Sáng kiến kinh nghiệm học vần lớp 1

13 34 0
Sáng kiến kinh nghiệm học vần lớp 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU B PHẦN NỘI DUNG Nguyên nhân Biện pháp thực Kết đạt được: Bài học kinh nghiệm: C PHẦN KẾT LUẬN: A PHẦN MỞ ĐẦU Trang Trang Trang Trang Trang Trang 10 Trang 11 Trang 12 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trong trường tiểu học, mục tiêu môn Tiếng Việt lớp nhằm hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng Tiếng Việt (như: nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường, phù hợp với hoạt động theo lứa tuổi Qua cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản Tiếng Việt, đồng thời bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt, hình thành thói quen giữ gìn sáng Tiếng Việt, hình thành nhân cách học sinh tiểu học lớp đầu cấp Để học tốt môn Tiếng Việt, trước hết học sinh từ lớp phải học tốt môn học vần (một phân môn môn Tiếng Việt) Cụ thể học sinh phải nắm âm, vần, thanh, viết đúng, đẹp, phát âm rõ ràng, xác, phân biệt rõ cách đọc, cách viết đạt hiệu tốt mơn Tiếng Việt Vì vậy, phân mơn Học vần khơng thực nhiệm vụ dạy học chữ mà học vần sơ nhằm giúp học sinh sử dụng mã chữ âm Hết lớp 1, học sinh phải đọc trơn tiếng, âm tiết, từ ngữ, câu, đoạn Việc đọc trơn từ ngữ, câu, đoạn mức độ đơn giản việc thông hiểu văn mức độ thấp Những yêu cầu môn học vần đặt hoàn thiện đọc, viết với tư cách phân môn Tập đọc, làm tảng cho học sinh tiếp tục nâng lên lớp Để đạt mục tiêu mong muốn, trước hết hồn thành xong chương trình lớp 1, học sinh phải đọc thơng, viết thạo Vì đọc viết mục tiêu hàng đầu học sinh Nếu đọc, biết viết học sinh khơng thể thực hoạt động lớp, dẫn đến khả học tập em yếu dần Thực tế lớp 1, việc dạy học giáo viên bên cạnh thành cơng cịn nhiều hạn chế; rải rác lớp 1, lớp có học sinh yếu môn Học vần, chữ viết xấu, kết đọc học sinh chưa đáp ứng mục tiêu mà nội dung chương trình lớp đưa Các em không nắm kiến thức, kỹ môn Tiếng Việt lớp nên dẫn đến đọc viết yếu Trang Vậy phải làm nào? Bằng phương pháp giáo dục để cuối năm hồn thành chương trình lớp tất học sinh đọc, viết tốt mong muốn giáo viên, gia đình nhà trường…? Đó trăn trở, lo lắng nhiều giáo viên đứng lớp có học sinh học yếu môn Học vần Là giáo viên giảng dạy lớp nhiều năm, qua lớp học tập bồi dưỡng nội dung chương trình thay sách giáo khoa lớp mới, nhiều biện pháp giáo dục thực tốt việc giảng dạy Các đối tượng học sinh học tốt môn Học vần Lên lớp trên, em có khả học tốt mơn Tiếng Việt Vì tơi chọn đề tài: “Một số biện pháp dạy tốt phân môn Học vần cho học sinh yếu lớp 1” B PHẦN NỘI DUNG I Nguyên nhân: Trang Có nhiều khả dẫn đến học sinh lớp yếu môn Học vần: - Do khả tiếp thu học sinh - Do học sinh khơng gia đình quan tâm bảo, không ôn luyện cũ, chưa chuẩn bị trước đến lớp - Do số phụ huynh chưa quen nội dung chương trình nên phát âm nhầm lẫn hướng dẫn cho em - Học sinh không đươc rèn luyện kỹ lớp - Học sinh khuyết tật hoà nhập II Biện pháp thực hiện: Từ nguyên nhân trên, tiến hành số biện pháp giảng dạy lớp Qua thời gian năm thực chương trình SGK lớp mới, nhiều nơi dung phuơng pháp dạy học phong phú, kết hợp với số kinh nghiệm nhiều năm giảng dạy lớp mang lại cho tơi hiệu cao lớp Tuy học sinh tiếp thu tốt, có kết tốt cuối năm mong muốn, biện pháp để khắc phục học sinh yếu môn Học vần thực sau: Về phần đọc: 1.1 Điều tra nắm đối tượng học sinh lớp từ đầu năm: - Ngồi điều tra lý lịch trích ngang sổ chủ nhiệm, GVCN phải lập riêng sổ theo dõi tỗnh hỗnh hc tỏỷp hng tun ca hc sinh - Giữa kì I tơi nắm danh sách học sinh lớp yếu môn Học vần (không nắm âm, mau quên, viết yếu) ghi vào sổ theo dõi (mỗi em trang) hàng tuần, hàng tháng… Tìm hiểu hồn cảnh gia đình PHHS để trao đổi có hướng giúp đỡ… 1.2 Về học sinh có khả tiếp thu hạn chế (về đọc) a Cách Dùng bảng phụ tự ghi (ĐDDH tự làm) Gồm bảng: * Bảng 1: Ghi chữ từ a đến y Trang * Bảng 2: Ghi tất phụ âm (hoặc để phân biệt rõ nguyên âm- phụ âm) giáo viên ghi sau: Bảng a ă â o ô e ê i (y) u dấu Bảng b c d đ g h k l m n p q r s t u v x ch , th, nh, kh, ngh, ng tr, gi, ph, qu * 02 bảng ghi bìa cứng, mực đậm màu, đóng khung treo hai bên bảng lớp * Cách thực hiện: - Sau học ngày, đến cuối bảng dùng để ôn lại âm mà học sinh học Đọc lại nhiều lần ( tuỳ theo yêu cầu giáo viên) trước - Gọi học sinh yếu lên bảng tìm âm vừa học bảng đọc lại cho tất học sinh sau học để khỏi quên - Ngoài cách trên, bảng giúp cho học sinh phân biệt rõ nguyên âm phụ âm để mở rộng thêm âm Để hướng dẫn cho học sinh yếu nhớ gọi học sinh lên bảng VD: Muốn ghép tiếng “bà” vừa học ta ghép âm với âm gì? dấu thanh? (âm b, a, dấu huyền ) Lưu ý: Lúc lớp học xong cất bảng ghép, (hỏi học sinh yếu để củng cố) học sinh lên bảng âm b, âm a, dấu huyền… Về học sinh giỏi, học xong âm mới, học sinh tự nhẩm đánh vần, ghép tiếng, tạo tiếng nói dễ dàng mà khơng cần đến trợ giúp giáo viên, lúc giáo viên hướng dẫn, quan sát, sửa sai cho học sinh… - Thuận lợi : Học sinh yếu nắm âm học, biết đọc, phân tích tiếng dẫn đến đánh vần thành thạo đọc, khó quên âm học, học vần, tốc độ đọc trơn mơn Học vần có tiến nhiều Trang Ví dụ: Hơm học vần (ia) Học sinh tự ghép phụ âm với vần bảng ghép (ĐDTV L1) để tạo tiếng dễ dàng (như: mía, lìa, chia, vỉa, bìa, nghĩa…) - Về nhà học sinh tự ghép đánh vần để đọc, khắc phục điểm yếu môn này, nhanh chóng nắm học đọc lẫn viết, học sinh yếu tiến dần lên… b Cách 2: Làm cho học sinh mau nhớ, khó quên - Tận dụng triệt để mơ hình vật thật để dạy cho học sinh khắc sâu âm vần Ví dụ: * Về âm: + Âm a: (dùng vật thật:chiếc lá, ca, na…) + Âm c: (con cá, cà…) + Âm ê: (cái ghế, bé ghi vở, dùng thao tác ghi…) * Về vần: + an: (nhà sàn, bàn ghế…) + ia : ( đĩa, chia quà…bằng động tác chia) - Sử dụng 100% đồ dùng dạy học chữ học vần để giảng dạy hàng ngày phải thay đổi hình thức khác như: Tạo tiếng mới, tạo vần mới, ghép từ lặp đi, lặp lại - Cho học sinh tổ, nhóm thi đua đọc tiếp sức tiếng mang vần tổ, nhóm 1.3 Học sinh lười, khơng học cũ, học sinh khuyết tật hoà nhập: - Bằng biện pháp giúp đỡ, kiểm tra thường xuyên hàng ngày đối tượng yếu lớp (giáo viên tuyệt đối không bỏ qua bước kiểm tra nào) nhằm tạo cho học sinh ham thích học tập… - Liên hệ chặt chẽ với gia đình PHHS để có hướng giúp đỡ học sinh, khắc phục học yếu Trang - Về học sinh khuyết tật hồ nhập, em khơng có khả tiếp thu tơi thỉåìng ln hướng dẫn kèm cặp thường xuyên ngày (giờ chơi, sinh hoạt lớp tranh thủ ôn cũ tập viết cho đối tượng này) để học sinh mức độ tối đa đọc viết được, không yêu cầu cao học sinh bình thường Về phần viết: - Bằng hình thức tả bảng con, luyện tập tơi ln kiểm tra nhiều hình thức tả để khắc sâu học ngày cách: + Những học sinh yếu gọi lên bảng để viết, lớp viết vào bảng + Hướng dẫn kỹ bài, nét viết vần (bắt buộc học sinh phải nắm nét viết bản) - Luyện tập bảng thường xuyên sau kiểm tra cũ - Vở tập viết : Tập học sinh đọc to, rõ nội dung trước viết, ý nêt viết học sinh yếu, nhắc nhơ tư ngồi, hướng dẫn tỉ mỉ nét viết thật kĩ càng… - Hằng ngày sau lớp, theo dặn dị giáo chủ nhiệm em phải viết lại theo yêu cầu từ đến dòng từ ứng dụng vào luyện nhà để nhớ Về luyện nói: - Tập cho học sinh tránh sợ sệt, rụt rè phát biểu xây dựng bài, học sinh yếu phát biểu, để phát huy khả tập cho học sinh tính dạn dĩ nên gọi thường xuyên nhỉỵng học sinh yếu để học sinh mạnh dạn hơn, qua khắc sâu học - Đối với học sinh nói, giạo viãn cần nói mẫu để tập cho học sinh nói lại hồûc cho nọi làûp lải cáu tr låìi ca cạc nhỉ: * Luyện nói câu hỏi * Luyện nói câu trả lời Trang * Luyện nói câu đối thoại (nhóm đơi, nhóm lớn, nhóm nhỏ, phân vai, xử lý tình mơn học khác…) - Ngồi buổi lên lớp công tác chủ nhiệm, GVCN phải tập cho học sinh có nề nếp tốt như: tự truy bài, kiểm tra lẫn đọc, kiểm tra việc hoàn thành tập giao nhà…trước cô giáo kiểm tra - Những học sinh giỏi, phân ngồi xen kẽ (mỗi học sinh giỏi ngồi bàn với học sinh yếu để có hướng giúp đỡ baûn yếu…) - Hằng tuần sinh hoạt lớp, giáo viên khen, động viên, nhận xét tiến hoüc sinh yếu qua theo dõi hàng tuần - Khen thưởng động viên ham muốn học tập quà nhỏ trước lớp bút chì, bút mực, hộp màu đơn giản v.v… để động viên tinh thần học tập em - Gặp gia đình PHHS trao đổi việc học em ghi phiếu nhận xét, báo cho phụ huynh việc học em để có hướng khắc phục Về tổ chức trò chơi : - Để tiết dạy đạt hiệu quả, đồng thời khắc sâu học phải tổ chức trị chơi sau học, dù lớn hay nhỏ phải có tiết học, hình thức khác để gây ấn tượng lạ, tránh mhàm chán mục đích củng cố kiến thức - Phải tạo khí thi đua tổ chức trị chơi Hình thức tổ chức tổ/tổ - nhóm/nhóm – HS/HS… - Nắm rõ tính chất học tập mục đích phải tổ chức nhiều hình thức khơng đơn điệu tránh lặp đi,lặp lại Ví dụ : Bài 1: Tổ chúc thi đua tìm tiếng Bài 2: Tổ chức sử dụng bảng cài thi đua nhóm Bài 3: Thi đọc tiếp sức Bài 4: Tìm bạn vần v.v… Trang - Lệnh chơi phải dứt khoát, gọn, rõ nội dung, dứt khốt lời nói để học sinh yếu dễ theo dõi tham gia chơi có điều kiện củng cố bài… - Nhận xét trị chơi kịp thời đầy đủ, cần nhấn mạnh tiến học sinh yếu, động viên khuyến khích em - Tuyên dương trước lớp cố gắng học sinh yếu Về phần trình bày bảng: - Bảng lớp phương tiện dạy học quan trọng, ấn tượng ban đầu lớp khắc sâu lưu giữ tâm trí em Vì dạy ghi rõ ràng chuẩn mực, nét viết chữ dễ đọc, dễ nhìn viết theo nét viết qui trình - Các vần học, chữ mẫu phải rõ ràng, dùng phấn màu để học sinh phân biệt nhớ vần - Chữ viết bảng lớp phải theo qui định: Chữ in thường, kiểu chữ đứng, nét( môn học vần) - Trình bày rõ ràng, viết nét, đẹp nên chữ viết học sinh lớp viết tốt, riêng học sinh yếu viết chữ tiến nhiều, khơng cịn tình trạng học sinh viết chữ cẩu thả, đồ dùng học tập bút, đầy đủ Về ngôn ngữ giáo viên: - Đối với học sinh yếu môn Học vần ( môn học khác) cư xử đặc biệt, gần gũi em nâng đỡ, khích lệ thơng cảm hồn cảnh em, ln nhấn mạnh vào mặt thành công học sinh, tự kiềm chế đồng cảm với học sinh - Nắm đặc điểm tất học sinh lớp, có thái độ vui vẻ, cởi mở học sinh - Luôn động viên, khen, tuyên dương kịp thời: em giỏi, em có nhiều cố gắng… - Tuỳ học sinh, tuỳ kết em mà khen mức, không xa lánh học sinh yếu Vì thầy trị gần gũi hơn, kết giảng dạy có chuyãøn biến nhiều Trang - Ngoài biện pháp trên, dạy luyện tập thường khun nhủ, hướng dẫn học sinh ơn bài, tự tìm từ từ dễ đến khó, luyện viết thường xuyên như: luyện tả, bổ sung luật tả…bằng nhiều loại hình tập lớp điền vần, tiếng, tìm từ - Nắm tình hình lớp, lựa chọn nội dung, phương pháp giảng dạy nên khắc phục học sinh yếu môn học này, bước đầu thành công dạy lớp III KÃÚT QU ÂẢT ÂỈÅÜC: - Sau thực biện pháp nêu trên, kết giảng dạy lớp chủ nhiệm có nhiều tiến đáng mừng Đối tượng yếu mơn Học vần khơng cịn nữa, học sinh lớp đọc, viết tốt; cụ thể: - Tuy chưa học hết phần vần đến cuối học kì I, 100% học sinh lớp biết đọc trơn tiếng, từ, khổ thơ, đoạn văn, viết nét, chữ rõ ràng, học sinh yếu phân môn Học vần có tiến nhiều - Số lượng từ bổ sung qua dạy lớp 637 từ Học sinh nắm luật tả, phát âm rõ ràng xác, tìm từ nhanh Học sinh học tốt môn Tập viết, viết chũ đẹp, rõ ràng Vở sách đạt 97% cho lớp - Từ học kì I để nâng cao khả đọc học sinh sang học kì II đăng ký cho học sinh mượn truyện nhi đồng thư viện, tham gia đọc báo Nhi đồng, tạo cho học sinh ham thích đọc phát triển khả đọc, học sinh yếu môn học vần khơng cịn - Học sinh rèn luyện tư nhiều Khả tư em tốt.Vốn từ tăng lên (Sau học tìm từ mới) so với học đơn thuần, khả giao tiếp học sinh mạnh dạn trước, biết cách diễn đạt câu, từ tất môn học Một số em biết điền từ giàu hình ảnh liên tưởng * Về phần viết: Viết mẫu, cỡ, trình bày rõ ràng Viết đẹp hai cỡ chữ: nhỡ nhỏ; viết 95% theo mẫu giáo viên * Về đạo đức: Trang 10 - Nhờ luyện nói, học sinh lớp biết dùng lời hay ý đẹp để giao tiếp với người lớn Học sinh yếu mạnh dạn phát biểu, đọc to, rõ, lễ phép trước ( thông qua từ như: Đối với người lớn phải dùng từ kính trọng; anh chị phải dùng từ thân ái…) Khơng cịn học sinh nói tục học tiến hẳn - Lớp có nề nếp học tập tốt, lạ thành thói quen tự truy bài, kiểm tra tập nhà đặn đầu ngày trước vào lớp Nhờ học sinh yếu kịp dần học sinh khá, có em học yếu học tập nâng lên học khá, giỏi - Lớp đạt cờ thi đua trường đầu tuần - Bảng so sánh chất lượng GII SL TL KHẠ SL TL TR BÇNH SL TL YU SL TL ệU NM GIặẻA KYè I CUI KYÌ I IV BÀI HỌC KINH NGHIỆM: Từ kết đạt tơi tự rút cho học kinh nghiệm sau: Nắm tình hình lớp, khả học tập đối tượng học sinh Bằng tình cảm người thầy, người cơ, người mẹ đặt vào vị trí học sinh để hiểu em, từ có biện pháp giúp đỡ Phải rút kinh nghiệm qua tiết dạy, rút phương pháp tốt để giáo dục cho đối tượng học sinh phù hợp với khả em Liên hệ chặt chẽ với gia đình PHHS để phối hợp giáo dục học sinh đạt hiệu Trang 11 C PHẦN KẾT LUẬN: Vậy để học sinh yếu có đựơc kết học tập tốt, đòi hỏi yêu cầu cao người thầy, phải có phương pháp rèn luyện cho phù hợp với trình độ, khả tâm lý lứa tuổi học sinh tiểu học, phát huy tính tích cực, tự giá, tự rèn học sinh đặc biệt ý chí kiên trì Mặt khác, người giáo viên khơng nóng vội, muốn có kết tốt được, mà phải bình tĩnh chờ đợi , “kiên nhẫn, thật kiên nhẫn” lời vàng ngọc người dạy người học Qua nhiều năm giảng dạy bậc Tiểu học nói chung lớp nói riêng, thân tơi đúc rút cho kinh nghiệm để giúp học sinh yếu học tốt phân môn Học vần, đồng thời qua học tập kinh nghiệm anh chị đồng nghiệp áp dụng số biện pháp nêu nhằm giúp đỡ cho học sinh yếu học tốt từ học lớp Tuy nhiên với lực hạn chế, thời gian có hạn nên đề tài cịn nhiều thiếu sót Rất mong cấp lãnh đạo đồng nghiệp góp ý bổ sung cho tơi để sáng kiến kinh nghiệm tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! MP , ngày 21 tháng 12 năm 2013 NGƯỜI VIẾT Trang 12 Trang 13 ... dạy người học Qua nhiều năm giảng dạy bậc Tiểu học nói chung lớp nói riêng, thân tơi đúc rút cho kinh nghiệm để giúp học sinh yếu học tốt phân môn Học vần, đồng thời qua học tập kinh nghiệm anh... pháp dạy tốt phân môn Học vần cho học sinh yếu lớp 1? ?? B PHẦN NỘI DUNG I Nguyên nhân: Trang Có nhiều khả dẫn đến học sinh lớp yếu môn Học vần: - Do khả tiếp thu học sinh - Do học sinh khơng gia đình... dẫn đến đánh vần thành thạo đọc, khó quên âm học, học vần, tốc độ đọc trơn mơn Học vần có tiến nhiều Trang Ví dụ: Hơm học vần (ia) Học sinh tự ghép phụ âm với vần bảng ghép (ĐDTV L1) để tạo tiếng

Ngày đăng: 07/02/2021, 22:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan