1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 11

HK2

2 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 243,9 KB

Nội dung

Viết một đoạn văn ngắn ( 5-7 câu) trình bày suy nghĩ của em về nhân vật Bác Hồ trong bài thơ trên.[r]

(1)

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 11 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN PHÚ

NỘI DUNG TRỌNG TÂM TUẦN 07/HK2 MÔN: VĂN

Trong thời gian học sinh nghỉ dịch bệnh Covid – 19 Tiết 93,94:

ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ ( Minh Huệ) I Đọc tìm hiểu thích:

1) Tác giả:

- Minh Huệ ( 1927 – 2003) tên khai sinh Nguyễn Thái, quê Nghệ An - Ông làm thơ từ thời kháng chiến chống thực dân Pháp

2) Tác phẩm:

- Sáng tác năm 1951 dựa kiện có thực : Bá trực tiếp mặt trận huy chiến dấu

II Đọc tìm hiểu văn bản:

1) Diễn biến tâm trạng anh đội viên: - Lần thứ thức dậy :

“ Anh đội viên thức dậy …Mà Bác ngồi” => Tâm trạng ngạc nhiên, băn khoăn

“ Anh đội viên nhìn Bác …Người Cha mái tóc bạc” => Tình cảm xúc động, u kính

“ Anh đội viên mơ màng Như nằm giấc mộng”

=> Hạnh phúc cử chỉ, hành động Bác - Lần thứ ba thức dậy :

“ Anh hốt hoảng giật mình: Bác ngồi đinh ninh” “ Anh vội vàng nằng nặc: Mời Bác ngủ Bác !” => Lo lắng, nài nỉ Bác ngủ

“ Lịng vui sướng mênh mơng Anh thức ln Bác”

=> Hạnh phúc thấu hiểu tình thương yêu đạo đức cao Người 2) Hình tượng Bác Hồ :

- Hình dáng, tư thế:

“ Lặng yên bên bếp lửa Vẻ mặt Bác trầm ngâm” “ Bác ngồi đinh ninh Chòm râu im phăng phắc”

=> Thể chiều sâu tâm trạng Bác - Cử chỉ, hành động:

“ Rồi Bác dém chăn

…Bác nhón chân nhẹ nhàng”

=> Sự chăm sóc ân cần, tỉ mỉ Bác chiến sĩ - Lời nói:

(2)

“ Bác thương đồn dân cơng …Mong trời sáng mau mau” => Lo lắng cho đội, dân công - Khổ thơ cuối :

“ Đêm nay… … Hồ Chí Minh.”

=> Thể chân lí đơn giản mà lớn lao “ Nâng niu tất quên mình” III Ghi nhớ : SGK trang 67

IV Luyện tập :

Viết đoạn văn ngắn ( 5-7 câu) trình bày suy nghĩ em nhân vật Bác Hồ thơ

Tiết 95:

ẨN DỤ I Ẩn dụ gì?

* VD : SGK / 68

Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại thương Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm - Người Cha : Bác Hồ

-> Gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng; gợi hình, gợi cảm

=> Ẩn dụ

 Ghi nhớ SGK/ 68

II Các kiểu ẩn dụ: * VD : SGK/ 68-69 - thắp – nở hoa -> Ẩn dụ cách thức

- lửa hồng – màu đỏ hoa râm bụt -> Ẩn dụ hình thức

- nắng giịn tan – nắng rực rỡ -> Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác - Người Cha – Bác Hồ

-> Ẩn dụ phẩm chất

 Ghi nhớ SGK/69

III Luyện tập:

Làm tập 1,2,3 SGK/ 69 -70 Tiết 96:

LUYỆN NÓI VỀ VĂN MIÊU TẢ Lập dàn ý đề văn tả người:

Ngày đăng: 08/02/2021, 02:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w