ngữ văn thcs đông thạnh

16 19 0
ngữ văn  thcs đông thạnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập thêm: Viêt đoạn văn (8 – 10 câu) triển khai luận điểm sau theo cách diễn dịch hoặc quy nạp, trong đó có sử dụng câu cầu khến: “ Mỗi người được sinh ra đều có giá trị trị riêng”..[r]

(1)

TUẦN 22 TIẾT 79

CÂU NGHI VẤN I. Tìm hiểu bài

1 Đặc điểm hình thức

- Có dấu chấm hỏi cuối câu

- Có từ nghi vấn: có, khơng, làm sao, ư, nào,như 2 Chức chính

Chức câu nghi vấn là: dùng để hỏi 3. Những chức khác câu nghi vấn

- Những chức khác câu nghi vấn: + Cầu khiến

VD: Bạn ngồi xích vào chút khơng? + Khẳng định

VD: Nó khơng lấy lấy? + Phủ định

VD:Ai lại làm thế? + Đe dọa

VD: Mày muốn ăn địn à? + Bộc lộ tình cảm, cảm xúc

VD: Sao anh không chơi thơn Vĩ?

- Hình thức: kết thúc dấu chấm than, dấu chấm lửng, dấu hai chấm 2 Ghi nhớ SGK1 /11, 22

II Luyện tập Thực tập SGK

Gợi ý trả lời ( HS so sanh phần làm với phần gợi ý ) Bài 1: Xác định câu nghi vấn

a Con người đáng ……gót Binh Tư để có ăn ? Bộc lộ cảm xúc, thái độ ngạc nhiên

b Trong khổ thơ, trừ câu "than ơi" cịn lại câu NV, chức phủ định bộc lộ cảm xúc.

c Sao ta …nhẹ nhàng rơi ? chức cầu khiến → Bộc lộ cảm xúc.

d Ôi đâu cịn phải bóng bay? →Phủ định →Bộc lộ, tình cảm, cảm xúc.

Bài 2: Xác định câu NV đặc điểm hình thức :

a Sao cụ lo xa ? Tội nhịn đói mà để tiền lại ? ăn hết đến lúc chết lấy mà lo liệu ? → câu phủ định

- Câu tương đương : Cụ lo xa thế, khơng nên nhịn đói mà để tiền lại Ăn hết đến lúc chết khơng có tiền lo liệu.

b Cả đàn bò ….làm ?→Bộc lộ băn khoăn ngần ngại ; thằng bé có chăn dắt đàn bị hay khơng.

c Ai dám ….tình mẫu tử ?→KĐ → Thảo mộc tự nhiên có tình mẫu tử

Bài 3: Đặt câu NV không dùng để hỏi

a Bạn kể cho nghe nội dung phim “Cánh đồng hoang” không? b Sao đời Chị Dậu khốn khổ đến thế?

(2)

TIẾT 80

THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP (CÁCH LÀM); MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH

I Tìm hiểu bài

1 Thuyết minh phương pháp (cách làm)

- Thuyết minh phương pháp cách làm cung cấp tri thức cách làm, cách tạo sản phẩm

VD: Cách làm co diều giấy, cách gói bánh chưng

- Bài văn thuyết minh phương pháp (cách làm) gồm phần: + Chuẩn bị nguyên vật liệu

+ Cách làm

+ Yêu cầu thành phẩm - Yêu cầu thuyết minh

+ Lời văn ngắn gọn, chuẩn xác, người viết phải nắm phương pháp + Trình bày rõ cách thức, điều kiện, trình tự làm sản phẩm

2 Thuyết minh danh lam thắng cảnh

- Thuyết minh danh lam thắng cảnh cung cấp tri thức danh lam thắng cảnh (vị trí địa lí, cảnh thiên nhiên, diện tích, địa hình, giá trị )

- Muốn thuyết minh danh lam thắng cảnh cần: Thăm thú, đọc, tra cứu sách vở, học hỏi,

- Yêu cầu văn thuyêt minh danh lam thắng cảnh + Bố cục: phần

+ Kiến thức xác, khách quan tin cậy + Lời văn phù hợp, biểu cảm

II Ghi nhớ SGK/26, 34 III Luyện tập

Đề : Thuyết minh cách xếp hạc giấy

(3)

TIẾT 81

TỨC CẢNH PÁC BÓ

Hồ Chí Minh -I Đọc hiểu thích

1 Tác giả : Hồ Chí Minh 2.Tác phẩm:

a Hoàn cảnh sáng tác: thơ đời vào tháng năm 1941 b Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt

II Đọc hiểu văn bản

1 Cảnh sinh hoạt làm việc Bác Pác Bó

“Sáng bờ suối, tối vào hang” (Đối vế câu) => Sinh hoạt nếp, đặn, nhịp nhàng.

“Cháo bẹ, rau măng sẵn sàng”

- Cháo bẹ, rau măng => Cuộc sống đơn sơ, đạm bạc, thiếu thốn, gian khổ - Vẫn sẵn sàng => Thái độ ung dung, vui vẻ

- Giọng điệu vui đùa, hóm hỉnh

=> Yêu thiên nhiên, sống gắn bó, hồ hợp với thiên nhiên.

“Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng”

- Từ láy “chơng chênh” -> giàu chất tạo hình

- Đối lập: điều kiện làm việc tạm bợ > < nghiệp to lớn

=> Điều kiện làm việc tạm bợ, thiếu thốn nội dung công việc lại quan trọng, trang nghiêm.

2 Suy nghĩ Bác

“Cuộc đời cách mạng thật sang”

=> Sự sang trọng, giàu có mặt tinh thần người làm cách mạng => Lạc quan, tin tưởng vào CM.

III Tổng kết: Ghi nhớ SGK/30

(4)

TIẾT 82

CÂU CẦU KHIẾN I Tìm hiểu bài

1 Đặc điểm hình thức VD: sgk/30

- Thôi đừng lo lắng.-> khuyên bảo - Đi -> yêu cầu

Nhận xét:

- Câu cầu khiến có hình thức:

+ Có từ ngữ cầu khiến: hãy, đừng, đi, thôi, + Thường kết thúc dấu chấm than

+ Khi ý cầu khiến không nhấn mạnh dùng dấu chấm 2 Chức năng

- Chức năng: Dùng để lệnh , yêu cầu, khuyên bảo, đề nghị 2 Ghi nhớ SGK/31

II Luyện tập: Học sịnh thực tập SGk Gợi ý trả lời (HS so sánh làm với phần gợi ý) Bài 1: Xét câu sau trả lời câu hỏi

- Các câu có chứa từ cầu khiến: Hãy, Đi, Đừng. a Vắng CN (Lang Liêu )

b CN (Ông giáo) ngơi thứ số ít.

c CN (Chúng ta) thứ số nhiều. * Thêm bớt thay đổi chủ ngữ:

a Con lấy gạo nghĩa câu không thay đổi

b Bỏ CN hút trước →ý CK mạnh hơn, câu nói lịch hơn.

c Thay đổi CN Nay anh đừng làm (Thay đổi bao gồm người nói, người nghe, anh có người nghe)

Bài 2:

a Thôi im (ra lệnh thể mỉa mai) (CK :đi →vắng CN) b Các em đừng khóc.( khuyên bảo)

( CK :đừng →CN thứ số nhiều)

c Đưa tay cho mau! ; cầm lấy tay này! (Ngữ điệu CK yêu cầu –Vắng CN)→2 câu CK có liên quan với tình cấp bách ,gấp gáp địi hỏi người liên quan phải có hành động nhanh, kịp thời CK ngắn gọn(Vắng CN)

Bài 3: So sánh hình thức ý nghĩa câu + Giống có từ CK hãy

+ khác :

- Câu a→ vắng CN có ngữ CK mang tính chất lệnh

- Câu b→ Có CN thầy em ý cầu khiến nhẹ hơn, thể rõ tình cảm người nói đối với người nghe (Ngơi thứ số ít)→khích lệ ,động viên.

Bài 4: Dế choắt muốn Dế Mèn đào giúp ngách từ nhà Dế Choắt sang nhà Dế Mèn(Câu nói Dế Choắt có mục đích cầu khiến).

(5)

- Trong lời Dế Choắt nói với Dế Mèn, Tơ Hồi khơng dùng câu cầu khiến mà dùng câu nghi vấn "Hay là" làm cho ý cầu khiến nhẹ => Vừa phù hợp với tính cách Dế Choắt vừa phù hợp với vị Dế Mèn

Bài 5:

- Hai câu khơng thể chúng có nghĩa khác nhau.

- Trường hợp : Người mẹ khuyên vững tin bước vào đời Trường hợp người mẹ bảo con mình

+ Đi →Chỉ có người đi

+ Đi →Người mẹ đi

(6)

TUẦN 23 Tiết 83

NGẮM TRĂNG, ĐI ĐƯỜNG

( Hồ Chí Minh) I Đọc, hiểu thích:

1.Tác giả: Hồ Chí Minh ( 1890-1969)

Xem lại kiến thức học tác giả Hồ Chí Minh 2.Tác phẩm:

a Xuất xứ: trích tập Nhật kí tù

b Hồn cảnh sáng tác: sáng tác khoảng thời gian Bác bị quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam Quảng Tây, Trung Quốc

c.Thể loại: thơ chữ Hán - Thất ngôn tứ tuyệt II Đọc, hiểu văn bản

A NGẮM TRĂNG

1.Hai câu thơ đầu:

“ Trong tù không rượu không hoa, Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ”

( điệp từ “khơng”) - Hoàn cảnh ngắm trăng: tù ngục -> đặc biệt - Điều kiện ngắn trăng: thiếu thốn, khổ cực

Phong thái ung dung, lạc quan người tù cách mạng ( tâm hồn tự do 2.Hai câu thơ sau:

“ Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ”

( nhân hóa, đối lập)

- Sự giao hịa, gắn bó chủ thể (người tù) trăng -> Hai người bạn tri âm, tri kỉ  Tình yêu thiên nhiên tinh thần lạc quan Bác

B ĐI ĐƯỜNG * Câu khai ( mở):

“ Đi đường biết gian lao”

 Nói đến gian lao vất vả, từ trãi nghiệm thực tế người tù hành trình gian nan * Câu thừa:

“ Núi cao lại núi cao trập trùng”

( điệp ngữ, từ láy gợi hình)

 Những khó khăn chồng chất, nỗi gian lao triền miên thử thách người đường *Câu chuyển:

“ Núi cao lên đến tận cùng”

 Nỗi gian lao kết thúc *Câu hợp ( kết):

“ Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non”

 Niềm vui sướng hạnh phúc đứng đỉnh cao thắng lợi

(7)

IV Luyện tập:

(8)

Tiết 84

ÔN TẬP VỀ VĂN THUYẾT MINH I. Lý thuyết:

1 Vai trò, tác dụng văn thuyết minh:

- Đáp ứng hiểu biết, cung cấp tri thức tự nhiên xã hội 2 Phân biệt văn thuyết minh với văn khác học: - Tri thức: khách quan, rõ ràng, khoa học

- Lời văn: xác, động, chặt chẽ, sinh động

-> Giúp người đọc hiểu chất vật tượng 3 Yêu cầu làm văn thuyết minh:

- Quan sát nghiên cứu để nắm đuôc chất đặc trưng đối tượng thuyết minh 4 Phương pháp thuyết minh: phương pháp

- Nêu định nghĩa - Giải thích -Liệt kê - Nêu ví dụ - Dùng số liệu

- So sánh phân loại, phân tích II Luyện tập

1 Viết văn thuyết minh bút bi

(9)

Tiết 85

CÂU CẢM THÁN I. Tìm hiểu bài

1. Đặc điểm hình thức: - Có từ ngữ cảm thán:

Ơi, than ơi

Hỡi ơi, chao ơi, trời Thay

Biết bao, Biết chừng

- Thường kết thúc dấu chấm than 2 Chức năng:

Dùng để:

+ Bộc lộ trực tiếp cảm xúc

3 Cho ví dụ: (học sinh đặt câu cảm thán) Ghi nhớ: sgk/ 44

II. Luyện tập: Làm tập Sgk/ 44,45 ( Bài 1, 2,3)

(10)

Tiết 86: LUYỆN TẬP Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi:

Điều mà đau đáu là: hầu hết người sống khả của mình Tại vậy? Mỗi người có tiềm khác Mỗi người có những mạnh khác Nhưng hầu hết người không sống với tiềm năng mình?

Có thể đa phần lười, không sử dụng hiệu quỹ thời gian của mình

Có thể nhiều người chưa nhận thức sức mạnh thói quen, chúng ta muốn thay đổi chưa đủ động lực để vượt qua sức ì, trì níu những thói quen xấu

Bạn thân mến, bạn có lúc nghĩ người đặc biệt, mình khác thường, đừng dập tắt ý nghĩ Hãy tin vào lời thầm bên mình, trân trọng khác biệt, nuôi dưỡng niềm tin vào thân Âm thầm rèn luyện, tìm kiếm đam mê theo đuổi đường riêng Rồi lúc đó, bạn sẽ thấy sống đúng cách mà bạn mơ ước

Hãy tin bạn chờ ngày tỏa sáng.

(Tuổi trẻ đáng giá bao nhiêu?, Roise Nguyễn, NXB Hội nhà văn, trang 245 – 246) 1 Đoạn trích trênđược viết theo phương thức biểu đật nào?

2 Nêu học mà đoạn trích thể hiện

3 Câu văn gạch dứi sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Cho biết tác dụng của biện pháp nghệ tht

4 Tìm câu nghi vấn câu cảm thán có đoạn văn trên, phân tích đặc điểm chức

(11)

TUẦN 24

Tiết 87: CHIẾU DỜI ĐƠ (Thiên chiếu)

Lí Cơng ̉n I Đọc, hiểu thích

1 Tác giả: Lí Cơng Uẩn (974-1028) Xem thích (*) SGK/50

2 Tác phẩm:

a Thể loại: Chiếu thể văn vua dùng để ban bố mệnh lệnh.

b Hoàn cảnh sáng tác: Năm 1010, Lí Cơng Uẩn viết chiếu bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư thành Đại La

d Nội dung chính: Ý định dời Lí Cơng Uẩn thuận lợi vùng đất Đại La

II Đọc, hiểu văn bản: 1 Lý dời đơ

- Đơ thành đóng vùng núi Hoa Lư khơng cịn phù hợp - Đại La có nhiều ưu để trở thành kinh đất nước Lý chọn Đại La làm kinh đô

*Về lịch sử: Kinh đô cũ Cao Vương. *Địa lý:

- Nơi trung tâm trời đất, rồng cuộn hổ ngồi

- Đã ngơi nam bắc đơng tây, lại tiện hướng nhìn sơng tựa núi - Địa rộng mà bằng, đất đai cao thống

*Đời sống dân sinh: khơng chịu cảnh ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi. * Về trị – văn hóa:

- Chốn hội tụ trọng yếu - Kinh đô bậc

->Bằng chứng chân thật, lập luận chặt chẽ, kết cấu câu văn biền ngẫu đầy sức thuyết phục

=> Khẳng định ưu mặt Đại La Đây nơi xứng đáng cho việc định đô nước Đại Việt

Ban lệnh dời đô

- Lời ban bố ngắn gọn, thấu tình đạt lý

=> Nhà vua muốn bày tỏ khát vọng dời đô, xây dựng đất nước hùng mạnh III Ghi nhớ SGK/51

IV Luyện tập

Câu 1: Theo tác giả địa thành Đại La có thuận lợi để chọn làm nơi đóng đơ?

(12)

Tiết 88

CÂU TRẦN THUẬT I Tìm hiểu bài

1 Đặc điểm hình thức

- Câu trần thuật câu khơng có hình thức kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán VD:Bạn học sinh giỏi lớp.

- Thường kết thúc câu dấu chấm

- Có thể kết thúc dấu chấm lửng, dấu chấm than 2 Chức năng

Câu thuật thường dùng để: - Trình bày suy nghĩ

- Yêu cầu, nhắc nhở - Kể tả

- Thông báo

- Nhận định, đánh giá - Bộc lộ tình cảm, cảm xúc II Ghi nhớ SGK/46

III Luyện tập Bài tập 1,2,3,4 SGK

Bài luyện tập thêm : Nêu chức cụ thể câu trần thuật đây:

a) (1) Mỗi câu “Chối này” chị Cốc lại giáng mỏ xuống (2) Mỏ Cốc dùi sắt, chọc xuyên đất

(Tơ Hồi)

b) (1) Càng đổ dần hướng Cà Mau sơng ngịi, kênh rách bủa giăng chi chít như mạng nhện.(2) Trên trời xanh, nước xanh, chung quanh tồn một sắc xanh lá.

(Đoàn Giỏi)

c) Em gái tên Kiều Phương, quen gọi Mèo mặt ln bị bôi bẩn

(Tạ Duy Anh) d) Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh cắt.

(Võ Quảng) e) Các ơi, lần cuối thầy dạy con

(13)

Tiết 89,90

ÔN TẬP LUẬN ĐIỂM I. Lý thuyết

1/ Khái niệm luận điểm

Luận điểm tư tưởng, quan điểm, chủ trương mà người viết (hoặc nói) nêu văn nghị luận

2/ Yêu cầu luận điểm

- Luận điểm chính, luận điểm phụ

- Các luận điểm phải liên kết chặt chẽ xếp theo trình tự hợp lý 3/ Các cách trình bày luận điểm

- Trình bày theo cách diễn dịch: câu chủ đề nằm đầu đoạn văn - Trình bày theo cách quy nạp: câu chủ nằm cuối đoạn văn 4/ Yêu cầu trình bày luận điểm

- Thể rõ ràng xác nội dung luận điểm câu chủ đề - Tổ chức lập luận theo trật tự hợp lý

- Diễn đạt sáng, có sức thuyết phục II. Luyện tập

Đề : Cho luận điểm "Hãy hướng phía mặt trời, bóng tơi ngả sau bạn" (Danh ngơn Nam Phi)

(14)

Tiết 93

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN TẬP LÀM VĂN)

Đề bài: Em lập dàn ý cho văn thuyết minh giới thiệu khu di tích lịch sử Ngã Ba Giồng (ở Hóc Mơn)

(15)

Tiết 94 CÂU PHỦ ĐỊNH I. Tìm hiểu bài

1 Đặc điểm hình thức

Là câu có từ phủ định : không, chưa, chẳng, chả, không phải, đâu có, đâu có phải,… Ví dụ: Lan khơng làm tập Tốn

2 Chức năng

- Thơng báo xác nhận khơng có việc, vật, tính chất quan hệ (phủ định miêu tả) - Phản bác ý kiến, nhận định (Phủ định bác bỏ)

II Ghi nhớ SGK/ 53

III. Luyện tập Làm tập 1,2,3,4,5

Ngày đăng: 08/02/2021, 02:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan