CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: - Hội đồng sáng kiến Huyện Bù Đăng; Số TT Họ tên Trần Thị Đoan Ngày, tháng, năm sinh Nơi công tác 21/09/1993 Trường Mẫu Giáo Vành Khuyên – Bom Bo Bù Đăng Bình Phước Chức danh Trình độ chun mơn Tỷ lệ (%) đóng góp Giáo viên Đại học sư phạm mầm non 100% Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Kinh nghiệm giúp trẻ 4-5 tuổi học tốt môn LQVT” - Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Trường Mẫu Giáo Vành Khuyên - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: PTNT - Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Lần đầu ngày 05/9/2019 I/ Mô tả chất sáng kiến: Đặt vấn đề: - Đối với trẻ mầm non, môn làm quen với tốn mơn học quan trọng cần thiết với trẻ vốn kiến thức ban đầu để trẻ bước vào ngưỡng cửa sống sau trẻ Mơn tốn mang lại cho trẻ phát triển tư duy, đồng thời thông qua mơn tốn trẻ tìm hiểu khám phá thêm giới xung quanh Đến với mơn tốn trẻ trở nên tích cực nhanh nhẹn hơn, trẻ biết đếm, phân biệt nhiều hơn, trẻ biết tách gộp chia nhóm, ngồi trẻ xác định hình khối Như trẻ dần hình thành nét sơ đẳng biểu tượng ban đầu tốn học Q trình hình thành biểu tượng ban đầu toán cho trẻ mẫu giáo điều cần thiết Góp phần quan trọng cho việc hình thành phát triển nhân cách trẻ, nên việc dạy học giáo dục đóng vai trị vơ quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách với việc tiếp thu lĩnh hội tri thức trẻ, để đạt hiệu cao cơng tác giảng dạy hình thành biểu tượng sơ đẳng ban đầu toán cho trẻ hoạt động thiết thực quan trọng việc giáo dục trẻ mầm non - Là giáo viên dạy lớp chồi tơi nhận thấy học sinh có số cháu chưa học qua lớp mầm, nên phần kiến thức tốn cháu cịn hạn hẹp, cháu không động, không linh hoạt, mạnh dạn cháu từ lớp mầm lên Bên cạnh Đa số cháu ba mẹ làm nơng chủ yếu, nên chưa quan tâm đến việc học cháu, nên khả nhận thức chưa cao, cháu chưa quen nề nếp trường lớp, cháu chưa học qua lớp mầm nên học cháu chưa tập chung, cịn nói chuyện từ khả tiếp thu cháu chưa tốt - Vì qua năm giảng dạy, tơi cố gắng tìm số biện pháp để giúp trẻ ham thích học đạt u cầu tốt mơn LQVT Thực trạng: +Tình trạng giải pháp biết Qua tìm hiểu việc dạy học, nhằm hình thành kỹ tập hợp – số lượng – phép đếm cho trẻ mầm non Tôi tiến hành khảo sát trẻ thuộc lớp mẫu giáo 4-5 tuổi mà giảng dạy trường Thực trạng chương trình hình thành kỹ tập hợp – số lượng phép đếm cho trẻ 4-5 tuổi chiếm số lượng so với lứa tuổi khác Ngồi qua tìm hiểu tơi nhận thấy trường mầm non chưa phát huy việc sử dụng đồ dùng dạy học lớp, cịn lãng phí, chưa tận dụng hết điều kiện sở vật chất xung quanh trẻ Nên việc học nội dung tập hợp – số lượng – phép đếm dừng lại tiết học mà chưa thực lan toả vào hoạt động khai thác sống Để nâng cao chất lượng dạy học cho trẻ q trình phát triển có hệ thống có kế hoạch, có mục đích lực nhận thức trẻ.Trang bị cho trẻ hệ thống tri thức sơ đẳng, hình thành nhân cách cho trẻ người giáo viên sử dụng cần tổ chức xếp công việc thật khoa học theo sở vận dụng phù hợp đường cách thức mà giáo viên sử dụng để giúp trẻ học tốt môn làm quen với tốn Mục tiêu: - Thơng qua mơn học giúp trẻ nhận thức tốt giới xung quanh - Hình thành hệ thống hóa kiến thức cách xác, khoa học Nhận thức tốn học có liên quan mật thiết với q trình phát triển tồn diện trẻ, thơng qua tốn học sớm hình thành trẻ khả tìm tịi, quan sát, khám phá, so sánh, phân tích, tổng hợp vật tượng khách quan - Phát triển toàn diện mặt “Thể chất – Nhận thức – Ngôn ngữ – Thẩm mỹ – Tình cảm xã hội” Mơ tả chất giải pháp: ( Phần chủ yếu) Giải pháp 1:Nắm rõ mục đích yêu cầu dạy để thay đổi hình thức hoạt động phù hợp - Với soạn hình thức “Tiết học” xây dựng theo yêu cầu môn học cách riêng biệt theo trình tự truyền đạt thông tin kiến thức chiều, kiến thức mang đến cho trẻ bị áp đặt, hoạt động tổ chức đồng loạt khác với tiết học hoạt động chung có mục đích theo hướng đổi có nghĩa kết hợp với hoạt động khác cách phù hợp linh hoạt tạo tình cho trẻ hoạt động để suy nghĩ, khám phá thực hành … Để giúp trẻ thực lĩnh hội kiến thức cách sinh động sáng tạo, hoạt động cá nhân Vì giáo cần thiết kết hợp hoạt động cá nhân cho trẻ thông qua việc khám phá, thử nghiệm tập làm thao tác cần thiết - Với lập số thiết kế hoạt động cá nhân cho trẻ, giúp trẻ có điều kiện khám phá, thử nghiệm, tập làm thao tác Giải pháp 2: Chọn đồ dùng dạy học - Đối với cháu – tuổi dùng lời nói khơng cháu khơng hiểu dạy tốn cho cháu phải có đồ dùng đồ chơi cho cháu Để tiết học thêm sinh động, hấp dẫn cháu đồ dùng đồ chơi phải phù hợp với tiết học, phong phú, màu sắc đẹp rõ ràng - Cơ gợi ý cho cháu làm quen trước đồ dùng mà nhà trẻ có hay thấy tương tự với đồ dùng mà dạy cho cháu - Ở tuổi mẫu giáo cháu thích nghe kể câu chuyện gần gũi dễ hiểu Cô nên vận dụng câu chuyện kể lồng ghép vào tiết toán kết hợp với đồ dùng giảng dạy phù hợp để tiết học thêm sinh động hứng thú cho trẻ Khi cô đặt câu hỏi để chuyển sang giai đoạn khác, câu hỏi phải ngắn gọn đủ ý, dùng từ dễ hiểu để trẻ trả lời theo yêu cầu cô qua bước tiết học phần luyện tập cho cháu đạt hiệu - Trong phần luyện tập để cháu có hứng thú thực theo yêu cầu cô cháu thực nhóm bạn thực cá nhân Cô chuẩn bị đồ dùng đủ phù hợp với tiết dạy Vì phần trị chơi có vai trị giúp cháu nhớ bài, qua rèn luyện phát triển phần thể chất trí tuệ, trẻ vận dụng tiếp thu hiểu biết sơ đẳng toán học Biện pháp 3: Cho trẻ làm quen thuật ngữ toán học lúc, nơi - Ở độ tuổi cháu hay bắt chước, lời nói cháu thường hay ngược lại vấn đề, vốn từ trẻ cịn ỏi nhiều lúc trẻ muốn diễn đạt suy nghĩ khơng mạch lạc chuẩn xác muốn trẻ có suy nghĩ chung mơn tốn phải cho trẻ hiểu thuật ngữ toán học như: Cao – thấp hơn; bên trái – bên phải; – trước sau; to nhỏ hơn; nhau; làm để nhau; nhiều – hơn… vv vv - Có thực tốt yêu cầu đề việc làm cho trẻ nắm thuật ngữ phải giáo dục trẻ lúc nơi nơi để ngày ít, trẻ nhớ nhận thức từ, nghĩa Ví dụ: Khi cho trẻ xếp hàng tập thể dục tơi nói: Nữ đứng trước, nam đứng sau Hay xếp hàng vào lớp nói: Tổ đứng bên tay phải cơ, tổ đứng bên tay trái cô Tương tự qua hoạt động diễn ngày nhiều hình thức qua hát, thơ, câu chuyện, câu đố, trị chơi, hoạt động ngồi trời…tơi ln cung cấp thuật ngữ toán học đến với trẻ mong kiến thức nhỏ bé góp phần cho phát triển nhận thức trẻ sau Biện pháp Khuyến khích trẻ tự đặt câu hỏi nêu thắc mắc diễn chia sẻ ý tưởng trẻ Thông thường hoạt động dạy học cô giáo hay đặt câu hỏi cho trẻ trả lời, hay áp đặt trẻ mà ý đến việc khuyến khích trẻ đặt câu hỏi điều dẫn đến hạn chế việc sử dụng ngôn ngữ sẵn có trẻ hạn chế việc suy nghĩ, tìm tịi, sử dụng thuật ngữ tốn học…Vì ln khuyến khích trẻ nêu câu hỏi cháu nghĩ Ví dụ: Sau tìm hiểu hình (vng, trịn, chữ nhật), giáo cho trẻ quan sát lại hình đưa lời đề nghị: Các tự suy nghĩ hỏi bạn câu đặc điểm hình vng này, trẻ đặt chưa bước đầu tạo cho trẻ mạnh dạn, tự tin học tập Bên cạnh cô giáo tạo nhiều hội khác khuyến khích trẻ đặt câu đố khác để đố bạn thi nói nhanh: trẻ nói số lượng nhóm đồ vật, trẻ khác nói chữ số tương ứng… Trong q trình dạy học trẻ đưa câu hỏi như: Các có hỏi thêm điều khơng? Cịn điều chưa rõ?…Hay trẻ đưa câu hỏi khen trẻ kịp thời, khéo léo như: Câu hỏi rấtt hay! Một câu hỏi thông minh! … từ việc khen ngợi giáo viên giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, thái độ nhanh nhẹn, linh hoạt cụ thể lớp đầu năm học trẻ nhút nhát, ngại tiếp xúc, với cô bạn, trầm khơng thích nói chuyện qua áp dụng biện pháp giúp trẻ tiến nhanh đánh giá cao việc đổi hình thức tổ chức tiết học, tạo giao lưu cô trẻ, trẻ với trẻ, trẻ với người xung quanh, trẻ học tự nhiên khơng gị bó, áp đặt nhồi nhét kiến thức trước Biện pháp 6: Phối hợp với phụ huynh Tất công việc lớp muốn thực đạt kết tốt cần phải có phối kết hợp chặt chẽ với phụ huynh Để thực tốt công việc nầy thường xuyên gặp gỡ với phụ huynh vào đón trả trẻ nhằm tìm hiểu nắm rõ hồn cảnh gia đình cháu tìm hiểu cá tính khả trẻ để có biện pháp hướng dẫn phù hợp, để cháu có đủ đồ dùng học tập tơi vận động phụ huynh đóng góp nguyên vật liệu để làm đồ dùng cho cháu học Đồng thời giúp cho phụ huynh có sở nắm bắt hình thức tổ chức phương pháp dạy cháu học môn LQVT - Những thông tin cần bảo mật (nếu có): Khơng Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Áp dụng cho hoạt động - Có chấp thuận Ban Giám hiệu nhà trường - Chi phí làm đồ dùng phục vụ: Từ nguyên vật liệu mở, đồ dùng qua sử dụng dễ kiếm Kế hoạch áp dụng giải pháp: + Mọi lúc, nơi, hoạt động ngày, đặc biệt hoạt động LQVT + Áp dụng đơn vị trường bạn, giáo viên theo dạy lớp mầm non Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Đối với giáo viên + Bản thân chủ động, linh hoạt việc thiết kế môi trường lớp học phù hợp với lớp + Nắm nguyên tắc thiết kế hoạt động + Nâng cao tay nghề việc làm đồ chơi, nâng cao trình độ chun mơn, ln học tập qua sách báo, nắm bắt đổi q trình hoạt động để có kiến thức sâu đáp ứng yêu cầu học hỏi trẻ + Tích cực làm đồ dùng đồ chơi, cải tạo môi trường hoạt động cho trẻ ngày phong phú, hấp dẫn + Nắm bắt ý trẻ, tôn trọng ý kiến trẻ dựa vào ý trẻ để thiết kế môi trường hoạt động giúp trẻ phát triển theo mục tiêu chương trình chăm sóc giáo dục mầm non Đối với trẻ + Qua thời gian áp dụng biện pháp tơi nhận thấy trẻ tích cực tham gia vào hoạt động hơn, trẻ mạnh dạn trị chơi, tập mà giao + Trẻ học tốt mơn tốn nâng cao lĩnh vực phát triển nhận thức cho trẻ nhằm tạo điều kiện cho trẻ phát triển toàn diện lĩnh vực + Tơi nhận thấy đa số cháu thích vào hoạt động, chủ động lựa chọn đồ dùng, đồ chơi, nội dung chơi… + Học sinh thích học thường xuyên để cô tham gia hoạt động mẻ Đối với phụ huynh + Qua thời gian áp dụng biện pháp phụ huynh phản hồi em tích cực Thích đến lớp trẻ hay áp dụng thuật ngữ toán học nhà + Phụ huynh ủng hộ số nguyên vật liệu mở để làm đồ dùng cho trẻ chơi + Tôi nhận thấy phụ huynh quan tâm đến em hơn… Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử Lành Thị Hương; Lớp chồi XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI ĐÁNH GIÁ ( Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Mai; Lớp Mầm XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI ĐÁNH GIÁ ( Ký ghi rõ họ tên) Trần Thị Hiền; Lớp Mầm XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI ĐÁNH GIÁ ( Ký ghi rõ họ tên) *Đánh giá Trường Mẫu Giáo Vành khuyên: XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI ĐÁNH GIÁ ( Ký ghi rõ họ tên) - Danh sách người tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu: STT Họ tên Năm Nơi cơng Chức sinh tác danh Trình Nội dung công việc độ hỗ trợ chuyên môn Lành Thị 1986 Trường Giáo ĐHSP Thử nghiệm để dạy Hương Mẫu viên Giaó Hoa Mầm lớp Chồi Non Mai Nguyễn Thị 1986 Mai Trường Giáo TCSP Thử nghiệm để dạy Mẫu viên Mầm lớp mầm Giaó Hoa Non Mai Trần Thị 1992 Hiền Trường Giáo ĐHSP Thử nghiệm để dạy Mẫu giáo viên Mầm lớp Mầm Hoa mai Non Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật Bình Minh, ngày 23 tháng 01 năm 2020 Người nộp đơn (Phần bạn muốn chỉnh sửa bơi đỏ để biết nhé) - Hoc sinh lớp 35/16 nữ Dân tộc 12 - Phụ huynh đa số nông dân chưa thực quan tâm đến cháu - Csvc trường cịn thiếu ĐDĐC ngồi trời, đdđc phục vụ tiết học - Internet có chung trường, tivi thiếu, máy chiếu trường ... đa số cháu thích vào hoạt động, chủ động lựa chọn đồ dùng, đồ chơi, nội dung chơi… + Học sinh thích học thường xuyên để cô tham gia hoạt động mẻ Đối với phụ huynh + Qua thời gian áp dụng biện pháp. .. viên dạy lớp chồi nhận thấy học sinh có số cháu chưa học qua lớp mầm, nên phần kiến thức toán cháu cịn hạn hẹp, cháu khơng động, không linh hoạt, mạnh dạn cháu từ lớp mầm lên Bên cạnh Đa số cháu... hiểu Cô nên vận dụng câu chuyện kể lồng ghép vào tiết toán kết hợp với đồ dùng giảng dạy phù hợp để tiết học thêm sinh động hứng thú cho trẻ Khi cô đặt câu hỏi để chuyển sang giai đoạn khác,