả, tác phẩm, thể thơ từ hiểu nội dung, nghệ thuật ý nghĩa bài thơ - Vận dụng kiến thức để trả

lời số câu hỏi:

- Khắc sâu kiến thức nội dung tư tưởng bài thơ trữ tình

(42)

2. So sánh tính thể hiện tình yêu quê hương và cách thể hiện tình cảm qua bài thơ “Cảm nghĩ đêm tĩnh” và “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới quê”

3 Từ bài thơ “Cảnh khuya” “Rằm tháng giêng” Bác Em phát biểu suy nghĩ và tình cảm em niềm vui sống thiên nhiên

4 Từ bài thơ “Bạn đến chơi nhà” em phát biểu cảm nghĩ em tình bạn

cảm xúc

KẾ HOẠCH

PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU HKI – KHỐI 8 MÔN VĂN

NĂM HỌC : 2017-2018

Thời gian

Nội dung phụ đạo Phương Pháp

Tuần 1 ( 16/11

-22/11 )

-Rèn Tiếng Việt : Từ tượng hình,tượng thanh, trợ từ, thán từ, tình thái từ

+ Học sinh đặt câu

+Viết đoạn văn có dấu hiệu ngữ pháp nói trên

MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP CỤ THỂ Câu 1:

Đặt câu có sử dụng từ tượng hình, câu có sừ dụng từ tượng thanh. Câu 2:

Tìm thán từ có câu văn sau:

a Bà ơi! Em bé reo lên, cho cháu đi với

b Khốn nạn! Nhà cháu khơng có, dẫu ơng chửi mắng đến thôi.Xin ông trông lại! c Em hơ đôi tay que diêm

sáng rực than hồng.Chà! Anh sáng kì dị làm sao! Câu 3:

Viết đoạn văn từ (6 đến ) câu tả

- Cho hs ôn lại khái niệm để khắc sâu kiến thức

- Sửa lỗi dùng từ, tả cho các em

(43)

về mưa.Trong có sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh.Gạch chân dưới từ ấy.

Câu 4:

Viết đoạn văn (6-8) dịng nói về chủ đề học tập Trong có sử dụng trợ từ, tình thi từ

Tuần 2 (23/11

-29/11)

Rèn dạng văn thuyết minh thứ đồ dùng

Đề : Thuyết minh thứ đồ dùng quen thuộc.

DÀN Ý I Mở bài:

- Giới thiệu khái quát bút máy bút bi

- Vai trị đời sống con người

II Thân :

Giới thiệu chi tiết bút máy hoặc bút bi

- Nêu cấu tạo : Vỏ, nắp, ruột, thân, mực, ngòi bút

- Nêu cách sử dụng, bảo quản - Nêu công dụng bút máy

hoặc bút bi III Kết :

Khẳng định lại tầm quan trọng của cây bút máy bút bi

-On lại phương pháp thuyết minh.Gồm phương pháp thuyết minh : Phương pháp nêu định nghĩa, Phương pháp nêu ví dụ,Phương pháp so sánh, đối chiếu, Phương pháp phân tích, phân loại,Phương pháp liệt kê,Phương pháp dùng số liệu - Cho HS viết đoạn văn ngắn với từng phương pháp thuyết minh. - Hs lựa chọn đồ dùng phù hợp trong đời sống học tập ( bút bi, thước, nĩn l, bình thủy….)

- HS viết thành bài – Đọc trước lớp GV sửa, chưa hoàn thành GV cho nhà làm, tiết sau HS đọc.

-Rèn Tiếng Việt : Câu ghép, dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm

+ Học sinh đặt câu

+Viết đoạn văn có dấu hiệu ngữ pháp nói trên

MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP CỤ THỂ 1.Hy tìm cc phương tiện nối vế câu theo cách đây.Đặt câu minh họa.

a) Nối quan hệ từ:

-Ôn lại khái niệm để khắc sâu kiến thức

(44)

Tuần 3 (30/11

-6/12)

b) Nối cặp quan hệ từ: c) Nối cặp phó từ: d) Nối cặp đại từ: e)Nối cặp từ:

2.Xác định chủ ngữ, vị ngữ các câu ghép sau phương tiện nối vế câu:

a) Thân cọ vút thẳng trời hai ba chục mét cao, giĩ bo khơng thể quật ng.

b) Tơi nói “ nghe đâu” tơi thấy người ta bắn tin mẹ và em tơi xoay ra sống cách đó.

c) Để môi trường sạch, chúng ta nên hạn chế sử dụng bao bì ni lơng.

d) Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên nhiêu.

e)Tơi chưa kịp nĩi gì, nĩ đ bỏ chạy. f)Bạn làm việc ny cịn tơi lm việc kia. 4.Chỉ mối quan hệ ý nghĩa các vế câu ghép sau:

a) Vì Nam chăm học tập nên Nam luôn khen ngợi.

b) Dù nói ngả nói nghiêng

Lịng ta vẫn vững kiềng ba chân. c) Để phong trào thi đua lớp ngày càng tiến chng ta phải cố gắng hơn.

d) Trời càng mưa to đường càng ngập nước.

e) Lan học giỏi m Lan cịn ht hay nữa.

f) Họ vừa học tập ngoại khóa, họ vừa được thăm thú thiên nhiên.

5 Viết đoạn văn (6-8) dịng nĩi về tác hại bao bì ni lơng Trong có sử dụng câu ghép Gạch chân.

6 Viết đoạn văn từ đến câu nói về tác hại thuốc Trong có sử dụng câu ghép với cách nối vế: Nối bằng cặp quan hệ từ; nối cặp từ hô ứng

5.Chỉ tác dụng dấu hai chấm trong câu sau:

a) Nó có làm in trách tơi; kêu ư ử, nhìn tơi, muốn bảo tơi rằng: “A! Lo gi tệ lắm!Tôi ăn với lo thế

(45)

m lo xử với

b) Thật lo tâm ngẩm thế, nhưng cung phết chả có vừa đâu:lo vừa xin tơi bả chó…

c)Một luồng gió lạnh thổi qua: mấy chiếc rụng.

d)Cảnh vật chung quanh tơi thay đổi, lịng tơi có sự thay đổi thay đổi lớn: hơm tơi học.

e) Mẹ hồi hộp thầm vào tai tơi: - Con có nhận khơng

f) Bộ: đơn vị đo chiều dài hay dùng ở Anh và Mĩ, 0,3048m

6 Viết đoạn văn ngắn( 4-6 câu), đề tài tự chọn, có sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.

KẾ HOẠCH

PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU HKI – KHỐI 9 MÔN VĂN

NĂM HỌC : 2017-2018 THỜI

GIAN

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

TUẦN 1

Luyện tập viết đoạn văn tự sự có yếu tố nghị luận.

Đề: Viết đoạn văn tự kể về buổi sinh hoạt lớp em đã phát biểu ý kiến chứng minh Sơn người bạn tốt.

* Dàn ý

- Buổi sinh hoạt diễn ntn? ( thời gian, địa điểm, là người điều khiển, khơng khí buổi sinh hoạt lớp sao?

- Nội dung buổi sinh hoạt là gì? VD: Bình xét hạnh kiểm trong tháng : Ý kiến tổ bạn Nam phê bình bạn vài lí nhỏ nào mà Nam mới vi phạm. -Em phát biểu vấn đề gì? Tại lại phát biểu việc đó? - Em thuyết phục lớp rằng

-Rèn hs nhận diện dấu hiệu và đặc điểm nghị luận trong vb tự sự

-Tạo đối thoại ( Với người với mình) đó người viết nêu lên nhận xét, phán đốn, lí lẽ nhằm thuyết phục người khác (có thuyết phục mình) vấn đề, một quan điểm , tư tưởng nào đó. - Thường dùng nhiều loại câu khẳng định, phủ định, câu có cặp quan hệ từ : …thì; khơng những … mà cịn; càng…càng… -Thường dùng nhiều từ ngữ : tại sao, thật vậy, nhiên, trước hết, sau cùng…

(46)

Nam là người bạn tốt ntn? ( lí lẽ, nội dung lời phát biểu).

VD: Kết ht Sơn cao. - Từ trước tới nghiêm túc, kỷ luật cao.

- Luôn giúp đỡ bạn cách vô tư ( âm thầm ).

TUẦN2

Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với nghị luận miêu tả nội tâm.

Đề: Tâm trạng em sau khi gây chuyện không hay cho bạn

* Dàn ý

A.MB:GT sự việc, nhân vật

B TB : - Sự việc xảy ntn? Khi nào? đâu?

- Đã gây cho bạn chụn gì khơng hay? Khi nào? đâu? Hậu quả sao

- Sauk hi gây chuyện, tâm trạng của em ntn? ( ân hận, day dứt khổ tâm khó nói lời xin lỗi Vì sao có tâm trạng đó? Khơng đủ can đảm, phải hạ mình, cảm thấy xấu hổ, mặt.)

- Tâm trạng phức tạp khó khăn ( biết sai khơng đủ can đảm nói lời xin lỗi ).

- Sau sử sự ? C.KB : Rút bài học gì?

-Rèn HS viết đoạn văn kể lại một sự việc ,theo thứ hoặc ngôi thứ 3.Trong kể biết kết hợp với miêu tả nội tâm, nghị luận, có đối thoại và độc thoại. - Hướng dẫn HS lập dàn ý, viết từng phần.

* Miêu tả nội tâm: Là những suy nghĩ, tình cảm, diễn biến tâm trạng nhân vật, không quan sát cách TT.

* Đối thoại, độc thoại:

- Đối thoại : Có từ 2người trở lên tham gia thoại, đó có sự hiện diện người nói và người

nghe, phát ngôn trực tiếp hướng đến người tiếp chuyện.Hình thức thể hiện trong đoạn văn: hai dấu gạch đầu dòng ở đầu lời trao và đáp.

- Độc thoại: Nói với mình. Khi nói thành lời trước câu nói có dấu gạch đầu dịng.

- Độc thoại nội tâm:Độc thoại khơng cất thành lời, diễn ra trong suy nghĩ ( nói thầm với chính mình) Trước câu nói khơng gạch đầu dịng.

* Ơn tiếng Việt

-Các phương châm hội thoại - Cách dẫn TT, cách dẫn GT -Sự phát triển từ vựng. -Trau dồi vốn từ

- Thuật ngữ * Bài tập:

-Trả bài miệng cho HS khái niệm

(47)

TUẦN 3

1 Xác định phương châm hội thoại liên quan đến thành ngữ sau:

a Nói đấm vào tai. b Dây cà dây muống c Ơng nói gà, bà nói vịt. d Nói có sách , mách có chứng.

2 Lời nói khơng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.

? Câu TN khuyên ta điều gì? Nó liên quan đến pcht nào?

3 Những câu sau vi phạm pc hội thoại nào?

a Mấy anh em là sinh viên, học sinh học.

b Mình mua sách này ở ngoài hiệu sách.

c.Chó là loại thú bốn chân.

d.Tơi nhìn thấy lợn to bằng trâu.

4.Dùng câu sau để viết thành lời dẫn TT hai đoạn văn Mỗi đoạn khoảng ( 5- câu). a “ Làng yêu thật, làng theo Tây phải thù.” ( Làng- Kim Lân ).

b “ Mình sinh là gì, đẻ ra ở đâu, mà làm việc”. ( LLSP- NTL )

5.Từ xuân câu thơ sau, từ nào mang nghĩa gốc, từ nào mang nghĩa chuyển, chuyển theo phương thức nào?

a.Làn thu thủy nét xuân sơn b.Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê

6.Trong đoạn thơ từ “ điểm tựa” có dùng thuật ngữ vật lí khơng? Ở có ý nghĩa gì?

Nếu làm hạt giống để mùa sau

 Đáp án: Bài 1:

a.Liên quan pcls

b Liên quan pc cách thức. c.Liên quan pcqh

d Liên quan pc chất.

2.Câ u TN khuyên cần cân nhắc nói, để tránh mất lịng làm tổn thương người nghe.

- Câu TN liên quan đến pcls. 3.Các câu TN a,b,c vi phạm phương châm lượng.

- Câu d vi phạm phương châm về chất.

4.Rèn HS kĩ viết đoạn văn có sử dụng cách dẫn TT và GT.Lưu ý dấu hiệu nhận biết về 2 cách dẫn trên.

5.Hs nắm khái niệm sự phát triển của từ vựng: Xác định:

a Nghĩa gốc

(48)

Nếu ls chọn ta làm điệm tựa Vui là người lính đầu Trong đêm tối tim ta làm ngọn lửa

- Nghĩa bình thường: Nơi làm chỗ dựa cho hoạt động nào đó.

- Như từ điểm tựa câu thơ dùng theo nghĩa bình thường, làm chỗ dựa chính cho ls.

*Ơn văn học: văn bản: - Đồng chí

-Bài thơ tiểu đội xe khơng kính

- Đoàn thuyền đánh cá. -Ánh trăng

- Bếp lửa.

-Trả bài miệng cho HS: Yêu cầu HS thuộc bài thơ

- Cho chép vào giấy, lên bảng viết GV sửa và nhắc nhở lỗi chính tả, dấu câu , tên bài thơ, tác giả.

-HS nắm ND + NTcủa đoạn thơ.

KẾ HOẠCH THAO GIẢNG, NGOẠI KHÓA 1 Thao giảng

THÁN G

Tuần Tuần Tuần Tuần

Tên

Tiết-

buổi Ngày Tên

Tiết-buổi Ngày Tên

Tiết-

buổi Ngày Tên

Tiết-

buổi Ngày Hồng 1-sáng

27/9/17

9 Hoài 2-sáng

10 Mừng 2- sáng 11/10/17 Thảo 2-sáng 25/10/17

11 Tâm 2-sáng 8/11/17 Lệ

2-sáng 22/11/17 12

1 Thảo

2-sáng 10/1 Mừng

2-sáng 24/1/18

2 Yến

2-Sáng 28/2/18

3 Lệ 2-sáng 7/3/18 Hoài

2-sáng 21/3/18 4

Ngoại khóa

STT Nội dung, hình thức Đối tượng Thời gian Ghi chú - Tham quan hướng

nghiệp

Học sinh k9

III KIỂM TRA CHUYÊN MÔN

(49)

2 Ng T Tuyết Hồng Tháng11, Hồ sơ sổ sách Ng T Thanh Hoài Tháng11,3 Hồ sơ sổ sách Nguyễn Thị Mừng Tháng11,3 Hồ sơ sổ sách Nguyễn Thị Phương Thảo Tháng11,3 Hồ sơ sổ sách Thông Thanh Tâm Tháng11,3 Hồ sơ sổ sách Đào T Thanh Mai Tháng11,3 Hồ sơ sổ sách IV KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN THEO THÁNG 1 Kế hoạch thực hiện chuyên đề.

Thời gian Tên chuyên đề Người thực hiện

Nội dung

công việc Điều chỉnh

Tháng 10

Chuyên đề 1: “Dạy học trải nghiệm sáng tạo: Sân khấu hóa truyện dân gian-lớp 6”

Nguyễn Thị Mừng

Tháng

Chuyên đề 2: “ Dạy học trải nghiệm sáng tạo: Văn thuyết minh – Danh lam thắng cảnh Việt Nam”

Nguyễn Thị Ngọc Yến

2 Kế hoạch cụ thể tháng.

Thời gian Nội dung công việc Phụ trách Tháng

8-9/2017

- Họp tổ chuyên môn đầu năm

- Thực hiện giảng dạy theo phân phối chương trình - Lịch báo bài ghi sổ đầu bài cụ thể số tiết dạy

- Cách đề và trình bày đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức kĩ

- Thực hiện sổ chuyên môn

- Tổ chức kiểm tra chất lượng đầu năm - Soạn giảng theo phương pháp mới

- Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học hiện đại:g/a vi tính

- Bổ sung câu hỏi, phương pháp, nội dung sau dạy bài

-Gv tổ

(50)

khó, dài

- Giáo viên dạy khối trao đổi chuyên môn - Học lại qui chế chuyên môn

- Đề KT tiết khối GV dạy tự đề tự luận, kiểm tra số tiết, tuần, chương trình, qui định Thống cách ghi điểm: 10.0; 01.0; 00.0

- Thảo luận tiêu mơn Văn - Đăng kí danh hiệu thi đua - Thông qua kế hoạch tổ - Đăng kí tiết tốt tuần - Đăng kí dự

- Đăng ký dạy giáo án điện tử - Chọn chuyên đề-viết chuyên đề - Thao giảng

- Danh sách GV lên chuyên đề -Thi văn hay chữ tốt cấp trường, quận -Họp tổ cuối tháng

-Gv tổ

Thảo, Mừng

Tháng 10/2017

Họp tổ định kì-rút kinh nghiệm - G/v đề kiểm tra định kì

- Học sinh giỏi Văn thi vào đội tuyển thức - Dự chuyên đề Phòng

- Thống biện pháp rèn học sinh yếu:khắc phục lỗi tả, chữ viết, trình bày

- Thành lập đôi bạn học tập: kiểm tra tập -Tăng cường ktra - Lưu ý phương pháp đổi mới công tác giảng dạy ,

biện pháp thực hiện - Thao giảng

- Kiểm tra 15 phút, tiết khối - Chấm trả qui định

- Sổ chuyên môn- Đợt

- Tổ trưởng nắm tình hình Hs yếu-đề biện pháp - Đăng kí dạy tốt

- Thực hiện lịch báo giảng yêu cầu

- Gv tổ

(51)

- Họp tổ cuối kì

Tháng 11/2017

- Họp tổ- sơ kết c/t tháng - Khắc phục tồn - Thi đua dạy tốt ,học tốt - Thao giảng

- Hội thi viên phấn vàng

- Thực hiện chủ đề: “Trường học thân thiện, lớp học tích cực”

- Báo điểm đợt học kì -Lọc Ds yếu báo BGH

- Tiếp tục phụ đạo hs yếu, bồi dưỡng hs giỏi Ôn luyện hs thi kì

- Cập nhật loại sổ sách - Chuẩn bị dạy phụ đạo HS yếu - Thảo luận dạy khó khối Kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi - Giờ tăng tiết cho hs dò bài theo đơi bạn

g/v dị trực tiếp hs yếu đặc biệt

GV tổ

Tháng 12/2017

- Họp tổ

- Rà soát việc thực hiện chương trình

- Bồi dưỡng HSGChọn hs giỏi văn thi LTVinh - Ghi lịch báo bài đầy đủ xác

- Thao giảng

- Thảo luận bài dạy khó.Thống phương pháp dạy

- Dự cá nhân, trao đổi kinh nghiệm, bàn bạc vướng mắc,biện pháp tháo gỡ

- Kiểm tra 15 phút-dò bài học sinh - Tiếp tục rèn Hs yếu, BDHS giỏi

- Thảo luận kế hoạch rèn luyện, ôn tập HKI- chọn cách tốt

- Chú ý tiết trả bài viết: G/a chấm trả, nhận xét, sửa bài chu đáo

(52)

- Kiểm tra tập HS, cho điểm - Thi HKI

- Chấm thi HKI

- Thống kê điểm kiểm tra tiết, bài thi vào sổ cá nhân-nộp File cho tổ trưởng-BGH

- Theo dõi việc phụ đạo gv

- Họp tổ rút kinh nghiệm tỉ lệ HS: Kém Yếu , khá, giỏi khối

- Nêu hướng khắc phục

Gv tổ

Tháng 1/2018

Họp tổ sơ kết hoạt động chuyên môn HKI

- Thông qua chất lượng môn Văn toàn trường - Rút kinh nghiệm, phấn đấu đạt tiêu HKII

- Trả, sửa bài thi cho HS

- Tiếp tục dạy hết chương trình HKI tuần 17,18

- Vào chương trình HKII qui định - Nộp biên chấm thi, thống kê báo cáo - KT HSSS tổ cuối học kì

- Thơng qua kết thi đua HK1 G/v - Rút kinh nghiệm HKI đối chiếu kế hoạch - Đăng kí tiết tốt hàng tuần

- TT dự

- Thảo luận PP rèn HS yếu, HKII - Tiếp tục bồi dưỡng HS giỏi - K - Chuẩn bị lên chuyên đề HKII - Thao giảng

- Họp tổ cuối kì

TTCM

GV tổ

Gv tổ Tháng

2/2018

Họp tổ định kì

- Thảo luận bài dạy khó Lồng ghép dạy kĩ sống vào tiết dạy

- Nội dung nhắc nhở thực hiện nghiêm túc PPCT, PPGD

(53)

- Tăng cường phụ đạo HS yếu, BDHSG

- Nâng cao chất lượng chuyên môn (Nhất là K9-xét TN,vào lớp 10)

- Rèn luyện dùng từ, diễn đạt HS khối - Trao đổi bài dạy khó

- Cho bài tập thêm,chấm trả, nhận xét kĩ - Hướng dẫn HS tìm tư liệu văn học - Hướng dẫn hs thi viết thư Quốc tế UPU - Thi đua học tốt, dạy tốt

- Thao giảng

- Bồi dưỡng HSG khối 6,7, chuẩn bị dự thi Lương Thế Vinh cấp Quận

- Kiểm tra bài tiết - Họp tổ cuối kì

GV dạy K9

Tháng 3/2018

- Họp tổ định kì: Thơng qua cơng tác T3

- Trao đổi phương pháp dạy bài khó, thực hiện phương pháp đổi mới cơng tác giảng dạy, nâng cao chất lượng

- Rèn HSY

- Kiểm tra giáo án, sổ chuyên môn, nộp biên chấm BGH

- Tăng cường ôn luyện dò bài, trả bài - Thoa giảng

- Kiểm tra thực hiện chương trình, tiết,tuần - Dạy giáo án điện tử

- GV tổ tư dự - Rèn luyện HS yếu, - Bồi dưỡng HS giỏi - Thi đua dạy tốt

- Kết hợp GVCN nhắc nhở HS học yếu Văn - Nâng cao hiệu công tác phụ đạo

- Chọn chuyên đề HKII - Nộp đề thi HKII

TTCM

GV tổ

(54)

Tháng 4/2018

Họp tổ định kì

-Thống nội dung biện pháp ôn tập khối lớp, chuẩn bị KT HKII,

- Tiếp tục rèn HS yếu -Hoàn thành chương trình dạy -Đăng kí tiết tốt

-Dự

-Tiếp tục dò bài, trả bài, KT 15 phút, tiết theo số lần quy định

-Nộp đề KT tiết cho TT

-Hoàn thành số cột kiểm tra qui định -Chuẩn bị HSSS->BGH kiểm tra

-Ghi nhận sử dụng ĐDDH

-Dự thi giải LTV lớp6,7,8 cấp Quận -Thống kê điểm, tỉ lệ% lớp dạy ** Lên chuyên đề HKII (tháng 4)

- Thảo luận chọn hình thức ơn tập hiệu nhất - Ôn tập chuẩn bị thi HK2

- Xét SKKN

GV tổ

Gv tổ

TTCM

Tháng 5/2018

Thống kê điểm, tỉ lệ% lớp dạy -Tiếp tục dạy hết chương trình

- Thảo luận chọn hình thức ơn tập hiệu nhất -Họp tổ cuối kì-nhận xét, rút kinh nghiệm

-Đối chiếu so sánh hiệu thực hiện HK1

- Tổ chức ôn thi tuyển sinh lớp 10 cho học sinh lớp

Quận 9, ngày tháng 10 năm 2017

HIỆU TRƯỞNG Tổ trưởng

(55)

Ngày đăng: 08/02/2021, 02:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan