1. Trang chủ
  2. » Địa lý

CAY AN QUA CHUYEN KHOA

29 8 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 9,63 MB

Nội dung

 Cây cam ở thời kỳ nụ, hoa, quả non thường tỉa bớt các hoa dị hình, những hoa quả non ra muộn và ở vị trí không thích hợp cho hình thành quả.  Có thể phun các chất điều tiết sinh t[r]

(1)

MÔN HỌC CÂY ĂN QUẢ CHUYÊN KHOA 1- Số đơn vị học trình:

đvht (30 tiết học)

2- Trình độ:

Sinh viên Đại học năm thứ 3, Khoa học trồng

3- Phân bổ thời gian:

Lý thuyết môn học: 1,5đvht Thực hành môn học: 0,5đvht

Môn học chia làm phần sau

• Phần lý thuyết mơn học: 20 tiết: Phần đề cập nội dung chính: Chương 1: Tình hình sản xuất phân vùng ăn Việt nam Chương 2: Kỹ thuật trồng trọt ăn nhiệt đới: Dứa, Xoài, Chuối Chương 3: Kỹ thuật trồng trọt ăn nhiệt đới: Vải, Nhãn, Cam quýt Chương 4: Kỹ thuật trồng trọt ăn ôn đới: Lê, Mận, Hồng

Ở chương có cấu trúc sau: Đặc điểm yêu cầu sinh thá, Kỹ thuật trồng trọt (Vị trí, ý nghĩa, Phân loại giống trồng trọt, Yêu cầu sinh thái cây, Kỹ thuật nhân giống, Kỹ thuật trồng trọt, Thu hoạch bảo quản, chế biến sản phẩm

• Phần thực hành mơn học: tiết: Phần thực hành gồm thực hành sau: Kỹ thuật tạo hình, cắt tỉa (Kỹ thuật tạo hình cây, kỹ thuật cắt tỉa cây) Kỹ thuật bón phân (Kỹ thuật bón bản, bón thúc cho cây) Kỹ thuật tưới nước cho vườn (tưới rãnh, tưới phun, tưới nhỏ giọt) Hình thái đặc điểm nơng sinh học (các ăn cụ thể)

• Phần tiểu luận môn học: tiết: Sinh viên lựa chọn chuyên đề sau để viết tiểu luận: Tình hình sản xuất vấn đề đặt ngành sản xuất ăn địa phương Vai trò công tác giống phương pháp nhân giống

Các nghiên cứu sinh học ăn nhiệt đới, nhiệt đới, ôn đới Cơ cấu vườn vấn đề nông nghiệp bền vững ăn Phòng trừ tổng hợp (IPM) vườn ăn

Phân loại phẩm cấp

Thị trường yêu cầu thị trường trong, ngồi nước

Tài liệu học tập Sách, giáo trình

Trần Thế Tục, Cao Anh Long, Phạm Văn Cơn, Hồng Ngọc Thuận, Đồn Văn Lư: Giáo trình ăn quả, Trường ĐHNN1, NXBNN, Hà nội, 1998

Vũ Công Hậu: Trồng ăn Việt nam, NXBNN, Thành phố HCM, 1996

Nguyễn Văn Kế: Cây ăn nhệt đới, 1: Những hiểu biết can lập vườn, kỹ thuật nhân giống, tạo hình quản lý dịch hại,NXBNN, Thành phố HCM, 2001

Hà Minh Trung cộng tác: Kỹ thuật trồng trọt phòng trừ sâu bệnh số ăn vùng núi phía Bắc, NXBNN, Hà nội, 2001

Sách tham khảo:

Trần Thế Tục, Đoàn Văn Lư: Kỹ thuật trồng ăn Nhà xuất Sư phạm, 2007 Trần Như Y, Đồn Thanh Vân, Nguyễn Thế Huấn: Giáo trình ăn quả, ĐHNL Thái nguyên, NXBNN,

Hà nội, 2000

T.K Boris; S.K Mitra: Fruits: Tropical and Subtropical, Naya Prokash Calcuta, India, 1990 T.K Chattopadhyay, A textbook on Pomology Vol I (1994), II (1996), III (1997), IV (1999), Kalyani

Publishers, New Delhi

H.Y Nakasone and R.E Paul, Tropical Fruit, Cab International, 1998

Nghiêm Thạch Thành, Bành Thành Tích: Sinh trưởng phát triển số ăn chủ yếu miền Nam Trung quốc kỹ thuật điều khiển, NXBNN Trung quốc, 2002

Các sách khác:

Trần Thế Tục: Cây nhãn kỹ thuật trồng, NXBNN, Hà nội, 2000 Trần Thế Tục: 100 câu hỏi vải, NXBNN, Hà nội, 2000

Phạm Văn Côn: Cây hồng - Kỹ thuật trồng chăm sóc, NXBNN, Hà nội, 2001 Đoàn Thế Lư, Trần Thế Tục: Cây đu đủ, NXBNN, Hà nội, 2001 Bộ NN PTNT: Chương trình phát triển 10 triệu đến năm 2010, Hà nội, 1999

Chương I: Tình hình sản xuất, phân vùng định hướng phát triển ăn quả

Tình hình sản xuất phân bố ăn ởViệt nam:

STT Vùng, miền Năm

1996 1997 1998 1999 2000 Cả nước 383,8 426,1 438,4 496,0 544,7

Miền Bắc 139,9 162,0 166,2 204,1 221,1

2

Đồng sông Hồng Đông bắc Tây Bắc Bắc Trung

59,0 25,9 20,2 34,8 49,0 50,6 23,5 38,7 49,4 52,3 24,9 39,6 51,9 79,7 30,2 42,3 58,3 90,0 28,8 44,0

Miền Nam 244,9 264,1 272,2 291,9 323,6

5 Duyên hải Nam Trung 16,6 15,4 18,0 20,8 21,9

6

Tây Nguyên Đông Nam Đồng sông Cửu long

9,6 41,7 177,0 11,9 50,8 186 12,9 51,6 191,3 12,9 66,9 191,3 12,9 82,5 206,3

Phân vùng trồng ăn Việt Nam:1 Vùng ăn nhiệt đới:

Bình quân nhiệt độ năm khoảng 24oC cao hơn, có mùa khơ mùa mưa.Nhiệt độ bình qn tháng lạnh năm 18o C Phân hóa mầm hoa phụ thuộc vào độ ẩm đất

Cây ăn tiêu biểu: Chôm chôm, măng cụt, vú sữa, xoài, nhãn nhiệt đới (Xuồng cơm vàng, Tiêu da bị) Xồi nhãn có dịng nhiệt đới dòng nhiệt đới nêu

2 Vùng ăn Á nhiệt đới:

Có mùa đơng lạnh mùa hè nóng ẩm Nhiệt độ bình qn tháng lạnh năm (tháng giêng) phạm vi 13 – 18o C Phân hóa mầm hoa cần có số lạnh thấp

Cây ăn tiêu biểu: camquýt vải, nhãn nhiệt đới (nhãn chín muộn Hưng Yên, nhãn Ido (E-Daw) Thái Lan)…

3 Vùng ăn ơn đới:

Mùa đơng dài, có băng tuyết, mùa hè mát Cây ăn cần thời kỳ ngủ đơng dài (để phân hóa mầm hoa)

Cây ăn tiêu biểu vùng: táo, lê, anh đào, đào, mận Yêu cầu độ lạnh thấp để phân hóa mầm hoa loại thường khoảng từ 150 đến 300 CU trở lên tuỳ thuộc yêu cầu lạnh loại (CU- Chilling Unit = đơn vị đo độ lạnh = số có nhiệt độ từ 7,20 C thấp hơn) Ở nước ta trồng CAQ ôn đới độ lạnh thấp vùng có mùa đơng có lúc xuống 00C đơi có tuyết vùng cao tỉnh miền núi phía Bắc Cây ăn vùng là: lê, đào, mận, hồng, với yêu cầu độ lạnh vài chục CU đến 150-200 CU

- Các vùng chuyên canh:

Xoài: Tiền Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ, Khánh Hòa Nhãn: Hưng Yên, Sơn La (vùng Sông Mã), Tuyên Quang, Tiền

Giang, Vinh Long, Bến Tre, Đồng Tháp, Sóc Trăng

Vải: Bắc Giang (Lục Ngạn), Hải Dương (Thanh Hà), Quảng Ninh (Đông Triều)

Na Lạng Sơn (Chi Lăng), Tây Ninh (núi Bà Đen) Mơ, Mận:Bắc Cạn (Bạch Thông), Lào Cai (Bắc Hà), Sơn La

(Mộc Châu)

Bưởi: Ven sông Tiền, sông Hậu, sông Hương, Lam, Hồng… Thanh Long Bình Thuận…

Sầu riêng Bến Tre, Tiền Giang, Vĩnh Long, Bình Phước… - Sản phẩm ăn xuất Xồi, Chuối, Vải, Nhãn,

Thanh Long, Bưởi, Măng cụt, Vú sữa, Thị trường: 48 nước Kim ngạch xuất đạt 200 - 300 triệu đôla(mục tiêu tỷ đôla) - Phương hướng: 1999 - 2010: đẩy mạnh sản xuất, chế biến nước

(2)

Một số giải pháp quan trọng góp phần phát triển ăn nước ta:

a) Xây dựng quy hoạch tổng thể, hình thành vùng chuyên canh (xác lập giới địa lý, liên kết nhà )

b) Bình tuyển chọn lọc, lai tạo, nhập nội khảo nghiệm nâng cao phẩm chất giống cây ăn

c) Đẩy mạnh hoạt động khoa học - công nghệ ăn

d) Tổ chức tốt công tác dịch vụ ăn e) Cải tạo vườn tạp

HỆ THỐNG PHÂN LOẠI CÂY ĂN QuẢ Phân loại theo tuổi thọ (Singh, 1990) Nhãm

c©y

Ti thä cđa c©y VÝ dơ

1 1000 năm 100-300 năm 50-100 năm 30-70 năm 20-40 năm 15-30 năm 4-5 năm 1-2 năm <1 năm

DỴ, óc chó NhÃn, Xoài, Bơ, Vi, Hồng, Mít

Mận, Dừa, Táo, Lựu, Ôi, Cam quýt, Na, Lạc tiên, Phóc bån tư

Dâu tây, Đu đủ Dứa, Chuối

Da hÊu

Hệ thống phân loại theo đặc điểm thực vật hoc • Phõn loại dựa vào đặc điểm thực vật học

hình thái lá, hoa, quả…Sắp xếp thành lớp, bộ, họ, chi, loại, giống…Tên gọi kép theo tiếng latinh tên họ/chi Và tên loại/giống tuỳ theo mức độ phức tạp phân loại Ví dụ: dứa ăn phân loại theo hệ thống thuộc họ Bromeliacea, chi Ananas loại Comosus gọi tên phân loại mang tên chi loại Ananas commosus

Các tên gọi thường có kèm theo tên nhà thực vật phân loại Ví dụ: A commosus L tên gọi Linne t

Hệ thống phân loại theo yêu cầu sinh thái: (Theo H.Y Nakasone R.E Paull, 1998

Đặc điểm khí hậu, đất đai

Nhóm ăn

nhiệt đới Nhóm ăn nhiệt đới Nhóm ăn ơn đới Đé dài chiếu

sáng(h/ngày)

12h00 12h30 13h00 14h00 14h00 – 16h00

Cờng độ chiếu sáng(cal cm2/ngày)

300 – 450 150 – 250 70 – 150

Nhiệt độ (0C) >25 18 – 25 <18

Đé Èm kh«ng khÝ (%)

>85 60 - 85 45 – 60

Lỵng ma (mm/năm)

1800 5000 800 - 2000 300 1200

Tần suất bÃo (cơn bÃo/năm)

5- 13 - -

• Hệ thống phân loại theo đặc điểm thân tán cây: Phân loại an qua theo đặc điểm hinh thái ca thõn cõy nh

cây an qua thân gỗ (phần lớn câyan qua), thân leo (Nho Lạc tiên v.v ), b¸n bơi (PhËt thđ, Chanh, Lùu)

• Hệ thống phân loại theo đặc điểm hoa:

Phân loại thành nhóm an qua hoa đầu cành (Chuối, Dứa, Vai, Nhãn…), hoa thân cành nam trớc(Mít Bởi, Na an qua ơn đới)

• Hệ thống phân loại theo kha nang chụi bóng cây: Phân loại dựa vào nhu cầu cờng độ chiếu sáng i vi cõy nh

phân chia thành nhóm a ánh sáng mạnh, nhóm a sáng nhóm chụi bóng

ã Ngoi cũn nhiu h thống phân loại đợc sử dụng nh phân loại dựa theo tính chụi mặn, theo thời vụ thu hoạch qua, theo cỡ qua, theo hàm lợng dinh dỡng qua v.v

Chương 2: Kỹ thuật trồng trọt Cây ăn nhiệt đới • Những đặc điểm chung sinh thái vùng nhiệt đới Vùng nhiệt đới ẩm xích đạo: Nhiệt độ, ẩm độ cao, khơng có mùa đơng

lạnh

Vùng nhiệt đới điển hình: Nhiệt ẩm đại diện cho vùng nhiệt đới, phân thành mùa (mùa mưa, mùa khô)

Vùng nhiệt đới khô: Nhiệt độ cao song lượng mưa không nhiều Đặc điểm chung: Khơng có mùa đơng lạnh, có đợt lạnh nhẹ,

sương muối, ánh sáng mạnh,ngày ngắn… • Đặc điểm sinh học chung ăn nhiệt đới: Yêu cầu nhiệt độ ngưỡng cao để sinh trưởng, phát triển: >= 15 độ C,

cảm ứng mạnh với nhiệt độ

Sinh trưởng với đợt liên tục năm, khơng có thời kỳ ngủ nghỉ rõ rệt

Sinh khối lớn song hệ số kinh tế thấp

(3)

Cây Dứa (Ananas comosus L.) Ý nghĩa kinh tế, dinh dưỡng tình hình sản xuất • Ý nghĩa dinh dưỡng: Men Bromeliaza phân giải protit, K+ • Ý nghĩa kinh tế

Tình hình sản xuất Nguồn gốc phân bố • Nguồn gốc: • Phân bố:

Phân loại giống chủ yếu • Phân loại: Dứa thuộc Bromeliaceae

• Ananas nhân giống vơ tính lâu nên chủng loại ít, khơng nhiều Thường phân giống thành nhóm

Nhóm Queen (Hồng hậu): Tây, Victoria, Natal……đẻ khoẻ, chống chụi tốt, chất lượng cao, nhỏ 1,2-1,5kg Sử dụng cho ăn tươi Nhóm Cayeen:gồm nhánh Cayeen Hilo đỉnh có gai: Giống từ TQ

(quả nhỏ Smooth, chống chụi hơn), Cayeen Smooth không gai, to, dễ bị bệnh Nhóm Cayeen có tgst dài, yêu cầu thâm canh Nhóm Spanish (Tây ban nha): Ta, Mật, Mán: chụi bong, chống chụi tốt, thường

sử dụng làm rau cho vùng khó khăn sx rau Nhóm Abacaxi (Tây phi): trồng vùng sa mac,

Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh

Dứa nhiệt đới nên yêu cầu khí hậu nhiệt đới để sinh trưởng, phát triển tốt

-Nhiệt độ:

Là yếu tố giới hạn st, pt Thích hợp 28-35độC, ngừng st 20độC Ảnh hưởng nhiệt độ thấp dứa; với sinh trưởng,, thời gian st,

chất lượng quả, suất -Nước:

Dứa có cấu trúc thân tán chống hạn: cong lòng máng, xếp theo hình hoa thị, tầng biểu bì dày chống nước, câu trúc Nhu cầu nước không cao: 120mm/ tháng

Ảnh hưởng nước với dứa: Kéo dài tgst, tích luỹ dinh dưỡng thấp, suất thấp

-Ánh sáng:

ưa sáng, khơng trồng xen - Gió bão, sấm sét

- Đát dinh dưỡng:

Đất không kén dất, rễ len chui nên cần đất có cấu tượng Yêu cầu nhiều Kaly

Thường dứa trồng vùng nhiệt đới thường có biểu thiếu Bo, Sắt

(4)

Sinh trưởng khóm dứa Nhân giống dứa

Kỹ thuật trồng trọt

• Trồng mới:

• Chọn đất chuẩn bị đất:

• Bón lót trước trồng: rải đều, theo rãnh Lượng bón 20 tân phân hữu + 60kgN+ 30 kgP + 90kg K cho 1hecta

• Kỹ thuật trồng:

• Mật độ: Cayeen 6,5-7,5 vạn/ha khai thác chu kỳ, để lâu trồng thưa hơn: 4,5-5,5 vạn/ha, Queen : 6-7 vạn cây/ha

• Phương thức trồng

• Kỹ thuật trồng: chuẩn bị chồi,sử lý chồi, thời vụ, kỹ thuật

• Chăm sóc dứa: • Bón phân cho dưa - Lượng bón:

Queen N:P:K = 8:4:12gr/cây Cayeen: 10:4:14 Lượng bón cho vườn = mật độ x lượng bón/cây - Thời gian bón: tháng /lần

- Phương pháp bón; rạch hang hàng dứa, bón nách già

• Tỉa chồi, bao chăm sóc khác: Tỉa chồi: Ý nghĩa, cách thức

Bao Chăm sóc khác

Sử lý hoa rải vụ

• Ý nghĩa rải vụ: rải vụ thời gian thu hoạch cung cấp quả, giảm tính thời vụ • Cơ sở khoa học rải vụ dứa

• Các phương pháp rải vụ: Bố trí thời vụ, Độ lớn chồi trồng, Cơ giới (đạp cây), Hun khói, hố chất:

Sử dụng hố chất: Đất đèn (CaC2): khơ, ướt; Ethrel, KTST (NAA) • Sử lý đất đèn: Sử lý dung dịch sử lý khô trực tiếp

Dung dịch: 120gram đất đèn pha 10lít nước để tạo dung dich lấy 100ml sử lý cho 1cây, tỷ lệ hoa đạt 85-90%

Sử lý khô: 1,3gram đất đèn bỏ vào nõn cây: lượng nước nõn khơng đều, mùa khơ thường khơng có, cháy non, tỷ lệ hoa đạt 70-80%

• Sử lý Ethrel: Phun tồn

Tỷ lệ hoa đạt 100% số cây: 3,5-4,0kgEthrel/ha (pha 600lit) • Các ý rải vụ:

Thời gian sử lý-thu hoach: tuỳ thuộc mùa vụ sử lý: mùa hè ngắn 7-8 tháng, mùa đông 8-10 thang,

Các biến dị: chồi cuống, lõi to, mắt lồi, biến dị khác

Chất lượng quả: tuỳ thuộc vào khí hậu(nhiệt độ) thời gian stpt

Phòng trừ sâu bệnh • Sâu hai chính:

Rệp sáp, Bọ trĩ hại hoa Tuyến trùng • Bệnh hai:

(5)

Cây chuối ( Musa sp.)

Giá trị dinh dưỡng:

18-22% đường, giàu Vit B1, B2, P, Ca, Fe Năng lượng 1100-1300 calo/kg tươi, khô 2790; hoa 200, thân 50-60 calo Nguôn cung cấp tinh bôt: chuối nấu Giá trị kinh tế: Chu kì sinh trưởng ngắn Thích ứng rộng, u cầu thâm canh khơng cao Ít

sâu, bệnh Dễ bảo quản, chế biến

Nguồn gốc phân bố: Có nguồn gốc Đơng nam châu Á Phân bố: 300 vĩ Bắc Nam Vùng trồng nhiều: Các nước trung Mỹ, nước châu Á Ở Việt nam: dọc theo

sông Hồng, Đà, Mã, … Phân loại:

• Họ: Musaceae, Chi Musaedea, Giống Musa • Giống Musa gồm: Phylocaulis, Rhodochlamys Eumusa

• Eumusa gồm: Musa bajoo, M fehi, M sapientum (là dạng có ăn được), M paradishica (là dạng có ăn được), M babisiana, M acuminata, M glauca • Các dạng M sapientum dạng chuối trồng có ăn cho lai đa

bội M acumitata M babisiana, có nhiều giống khác Việc phân loại dựa vào đặc điểm chúng so với dạng bố mẹ

• Simond (1996) đưa 15 đặc điểm A B để phân loại Hiện phân loại dựa vào số nhiếm sắc thể

Các nhóm giống chủ yếu: • Chuối nấu: M paradishi dạng hình ABB

• Chuối ăn tươi: M sapientum dạng hình AAB có cạnh rõ

• Chuối ăn tươi: M nana dạng chuối có ăn tươi bao gồm nhiều nhóm khác • Nhóm chuối tiêu: lùn, nhỡ, cao, tiêu hồng

• Nhóm chuối tây: tây phấn, tây hồng, sứ, xiêm • Nhóm chuối ngự: tiến, thóc, trâu, mít • Nhóm chuối lá: mật, • Nhóm chuối cơm (mắn): pome • Nhãm chuối hột

Đặc điểm thực vật học: • Bộ rễ: tái sinh yếu, ăn

nông mặt đất, dễ bị bầm dập, tái sinh yếu • Thân chồi:

Thân thât, thân giả, chồi búp măng (đi chiên), chồi có thật • Lá: tốc độ miền

bắc mùa đông 1-1,5 lá/tháng, xuân: 2-2,5 lá, hè: 3,5-4 lá, thu: 2,5-3lá • Hoa quả: hoa – thu

hoạch 3,5-4 tháng

Yêu cầu ngoại cảnh chuối: - Nhu cầu ánh sáng: Chuối có khả

thích ứng phạm vi cường độ ánh sáng tương đối rộng sinh trưởng, phát triển 1000 – 10.000 lux, thích hợp 2000-5000 lux Khi thiếu sáng thường vươn cao dễ đổ

- Nhu cầu nhiệt độ: Chuối sinh trưởng phát triển thuận lợi phạm vi 25-350C Vùng trồng chuối lý tưởng vùng có nhiệt độ trung bình tối thấp không 160C tối cao không 390C Nhiệt độ tối thích cho phát triển thân 260C – 280C cho phát triển 290C - 300C Nhiệt độ xuống 160C ngừng sinh trưởng Nhiệt độ xuống 100C ngừng sinh trưởng, thấp gây chết toàn

- Nhu cầu nước: Hàm lượng nước phận chuối cao, thân già 92,4%, rễ 96%, 82,6% 96% Chuối yêu cầu nước nhiều đặc biệt trỗ buồng lớn Lượng mưa tối thiểu phải đạt 50mm/tháng, tối thích 100mm Lượng mưa năm

Yêu cầu ngoại cảnh…:

Đất dinh dưỡg đất:Chuối loại dễ trồng, yêu cầu đất không nghiêm khắc Tốt chuối đất thịt nhẹ, đất pha cát, đất phù sa (tốt cả), đất thống có cấu tượng tốt độ xốp cao Về hóa tính đất, chuối cần chất khoáng đất N, P, K, Ca, Mg, hai yếu tố N K Đất trồng cần có tầng dày 0,6 – 1m, tơi xốp, thống khí, mực nước ngầm 80 – 100 cm Hàm lượng mùn 1,5 – 2%, Hàm lượng đạm 0,15 – 0,2%, Hàm lượng Kaly 10 – 12 mg/100gam đất, Hàm lượng lân 3- mg/100 gam đất, Hàm lượng Ca, Mg đạt mức – mg/100 gam đất, pH KCl 4,5 – 8,5 thích hợp – 6,5 Gió, bão: Khi thiết lập vườn chuối, hạn chế

những nơi có nhiều gió Gió làm chuối rách nhiều ảnh hưởng đến trình quang hợp, giảm suất Chú ý: Cỏc điều kiện sinh thái ảnh hởng

(6)

Giống tiêu chuẩn giống trồng • Giống trồng:

Chuối tiêu: bao gồm giống sau:

- Chuối tiêu lùn:1,6 – 1,7 m, – 10 nải, đạt150 – 200gam, thời gian sinh trưởng: 9-10 tháng - Chuối tiêu nhỡ: 2-3 m, thời gian sinh trưởng 10-

12 tháng, 8-9 nải, đạt 120 – 180 gam - Chuối tiêu cao: cao 2,8 – 3,1m, – nải, đạt

130 – 190 gam, thời gian sinh trưởng 12-14 tháng

Chuối tây : Nhóm chuối có độ cao thân từ 2,5 -3,5m

gồm giống Chuối sứ, Chuối tây, Chuối xiêm

Tiêu chuẩn giống trồng

- Cây có kích thước theo tiêu chuẩn các loại thực liệu:

• Chồi trồng: cao 0,8-1,0m, có 3-4 kiếm, khơng sâu bệnh

• Thân thật: 2,5-3,0kg, thân giả cao 0,6-0,8m, khơng sâu bệnh

• Cây giống in vitro: cao 35-45cm, không sâu bệnh

- Sử lý trước trồng: Cắt bỏ già, khô héo; Cắt bỏ rễ; Sử lý rệp cho

Các ý chọn giống trồng - Dùng chồi tách trực tiếp từ mẹ

Cây có hình dáng búp măng, cao khoảng 1m, đường kính thân giả 10 - 12cm (Đo cách chỗ 30cm) có - thật Khi trồng cắt rễ 2/3 diện tích Cây có thời gian sinh trưởng ngắn, sớm hoa song suất không cao - Dùng chồi nuôi cấy mô

Đây loại thực liệu dùng tốt, bệnh, có tiềm năng suất cao Cây sinh trưởng dài suất cao Các chồi nuôi cấy mô phải đạt chiều cao tối thiểu 30 - 45 cm, đường kính thân giả 15 - 20 mm, có - thật

Kỹ thuật trồng - Thiết kế vườn trồng

Vườn trồng nên chia lơ, hình vng hay chữ nhật theo địa hình vườn Các lơ rộng – 6,5 m

Trồng theo hàng với khoảng cách hàng cách hàng 2,5 - m, cách 1,5 - 2,5 m tương ứng với mật độ 2000 - 2500 cây/ha - Chuẩn bị đất trồng

Làm đất:

Kỹ thuật làm đất phụ thuộc vào tính chất đất Nếu đất tơi xốp cần làm cỏ dại, đất chặt, bí cần cày sâu 30 – 40 cm bừa kỹ, nhặt cỏ dại

Thời vụ làm đất thường tiến hành trước thời vụ trồng khoảng 10 – 15 ngày

Đào hố trước trồng với kích thước rông 40 – 60 cm, sâu 20 – 30 cm Nên bón lót cho hố 15 - 20 kg phân hữu 0,10 – 0,15 kg phân Ure Phân bón lót phải trộn với đất trước trồng

- Thiết kế đai chắn gió cho vườn

Đây công việc quan trọng vườn chuối lớn từ 0,3 trở lên Đai chắn gió thiết kế vng góc với hướng gió bão thịnh hành với độ cao – 10 m Khoảng cách hàng chắn gió 150 – 200mét

Loại dùng trồng đai chắn gió ăn quả, loại keo, cau, dừa v.v

- Thời vụ trồng:

Thời vụ trồng miền Bắc: Chuối Tiêu: tháng -8 hàng năm; Chuối Tây: tháng -3 hàng năm - Cách trồng:

Trồng hố đào, lấp đất cao phần bẹ còn tươi thân củ từ -7 cm

Chăm sóc cho chuối • Trồng giặm

Sau trồng 15 – 20 ngày tiến hành trồng giặm chết, còi cọc để đảm bảo mật độ độ đồng vườn

• Tưới nước

Ngay sau trồng cần phải tưới cho đất đủ ẩm vào chiều mát thời gian -5 ngày sau trồng Khi hồi xanh cần kiểm tra độ ẩm đất để tưới,

đảm bảo độ ẩm đất đạt 70 -75 %

(7)

- Bón phân cho chuối năm đầu

+ Lượng bón cho chuối

Đạm Ure: từ 220 – 330kg/ha/năm Kaliclorua: từ 330 – 500 kg/ha/năm + Thời gian bón:

Lần 1: Bón sau trồng - 1,5 tháng: bón 50% đạm + 50% kali

Lần 2: Bón trước phân hố hoa ( sau trồng -7 tháng) bón 25% đạm + 25% kali

Lần 3: Bón ni quả: Bón sau cắt hoa đực, bón 25% đạm + 25% kali

+ Cách bón: Bón rải mặt sau xới nhẹ quanh gốc cách gốc 30 -50 cm Tủ phân mùn rác xới nhẹ để lấp phân

- Bón phân cho chuối năm thứ 2, thứ + Lượng phân bón:

Đạm Ure: từ 130 – 150kg/ha/năm Kaliclorua: từ 330 – 500 kg/ha/năm Lân supe: từ 100 – 200 kg/ha/năm Phân chuồng: 60 – 80 tấn/ha/năm + Thời gian bón:

Lần 1: Bón sau thu hoạch năm đầu bón 100% phân hữư + 100% lân + vôi (nếu cần)

Lần 2: Sau lần bón từ 1,5 – tháng bón 50%đạm + 50% kali

Lần 3: phân hố hoa, bón 25% đạm + 25% kali Lần 4; Bón sau cắt hoa đực, bón lượng phân cịn lại + Cách bón: Bón lần sau thu năm đầu kết hợp với

đào bỏ mẹ thu Các đợt bón sau bón theưo cách bón rải phân măt

Cắt hoa đực, bao buồng - Cắt hoa đực

Sau buồng hoa hết nải cần cắt bỏ hoa đực để giảm tiêu hoa dinh dướng nuôi Cắt hoa đực nên làm vào chiều mát, trời khô Sau cắt dùng vơi bơi chỗ cắt để hạn chế nhựa chảy - Bao buồng chuối

Bao buồng chuối sau cắt hoa đực biện pháp hạn chế sâu bệnh làm tăng suất buồng Dùng túi nhựa trắng có đục lỗ (3-5 hàng lỗ, lỗ cách 10-15cm có kích thứơc lỗ 1cm) bao hết buồng lên đến cuống buồng Cácvùng khó khăn dùng vật liệu bao dứa, bao tải để bao

Thu hoạch vận chuyển Thu hoạch:

Thời điểm thu hoạch phụ thuộc vào thị trường khoảng cáh từ vườn đến nơi bán Thường xác định thời điểm thu hoạch theo thời gian từ trỗ hoa đến thu hoach, số hình dáng

Thời gian vận chuyển

Khoảng thời gian vận chuyển đến nơi bán phụ thuộc nhiều vào độ chín ( dáng thu hoạch)

Dáng thu hoạch Thời gian vận chuyển

Trịn 5-8 ngày

Quả ¾ trịn đầy 10 ngày

Quả cịn cạnh, ¾ trịn gầy 15-20 ngày

Bảo quản

• Sau thu hoạch chuối cần chuyển đến nơi tập trung để làm sạch, nải bảo quản sơ trước vận chuyển

• Các nải (hoặc buồng ) sau làm đóng gói thùng carton hộp đan tre để bảo quản

• Nhiệt độ thích hợp để bảo quản chuối 13-13,50C độ ẩm khơng khí 80-85%

Sâu, bệnh biện pháp phịng trừ • 5.1 Sâu hại chuối tiêu

- Mt chui sâu đục thân (Cosmopolites sordidus):

(8)

ã Biện pháp phòng trừ

- Chọn đem trồng khơng có dấu vết mọt, tránh chất đống qua đêm trớc trồng để tránh mọt đến đẻ trứng Không tồn trữ lâu Có thể nhúng dung dịch thuốc trừ sâu nh Sevin, Trebol nồng độ 0,2% trớc trồng - Cắt củ chuối mảnh nhỏ tìm đờng đục

s©u råi bắt giết Biện pháp thực trồng lại vên chuèi

- Cát đoạn thân chuối dài 30- 50 cm bổ đôi, úp mặt cắt xuống đất vờn chuối để nhử sâu Một bụi chuối đặt bẫy Hàng ngày nhấc bẫy lên tìm bắt sâu Mỗi bẫy có tác dụng tốt tuần lễ - Có thể dùng loại thuốc sâu Sevin, Trebol nồng độ

0,2% để phun rải Regent, Basudin vào gốc

- RÇy mỊm (Pentolonia nigronervosa) ã Đặc điểm gây hại

ã Ry thng chích hút gần mặt đất ở gốc Là tác nhân truyền virus gây bệnh chùn t chui

ã Biện pháp phòng trừ

ã Phun loại thuốc trừ sâu thông thờng, thờng xuyên vệ sinh vờn, tách bỏ bẹ chuối khô, diệt kiến

- Sâu (Erionota thrax) ã Đặc điểm gây hại

ã Sâu lớn có màu trắng Đẻ trứng non Khi sâu nở cắt lại Lá bị bị khô heo

ã Biện pháp phòng trừ

• Ngắt bỏ phần bị Sử dụng loại thuốc trừ sâu thông thờng nh Polytrin, Sherpa, Trebol… để phòng trừ

Bọ trĩ

• Triệu chứng gõy hại: Bọ trĩ thường gõy hảitờn hoa quảBọ trĩ thờng gây hại hoa chuối Chúng làm giảm phẩm chất giá trị thơng phẩm chuối Bọ trĩ thờng phá hoại trớc chuối tròn Chúng thờng hay đẻ trứng mặt dới phía cuống quả, chúng thờng sống thành đàn, thành nhóm

• Cú thể gặp loại bọ trĩ sau: Bọ trĩ hoa Franckliniella parvola: Loài gây hại làm xuất chấm gồ ghề nhỏ màu xanh xanh, sờ thấy đợc LoạiChaelanephthrips orchidii (Scricothrips siguipennis):Loài ăn vỏ quả, mô vỏ phản ứng lại, tạo chấm có màu khói đỏ sẫm nhạt, sau hình thành vết nẻ vết nứt nơng Loại Paleucothrips musae: Gây chấm lớn màu nâu đỏ sẫm xanh Những vết chuyển thành vết gỉ chín

• Phun loại thuốc trừ sâu nh Supracide, Sherpa … để phun

Tuyến trùng hại chuối

ã Đặc điểm gây hại:

ã Thờng gặp hệ thống rÔ chuèi nhãm tuyÕn trïng: - Nhãm Radophlus similis gây vết hại nằm sâu

trong rễ

- Nhóm Helicotylenchus multicinctus tạo vết hại nằm nông rễ

- Nhóm Meloidogyne gây u rễ

ã Tuyến trùng làm cho rễ chuối bị phá hoại hoàn toàn Tuyến trùng góp phần thúc đẩy trình lây nhiễm phổ biến bệnh héo Panama hại chuối

Biện pháp phòng trừ:

ã Loi b cỏc bệnh, đào bỏ rễ Cầy phơi đất tháng khử trùng đất trớc trồng Có thể dùng loại thuốc Brơmua metyl, Carbation, Clopicrin theo nồng độ, liều lợng cách xử lý theo hớng dẫn bao bì thuốc

(9)

Bệnh hại chuối ã - Bệnh héo Panama (Fusarium oxysporum f.sp Cubense)

ã Đặc điểm gây h¹i

Bệnh xẩy giai đoạn tăng trởng Các già bị vàng trớc lan dần đến Lá bị vành từ bìa vào gân làm héo Cuống bị gẫy phần tiếp giáp với thân giả, phiến Các đọt xanh mọc thẳng sau có màu xanh nhạt hay vàng, nhăn nheo cuối bị héo Thân giả bị chết nhng đứng, bẹ nứt dọc theo thân Các chồi non xuất nhng sau bị héo rụi

Nấm gây bệnh tồn đất xâm nhập vào qua vết th-ơng rễ, lan dần đến bó mạch dẫn làm tắc ống mạch dẫn, dẫn đến tình trạng bị héo chết Bệnh lây lan nhanh Đất bị nhiễm nấm không trồng lại chuối đợc không đợc xử lý tốt có thời gian cách ly đầy đủ

BiƯn pháp phòng trừ

ã o b cỏc gc bị bệnh, rải vôi hay loại thuốc gốc đồng để khử đất trớc trồng trở lại vờn bị nặng nên ngừng canh tác cho đất ngập nớc thời gian từ - tháng để tiêu diệt mầm bệnh đất Chỉ dùng củ giống không bệnh để trồng vào đất vùng

• Sử dụng giống chống bệnh để trồng

- Bªnh hÐo vi khn (BƯnh Moko)

Bệnh Vi khuẩn Pseudomonas solanacearum gây Triệu chứng bệnh: có màu xanh vàng, phiến có màu vàng xỉn, lan đến cuống đến gân sau cuống bị gãy, bị khơ, hoa thi buồng ngừng phát triển, vài bị thâm đen nứt toác Cắt ngang thân thấy nhung bó mạch dẫn có màu nâu, vàng, từ sùi loại nhựa chứa đầy vi khuẩn Bẹ nhớt, bẹ bị bệnh héo Panama lại khơ

• Bệnh lây lan qua củ chuối bị bệnh, vi khuẩn lan truyền qua rễ, tỉa Để tránh lây lan bệnh qua dụng cụ tỉa ngời ta dùng luân phiên dụng cụ đợc ngâm vào dung dịch fcmon 5% • Biệnpháp phòng trừ: - Đào bỏ gốc bị bệnh, rải vôi hay loại

thuốc gốc đồng để khử đất trớc trồng trở lại vờn bị nặng nên ngừng canh tác cho đất ngập nớc thời gian từ - tháng để tiêu diệt mầm bệnh đất Chỉ dùng nhung củ giống không bệnh để trồng vào đất vùng mới- Sử dụng giống chống bệnh để trồng

BÖnh chùn virus

ã Đặc điểm gây hại:

• Triệu chứng bệnh sọc xanh sẫm, dài 5cm nằm gân giua cuống Lá bị nghẽn không vơn đợc, trật tự xếp bị rối loạn Phiến có kích thớc nhỏ, bị úa vàng ria mép bị uốn cong • Virus gây bệnh đợc lan tuyền rệp Pentalonia

nigronerva Dây loài rệp sống lu động sống chuối nh số loài khác Cây chuối sau bị lây nhiễm tháng xuất triệu chứng bệnh

BƯnh hoa l¸ chi Virus Cucumis virus L ã Đặc điểm gây hại

• Triệu chứng bệnh vạch vàng nằm gân phụ song song với gân lá bị bệnh khơ héo nhanh, có nhiều triệu chứng bị nghẽn buồng chuối đợc tạo có hình dáng xấu

• Virus đợc lan truyền rệp Aphis maydis Aphis gossypii Những chuối giống nhiễm bệnh nguồn lây lan bnh u tiờn

ã Loại bỏ chuối giống bị nhiễm bệnh Chỉ dùng chuối giống hoàn toàn không bị nhiễm bệnh

ã Tiêu huỷ chuối bị bệnh vờn xuất bệnh ã Thờng xuyên làm vệ sinh vờn chuối, tiêu diệt cỏ dại ã Phun thuốc phòng trừ rƯp

Bón vơi cho vườn: Xác định lượng vơi bón

Ghi chú: LT = Lý thuyết; TT = Thực tếLý thuyết c n vào pHKCL mà chủ yếu số ion H+, song thực tế đất có ion kiềm Ca++ Mg++ lợng bón thực tế 2/3 lợng lý thuyết.

Khối lượng đất vườn (m3)

pHkcl

Lươngj vôi cần thiết để nâng pH lên – (kg)

Đất nhẹ Đất trung bình Đất nặng

LT TT LT TT LT TT

1,0 - 1,5 3,5 – 4,5

3,5 – 5,0 2,3 – 3,3 5,0 – 7,5 3,3 – 5,0 7,5 - 10 5,5 – 6,5 4,5 – 5,5

2,5 – 3,5 1,6 – 2,4 3,5 – 4,5 2,3 – 3,0 4,5 – 5,0 3,0 – 3,3 0,5 – 1,0 3,5 – 4,5

2,0 – 3,5 1,2 – 2,3 2,7 – 4,0 1,8 – 2,6 4,0 – 6,0 2,6 – 4,0 4,5 – 5,5

(10)

KỸ THUẬT TRỒNG XOÀI (Mangifera indica L.)

• í nghĩa dinh dưỡng kinh tế: Cây xoài (Mangifera indica L) an qua nhiệt đới quan trọng nớc ta đ-ợc trồng phổ biến nhiều vùng nớc tỉnh đồng sơng Cửu Long xồi trở thành hàng hóa có giá trị kinh tế cao huyện Cái Bè (tỉnh Tiền Giang) công đất (bằng 1/10ha) trồng xồi thu lãi khoang 11 triệu đồng

• Trớc xồi trồng miền Nam nhng nhờ nhung tiến giống, kỹ thuật trồng, nhiều tỉnh miền Bắc trồng xồi có kết qua trở thành kinh tế quan trọng vờn nhà, vờn đồi

Nguồn gốc, phân loại, giống

• Các giống xồi: 100 giống xoài khác miền Nam: trồng phổ biến giống xoài cát Hoà Lộc, xoài

Cát Chu, xoài Bởi, xoài Thanh Ca miền Trung: tỉnh Khánh Hòa có giống xoài Canh nông, tỉnh Binh ịnh có giống xoài Cát Mốc nhng giống xoài ngon, có suất cao tỉnh miền Bắc có giống xoài GL1, GL2, GL6 Viện

nghiờn cứu rau qua chọn lọc đợc Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn công nhận giống khu vực hóa Ngồi có giống xồi trứng (xồi trịn) Yên Châu giống địa phơng đợc trồng từ lõu Sn La

ã Gốc ghép cho xoài:

Ở đồng sơng Cửu Long xồi (cịn gọi xoài ghép) xoài Thanh Ca, Châu hạng võ

Các tỉnh Duyên hai miền Trung: Xoài cơm, xoài xẽ Các tỉnh miền Bắc: mắc chai, xoài hôi, muỗm, xoài rừng

Yờu cu sinh thỏi

ã Nhit độ binh quân nam thích hợp 24 – 26đoC nhiệt độ binh quân tháng lạnh không dới 150C Lợng ma 1000 - 1200 mm/nam Vùng trồng xồi cần có mùa khơ để phân hóa hoa đợc thuận lợi Nếu hoa gặp nhiệt độ thấp, độ ẩm khơng khí q cao khơng có lợi cho nẩy mầm hạt phấn việc thụ phấn thụ tinh gặp khó khan, nấm bệnh phát triển xồi hoa nhiều mà đậu qua Xồi u cầu đủ ánh sáng

• Về đất đai: Xồi khơng kén đất, trồng đợc nhiều loại đất: đất phù sa, đất cát ven biển, đất đồi gị, đất bạc màu nhờ có rễ khỏe, an sâu nên có kha nang chịu hạn tốt Độ pH 5.5 - 6.5

Kỹ thuật trồng • Mật độ khoang cách

Mật độ khoang cách là: x 5m, x 5m, x 5m hoặc x 8, x 8m

• Thêi vơ trång

Ỏ miỊn Bắc mùa xuân tháng - 3, vụ thu tháng - miền Nam đầu mùa ma tháng -

ã Chuẩn bị hố trồng

Đào hố: vùng đồi hố rộng 80 - 100cm sâu 60 - 80cm (càng sâu tốt) đất vờn, đất ruộng hố dao rộng 60 - 80cm, sâu 40 - 50cm Mỗi hố bón 30 - 50kg phân chuồng trộn thêm - 2kg supe Lâm thao hay tecmôfosphat, đất chua thi thêm 0,5 - 1kg vôi bột lấp đất trộn với phân Tốt làm xong trớc lúc trồng độ tháng

Trồng mi (tip)

ã Trồng

Xé bỏ túi ni lông bầu giống, đào hố nhỏ vừa với bầu đất đặt giưa hố, lấp đất cho mặt bầu ngang với mặt hố, lấy tay dậm chặn đất xung quanh gốc Trồng xong tới nớc (1 thùng nớc cho cây) sau phủ gốc cỏ khô rơm rạ Cắm cọc buộc thân để gió khỏi lay gốc Tuần đầu tới nớc cho ngày lần, tuần thứ hai cách ngày tới nớc lần, tuần thứ 3, thứ tới tha hơn, - ngày một lần, sau tháng thấy có chết trồng dặm • Tạo tán

Ở nam đầu nam thứ hai tạo cho có tán phát triển phía Trên thân để lại - cành cấp hớng phía Cành cấp đạt 40 - 50cm thi bấm để cành cấp hai Chỉ để lại - cành cấp Cành cấp đạt 30 - 40cm thi bấm để cành cấp Chỉ để lại - cành cấp Cây xoài ghép hoa sớm giống GL1, GL2 nam thứ 1, hoa thi nên cắt bỏ để dồn sức cho Từ nam thứ trở bắt đầu để qua

Kỹ thuật chăm sóc, bón phõn ã Bón phân

Phõn bún huu c cho xoài tốt dùng phân chuồng hoai, bùn ao, bùn sông phơi khô đập nhỏ, nớc phân chuồng pha lỗng bổ sung phân khống NPK để bón cho cõy

Liều lợng phân bón:

Cõy cũn nh nam đầu bón 200-500g/cây tỷ lệ NPK 14:14:14 hay 12:24:12 Bón làm lần nam vào trớc đợt lộc - lớn qua nhiều thi lợng phân bón tang

Năm thứ trở bón 1.5 - 2.0kg phân NPK hỗn hợp/1 Thời gian bón chia làm lần chủ yếu trớc lúc xoài hoa sau thu hoạch qua Nếu có nhiều qua cần bón bổ sung loại phân bón nh Bifolan ( Đức) Nutrus (Israel), Multiphos (Anh) để nuôi qua vào tháng 5-7 Cách sử dụng theo h-ớng dẫn ghi bao bi

ã Cắt tỉa

(11)

Đốn tỉa cho xoài: Kỹ thuật cắt tỉa xoài

Kỹ thuật xử lý hoa

1- Bẻ chum hoa: bẻ chùm hoa có độ dài - 7cm 2- Sử dụng hoá chất:

Sử dụng Paclobutrazol để thúc đẩy hình thành mầm hoa, sau dùng nitrate kali để thúc cho mầm hoa phát triển đồng loạt Paclobutrazol xử lý cách tưới vào đất với liều lượng 1-2 g nguyên chất/m đường kính tán có màu đọt chuối (45-60 ngày) để thúc đẩy phân hóa, hình thành mầm hoa Ba tháng sau xử lý Paclobutrazol tiến hành kích thích hoa cách phun Thiourê với nồng độ 0,3-0,5% hay Nitrate kali nồng độ 2,0-2,5%, tuần sau xử lý lại với nồng độ giảm 50% Do Paclobutrazol lưu tồn đất khoảng 11 tháng nên nồng độ

Paclobutrazol cần giảm 50% năm nên ngừng xử lý hoá chất năm thứ ba để tránh ảnh hưởng đến hoạt động vi sinh vật đất, đồng thời có thời gian phục hồi chất dự trữ nhằm trì khả hoa ni trái Sử dụng nồng độ Paclobutrazol cao tăng tỉ lệ hoa làm cho chum hoa ngắn lại ảnh hưởng đến sinh trưởng sau Trở ngại lớn việc xử lý xoài hoa sâu, bệnh thán thư, lúc mưa dầm nên cần ý phòng ngừa bệnh sớm xoài đọt non

Phun Nitrat kali (KNO3) nồng độ 1,25 - 1,5% phunkhi cành chuyển màu xanh

Phun Ethrel nồng độ 05ml/lit (hay 500 ppm) Chú ý nồng độ phun thời gian tránh tồn lưu làm rụng quả.Ngoài phun chế phẩm Fofer - X

XỬ LÝ RA HOA CHO XOÀI

(12)

Các chăm sóc khác • Bao bảo vệ

• Ghep bổ sung chồi hoa cho • Phong trừ sâu bệnh hại

Rầy xanh gọi rầy nhảy: Rầy dài 3-5mm màu xanh đến xanh nâu, chích hút đọt chùm hoa làm cho hoa bị khơ héo rụng non, ngồi cịn tạo điều kiện cho nấm bồ hóng phát triển gây đen bóng Phịng trừ: phun thuốc Trebon, Applaud liều lợng - 10g/bình lít: Decis, Sumicidin - 10cc/bình lít phun khi vừa hoa

Ruồi đục quả: Gây hại nghiêm trọng nhiều loại nh xoài, nhãn, ổi, táo, cam quýt.v.v đối tợng kiểm dịch nhiều nớc nhập tơi Sâu hại có dạng giịi gây hại nhiều từ già đến chín Ruồi đẻ trứng dới lớp vỏ Trứng nở thành sâu non, sâu non ăn thịt gây thối rụng Phòng trừ: - dùng bẫy pheromore (với thuốc vizubon) đặt vờn dẫn dụ để giết ruồi trởng thành Đặt 2-3 bẫy/1000m2; Bao quả: Dùng giấy dầu, túi ni lông có đục lỗ hay bao giấy keo mỏng để bao quả, sau qua giai đoạn rụng sinh lý khoảng 40 - 45 ngày tuổi Tuần lễ trớc bao phun thuốc trừ sâu thuốc trừ bệnh để ngừa sâu bệnh hại Xử lý sau thu hoạch nớc nóng 490C vịng 15 phút để giết trứng sâu

Rệp sáp: Gây hại làm cho phát triển ảnh hởng đến chất lợng vẻ đẹp sản phẩm Phòng trừ: Phun Supracide liều lợng 20cc/bình lít hay Danitol, fenbis, Pyrinex, Voltage 15-20cc/bình lít

Bệnh thán th: Do nấm Collectotriclum gloespoiroides gây nên hại lá, hại non, chùm hoa gây thối trình bảo quản Phòng trừ: Dùng Benlate nồng độ 0,1% Copper - B 0,25% Mancozeb 0,3% để phun Định kỳ ngày phun lần từ hoa nở đến tháng sau Sau 20 - 25 ngày phun lần Bệnh nấm phấn trắng: Gây hại chủ yếu chùm hoa, non đậu Bệnh phát triển nhanh thành dịch

khi thời tiết có ma phùn rét kéo dài, độ ẩm khơng khí cao Cây bị bệnh hoa thối rụng 100% Phịng trừ: Dùng lu huỳnh - vôi pha tỉ lệ 1:1:100 Cooper - B 0,2%, Benomy 10,15% phun định kỳ 10-15 ngày/lần Bệnh thối - khô đọt: Do nấm Diplodia natalensis gây hại nặng điều kiện nóng ẩm mùa ma Bệnh hại lá, cành làm thối q trình bảo quản, vận chuyển Phịng trừ: Tránh bầm đập, xây xát

khi thu háI; Phun Benlate nồng độ 0,01%, Cooper - B 0,1% hay dùng Cooper Zinc 20 - 30% bình lít, Benomy 110g/bình lít để phun Nhúng dung dịch Benomyl 0,6% 10 phút hay n-ớc nóng 520C phút

BAO QUẢ CHO XOÀI

GHÉP CHỒI HOA CHO XOÀI

THU HOẠCH QUẢ NHIỆT ĐỚI • Xác định thời điểm thu hoạch • Kỹ thuật thu hái

- Đối với có nhựa mủ: chuối, xồi… - Đối với khác:

• Xử lý bảo quản sơ quả: đặc điểm hô hấp loại nhiệt đới

CLIMACTERIC

Avocado Mango Guava Plantain Banana Papaya Apple

NO-CLIMACTERIC

Carambola Egg-Plant

Lemon Orange Watermelon

(13)

Respiración Climatérica

time 180

160 140 120 100 80 60 40 20

Cherimoya

Mango

Tomate

Strawberry

Grape

Cherry

Lemon

Time 30

20 10

Chương 3: Kỹ thuật trồng trọt Cây ăn nhiệt đới

• Những đặc điểm chung sinh thái vùng nhiệt đới Khí hậu nhiệt đới ẩm: Chia mùa rõ rệt: Xuân, hạ, thu,

đơng, nhiệt ẩm cao

Khí hậu nhiệt đới khô: Chia mùa: Hè đông, nhiệt ẩm thường thấp

• Đặc điểm sinh học chung ăn nhiệt đới Thường thường xanh rụng theo mùa Tốc độ sinh trưởng mạnh vào tháng nóng, ẩm (mùa hè

của năm) Nhiệt độ bắt đầu sinh trưởng 120C Có thời kỳ ngủ nghỉ rõ vào tháng lạnh nên ổn định

trong việc phân hoá hoa (dẫn đến khả điều chỉnh hoa thấp)

Cây có múi (Citrus sp.)

• Giới thiệu chung, tình hình sản xuất thị trường: Giá trị dinh dưỡng kinh tế; Các lợi cam quýt; Sản xuất cam quýt giới: Diện tích, suất, vùng trồng chính; Sản xuất cam quýt Việt Nam: Diện tích, suất, vùng trồng

• Nguồn gốc phân bố: Nguồn gốc: Vùng đông nam châu Á bao gồm TQ, Ấn độ, Đông dương, Các đảo ĐNÁ Phân bố: 30-45ovĩ độ bắc nam, độ cao từ 300m

• Phân loại giống chủ yếu – Hệ thống phân loại theo thực vât – Hệ thống phân loại theo trồng trọt

Nhóm Cam (Citrus sinensis): cam thường; cam đỏ ruột; cam ngọt, cam Navel Nhóm quýt:

Quýt thường (Citrus reticulata Blanco): cam canh, giống quýt… Quýt King (Citrus nobilis Blanco): cam sành

Quýt Địa trung hải (Citrus deliciosa) Quýt Nhật - Satsuma (Citrus unshui) Nhóm bưởi

Bưởi nhiệt đới (Citrus grandis;C.maxima):Bưởi diễn, Đoan hùngv.v (Pommelo)

Bưởi Á nhiệt đới (Citrus paradish): bưởi chùm (Pommelem) Nhóm chanh:

Chanh nhiệt đới (Citrus laijm): giống trồng miền nam Chanh giấy (Citrus limonia): giống trồng phía bắc Chanh núm (Citrus limon): giống Eureka v.v Nhóm bịng, chanh n, phật thủ

ĐỈc tính Nông sinh học ã Cam quýt có nhiều ging, dòng khác nhau: bi, cam, quýt,

chanh, phật thủ Mỗi loại có giống, dịng khác Ví dụ b-ởi Diễn có Tơm vàng, tơm xanh, tơm trắng dịng Tơm vàng đợc a chuộng

• Cam quýt yêu cầu nhiệt độ trung binh nam ơn hịa so với nơng nghiệp khác Nhiệt độ tối thích cho sinh trởng, phát triển 23 0 C - 28 0 C Cho phát triển từ 29 0 C - 30 0 C

Khi nhiệt độ xuống dới 16 0 C ảnh hởng đến sinh trởng,

ngõng sinh trëng ë 10 0 C

• Rễ thuộc nhóm rễ nấm, phát triển tốt đất có độ xốp, thống khí cao

• Hoa chùm cành xuân nam trớc (có tuổi cành từ 10-12 tháng) Nhiều hoa song tỷ lệ hoa hữu hiƯu thÊp

• Là tự thụ yêu cầu giao phấn để đậu (nhận phấn từ hoa khác khác)

(14)

C¸c loại cành hoa cây

ã Các loại cành cây:

- Cành vụ xuân: cành mẹ cành nam trớc có tuổi 8-12 tháng, gồm cành hoa (70%) cành dinh dỡng (30%)

- Cành vụ hè: cành xuân cành già nam trớc, thờng cành vợt(cành mỡ)

- Cành vụ thu: cành mẹ cành xuân, cành hè, cành thu nam tríc, lµ cµnh dinh dìng

- Cành vụ đơng: thờng ít, cịn sung sức bị sâu, bệnh

• Các loại cành hoa cây: Hoa chùm (85%); hoa chùm có (10%) hoa đơn (5%) Cành hoa chùm hoa đơn có cành có tỷ lệ đậu cao

Sinh trëng cđa qu¶

T3 T4 T10-11 Thu hoach T12-T1

Thêi kú đậu quả,

nh s qu Yêu cầu thụ phấn, thụ tinh tốt, chất điều tiết sinh trởng để đậu

qu¶

Thời kỳ lớn quả, quyết định khối lợng

Yêu cầu đầy đủ nớc, dinh dỡng (phân bón)

Thời kỳ chín định chất lợng

Yêu cầu nhiệt độ độ ẩm vừa phải

Các vấn đề tồn trồng trọt • Thời gian làm dài, kéo dài gần 10 tháng bị

ảnh hởng nhiều yếu tố nội ngoại cảnh • Tỷ lệ đậu không cao, thờng đạt 1-1,5% so với

tổng số hoa

ã Sâu, bệnh hại gồm nhiều chủng loại

ã Qu khụng ng u trờn cõy, thờng hay bị vẹo trôn quả.Mã cha đẹp, vỏ cịn dày

• Chất lợng cha đợc trên vờn

Mét sè chó ý Kü tht th©m canh

Năng suất hiệu vờn đợc cấu thành yếu tố sau:

- Chất lợng giống giống: vờn ơm - Số vờn: Mật độ trồng - Số cây: Tỷ lệ đậu

- Khối lợng quả: độ đồng khối lợng đạt đợc (do yếu tố giống, chăm sóc định)

- Chất lợng quả: Bao gồm màu sắc vỏ quả, hơng vị, độ ngọt, hinh dáng quả… (do yếu tố giống)

1 GIỐNG VÀ CHẤT LƯỢNG CÂY GIỐNG • Xác định giống phù hợp với:

Đất, Kỹ thuật, Đầu tư, Thị trường sản phẩm Chu kỳ kinh doanh loại sản phẩm

• Sức khỏe, độ lớn pp nhân giống giống • Cơ cấu giống loại vườn:

Cây – thay - xen – hoạt động sản xuất khác

(15)

2 Đảm bảo mật độ trồng hợp ly • Xác định khoảng cách trồng thích hợp:

nay trồng dày hàng tay, tha hàng sơng • Chọn giống trồng đủ tiêu chuẩn

giống: Cây ghép phải có chiều cao 0,6-0,8m; có cấp cành, giống, không sâu,bệnh; xanh tốt ổn định

• Trồng kỹ thuật: Đào hố bón phân lót đủ, trồng vụ, kỹ thuật trồng (trồng cao bầu), chăm sóc sau trồng cẩn thận

• Tạo điều kiện để thụ phấn, thụ tinh tốt - Tỉa bỏ hoa dị hinh, hoa vô hiệu hoa

ra nhiều cành hoa, nên để lại 3-5 hoa tốt trên cành hoa

- Tiến hành thụ phấn bổ khuyết cho hoa bằng phấn hoa khác (tốt dùng phấn hoa giống khác) vào sáng sớm chiều mát

- To iu kiện cho hoạt động côn trùng, ong, bớm hoạt động vờn (không nên phun loại thuốc sâu, thuốc bệnh thời kỳ hoa ang n

ã Bổ sung cho chất điều tiết sinh trởng (thuốc đậu quả)

- Phun cho lần tàn hoa (hoa nở xong) loại phân Thiên nông, Master Grow, Atonic, Growmore, GA3 …mỗi lần cách 7-10 ngày - Phun ma cho với lợng nớc khoảng 15-20 lít/cây

trên tán để giư độ ẩm khơng khí thích hợp 80-85% (đối với vờn trồng vùng bán sơn địa)

- Giư xanh tốt: chống nấm muội đen (phun Boocdo Oxychlorua đồng), sâu vẽ bùa (phun Sherpa - Triệu chứng thiếu vi lợng (xem bổ sung hinh ảnh

file kÌm)

4 Nâng cao độ đồng CỦA CÂY • Rút ngắn khoảng cách từ tán đến rễ - Tạo hinh cho thời kỳ Kiến thiết BẢn vờn

c©y:

Tạo hinh dạng tán mở: Cây có 3-5 cành hớng góc độ hợp với trục thân 55-60 0 cành khung có 23

cµnh cÊp

- Tạo hinh cho thời kỳ có quA: Sử dụng kỹ thuật vin cành để vin cành mọc thẳng

đứng để khống chế chiều cao nên đạt khoAng 2,5 – 3,0m

Cắt tỉa rễ thời kỳ bón bAn Sau thu hoạch quA nam trớc dựa vào chiều rộng tán để định vị trí bón phân kết hợp với mức độ cắt tỉa rễ

Các già cần đốn thấp tán tạo tán mở (đốn cành mọc thẳng đứng gia tỏn

ã Bón phân nuôi

Nguyên tắc bón phân thời kỳ ccây sinh trởng quả:

- Bún phõn vừa nuôi đồng thời vừa giư thời kỳ lớn nhanh (từ tháng – nam)

- Bón thúc cho lộc cành thu (tháng 9-10) nhng không làm ảnh hởng đến sinh trởng rụng

Kü thuËt bãn ph©n cho cây:

- Lợng bón: Cây 4-7 tuổi: Ph©n h/c 30-50kg + 75-400gr N + 70-200gr P + 60-360gr K; Cây tuổi:Phân h/c 50-70kg + 500-750gr N + 200-350grP + 400-600grK Bón theo suất

- Thời kỳ bón số lần bón:

Đợt bón tháng 2-3: 40% đạm +2-40% Kali Thúc cành xn đón hố Đợt bón tháng4, 5: 30% đạm + 30% Kali Thúc cành hè nuôi Đợt bón tháng 6, 7: 30% đạm + 3-50% Kali Thúc cành thu tăng

träng lỵng qu¶

Đợt bón tháng 11 - 12: 100% phân hưu +100% lân + 100% vơi Bón bản, tăng sức chống đỡ qua đông

(Chú ý: Các dợt bón từ tháng đến tháng cần chia phân nhiều lần bón cách 10-15 ngay)

(16)

ã Phòng trừ sâu, bệnh hại tới nớc gi m - Tới nớc cho c©y:

Cần đảm bảo nớc cho tháng sinh tr-ởng nhanh (tháng 3-9) với độ ẩm đất (70-75%) độ ẩm khơng khí (80-85%) Phơng pháp tới phun phơng pháp tới hiệu cho cừy cỳ mi

- Phòng trừ sâu, bệnh hai:

Cam quýt bị nhiều loại sâu bệnh hai vi cần ý phòng, trừ sớm, sử dụng thuốc, kịp thời, liều lợng

Thời gian bị sâu, bệnh nhiều từ tháng 3-9, sinh trởng mạnh, nhiệt độ ẩm độ cao

Kết hợp với biện pháp khác để phòng sâu, bệnh hại: cắt tỉa, vệ sinh vờn, qt vơi gốc v.v

5 N©ng cao chất lợng ã Bao bảo vệ cho

- Lợi ích bao bảo vệ quả: Giảm Rụng quả, Ngăn ngừa sâu,bệnh hại, Làm đẹp mã quả, Quả bị vẹo trơn, Tăng hơng vị phẩm chất, Làm mỏng vỏ

- Loại vật liệu bao quả: Túi bao chuyên dụng sở sản xuất nớc ngoµi níc

- Thời kỳ bao quả: Khi có đờng kính đạt 6-7cm - Kỹ thuật bao: Trớc bao 2-3 ngày cần phun phòng trừ sâu

bệnh lần, tỉa bỏ kẹ, bệnh sát cuống - Trớc thu hoạch 10-15 ngày cần dỡ bỏ túi bao ã Ngừng tới nớc, bón phân trớc thu hoạch

Trớc thu hoạch khoảng tháng cần ngừng tuới nớc bón ph©n ( Ngõng bãn ph©n tíi níc tríc 10 - 15 th¸ng 11 cđa năm)

6 VỆ SINH ĐỒNG RUỘNG • Qet vơi gốc cho sau thu hoạch • Tỉa bỏ cành tăm, cành sâu bệnh

cành mọc dày tán • Khơi thơng rãnh nước

• Làm cỏ dại tàn dư thực vật • Nơi vệ sinh người gia súc cần

cách ly sử lý thớch hp

7 Thu hoạch Bảo quản

ã Thời điểm thu hoạch:

Thờng tháng 10 đến tháng năm tuỳ giống cú th thu hoach

ã Kỹ thuật thu cắt quả:

Cắt cuống vai quả, gi nguyên vẹn, không xây sát sọ tre có lót vật liệu mềm nh rơm, khô

ã Bảo quản quả:

qu ni thoỏng, mát nhà Nhiệt độ thích hợp để bảo quản 15-18,5 0 C với độ ẩm khơng khí từ

80-85%

3.4 Quy trình kỹ thuật trồng cam a Thời vụ trồng

 Vụ xuân trồng vào tháng 2, tháng đầu tháng Vụ thu trồng thích hợp vào tháng 10 tháng b Chọn giống cam

Hiện có nhiều giống sử dụng sản xuất giống cam Vân Du, sông Con, Valencia2, Xã Đồi Trong đó, giống cam Vân Du cho suất hiệu kinh tế cao nên chọn giống cam trồng phổ biến c Mật độ khoảng cách trồng

(17)

3.4 Quy trình kỹ thuật trồng cam (tiếp) b Chuẩn bị hố trồng

Trước trồng cày sâu 40 - 45cm, bừa nhỏ phẳng, nhặt hết cỏ Đào hố với kích thước hố đào 60x60x60cm, lớp đất đào lên trộn với 30kg phân chuồng hoai mục với 0,2 - 0,5kg phân lân 0,1 - 0,2kg sunphat kali Lấp hố trước trồng 15- 20 ngày

Khi trồng, đào hố trồng hố chuẩn bị trước với kích thước sâu rộng bầu chút, đặt thẳng lấp đất cao mặt bầu - 5cm, nén đất chặt tưới nước, không nên lấp sâu

3.5 Chăm sóc sau trồng a Làm cỏ:

Thường xuyên làm cỏ dại cho vườn cam

b Tưới nước giữ ẩm

Phải tưới nước thường xuyên thời gian khoảng tháng sau trồng trời khơng mưa, thiếu nước bị chết làm giảm mật độ Sau cần tưới vào mùa khô cung cấp đủ ẩm cho sinh trưởng phát triển

3.5 Chăm sóc sau trồng (tiếp)

c Tạo tán tỉa cành

 Tạo tán: Sau trồng vườn, cần tiếp tục tạo tán năm đầu để tạo cho có khung vững chắc, cân đối để sớm hoa có cho suất cao Tạo tán gồm bước sau:

• Từ vị trí mắt ghép gốc ghép tuyển khoảng 50 - 80cm bấm bỏ phần mầm ngủ phát triển thành cành thân

• Chọn giữ lại cành khoẻ từ thân phát triển theo hướng, phân bố không gian làm cành cấp Cành cấp tạo với thân góc 45 - 600

• Để cành cấp phát triển dài 50 - 80cm cắt đọt để mầm ngủ cành cấp phát triển hình thành cành cấp giữ lại 2, cành

3.5 Chăm sóc sau trồng (tiếp)

c Tạo tán tỉa cành

• Cành cấp cách cành cấp khoảng 15 - 20cm tạo với cành cấp góc 30 -350 Sau tiến hành cắt cành cấp cách làm với cành cấp Từ cành cấp hình thành nên cành cấp

• Sau năm hình thành khung tán cân đối, tạo thuận lợi cho việc chăm sóc, phịng ngừa sâu bệnh thu hoạch

 Tỉa cành: Hàng năm sau thu hoạch cần cắt bỏ cành khô, cành yếu mọc tán thiếu ánh sáng, cắt bỏ cành xấu, mọc lộn xộn tán cắt bỏ cành có sâu bệnh cành mang

d Tỉa xử lý thuốc kích thích tăng hoa,

 Cây cam thời kỳ nụ, hoa, non thường tỉa bớt hoa dị hình, hoa non muộn vị trí khơng thích hợp cho hình thành

 Có thể phun chất điều tiết sinh trưởng để kích thích hoa AUXIN ORGANIC tăng tỷ lệ đậu HVP-TĐT

 Nứt trái tượng xảy nguyên nhân thiếu Canxi, để phịng ngừa tượng nứt trái cần bổ sung Ca cách phun qua sản phẩm HVP- giàu canxi, giàu Bo vào giai đoạn sau đậu trái lúc trái trình lớn nhanh

Năm trồng Phân hữu

cơ (kg/cây) Đạm Sunphat

(g/cây)

Lân supe (g/cây)

Kali clorua (g/cây)

Vôi bột (kg/cây) Năm thứ

nhất 0 350 500 500 0

Năm thứ

hai 30 700 500 500 2

Năm thứ

ba 0 1000 500 800 0

3.6 Bón phân

a.Bón phân cho cam thời kỳ kiến thiết

(18)

Tuổ i

Thời vụ bón N (g/cây) P2O5(g/cây) K2O(g/cây)

Sau thu hoạch (tháng 11) 200 – 300 150 – 200 75 – 150

4 – tuổi

Trước hoa (tháng 1-2) 50 – 75 150 – 250 75 – 150

Sau đậu (tháng 4-5) 100 – 150 50 – 150 150 – 200

Quả lớn, thúc cành thu (tháng 8-9)

100 – 150 50 – 150 150 – 200

Sau thu hoạch (tháng 11) 200 – 300 150 – 200 100 – 150

Trên tuổi

Trước hoa (tháng 1-2) 75 – 100 200 – 250 100 – 150

Sau đậu (tháng 4-5) 150 – 200 75 – 100 200 – 250

Quả lớn, thúc cành thu (tháng 8-9)

220 – 300 100 – 150 300 – 450

3.6 Bón phân (tiếp)

b Bón phân cho cam thời kỳ kinh doanh

Bảng 3.4: Lượng phân bón cho cam thời kì kinh doanh

3.7.Các loại sâu bệnh hại cách phòng trừ

a, Sâu hại  Sâu vẽ bùa

• Sâu hại chủ yếu thời kỳ vườn ươm thời kỳ lộc non • Phịng trừ: dùng loại thuốc Decis, Sumicidin, Polytrin,

Selecron phun xen kẽ nhau, phun non nhú  Sâu đục thân, đục gốc

• Cây bị hại suy yếu, tán bị vàng nhiều cành bị khơ, héo • Phịng trừ: tiến hành vệ sinh thân gốc Bôi vôi đặc vào

thân từ cổ rễ lên đến cành cấp Bơm thuốc Bi -58 pha với nồng độ - 3% để phun vào lỗ sâu đục dùng đất bịt kín lại  Rầy chổng cánh

• Rầy chổng cánh trùng chích hút gây hại mức độ nguy hiểm

• Sử dụng Bi-58 (0,2%), Bassa 0,2% phun cho đợt lộc từ - lần, lần phát lộc,lần lộc rộ

3.7.Các loại sâu bệnh hại cách phịng trừ (tiếp) b, Bệnh hại

 Bênh loét

• Gây hại vườn ươm trồng - năm Bệnh gây hại lá, cành vỏ Bênh lây lan xâm nhập qua vết thương giới sâu vẽ bùa

• Phịng trừ: Chú ý phịng trừ sâu vẽ bùa, phun boocđo - 2% karuran 0.1%

 Bệnh vàng greening

• Bệnh vi khuẩn gây nên, bị bệnh tán có phần bị vàng cành khô, vàng lốm đốm, vàng gân xanh, phiến hẹp nhọn, khoảng cách ngắn lại, hoa thường sớm, nhỏ méo mó, cắt dọc bị lệch tâm, hạt nhỏ có màu nâu đen Cây bị bệnh thường suy yếu chết sớm • Phịng trừ: Loại bỏ nhiễm bệnh,cây ký chủ rầy chổng

cánh Trồng giống bệnh, cách ly nguồn bệnh, nên trồng thưa có chắn gió để bảo vệ

3.8 Thu hoạch cam

 Chuẩn bị dụng cụ thu hái rổ, sọt, bao bì, kéo cắt

 Kỹ thuật thu hái

• Khi trái đạt tới độ thu hoạch (khi 1/3 vỏ chuyển màu vàng), khơng để chín lâu thường có tượng gây xốp Tiến hành thu hoạch vào ngày trời nắng ráo, nên thu hoạch vào khoảng 8giờ sáng đến chiều vỡ

• Khi thu hái trái khơng nên bẻ hau dứt mạnh tay Phải dùng dao sắc kéo nhẹ nhàng cắt cuống trái để tránh bị bầm dp

Bón vôi điều chỉnh pH

Khối lợng đất vùng rễ(m3)

pHkcl

Lợng vôi cần thiết để nâng pH = – (kg)

Đất nhẹ Đất trung bình Đất nặng

LT TT LT TT LT TT

1,0 - 1,5

3,5 – 4,5 3,5 – 5,0 2,3 – 3,3 5,0 – 7,5 3,3 – 5,0 7,5 - 10 5,5 – 6,5

4,5 – 5,5 2,5 – 3,5 1,6 – 2,4 3,5 – 4,5 2,3 – 3,0 4,5 – 5,0 3,0 – 3,3

0,5 – 1,0

3,5 – 4,5 2,0 – 3,5 1,2 – 2,3 2,7 – 4,0 1,8 – 2,6 4,0 – 6,0 2,6 – 4,0

4,5 – 5,5 1,5 – 2,5 1,0 – 1,5 2,5 – 3,5 1,6 – 2,3 3,5 – 5,0 2,3 – 3,3

Cây Vải, Nhãn

(19)

Cây Vải, Nhãn

(Litchi sinensis; Nephelium longana)

Hệ thống tưới phun mưa cho vườn

(20)(21)(22)(23)

Đất địa hình cao (Vàn)

Đất dốc, đất đồi

Bón phân cho Nhãn, Vải

Bón tăng đậu quả:

(24)(25)

Tỉa hoa, tỉa cho nhãn, vải Bao bảo vệ, chống nắng cho

(26)

Chương 4: Kỹ thuật trồng trọt Cây ăn ôn đới

• Những đặc điểm chung sinh thái vùng ôn đới - Là vùng lạnh khơ với nhiệt độ trung bình năm 18-23

độC mùa hè nhiệt độ cao song kéo dài không nhiều (khoảng tháng)

- Mùa đông nhiệt độ thấp thấp gây tổn hại cho

• Đặc điểm sinh học chung ăn ơn đới - Có thời kỳ ngủ nghỉ sâu kéo dài: Phụ thuộc vào giống loại

thời kỳ yêu cầu dài hay ngắn thể yêu cầu số đơn vị lạnh (CU)

- Rụng vào mùa đông

- Thời gian sinh trưởng mạnh kéo dài không nhiều( 3-4 tháng)

Kü thuËt trång mËn (Prunus salinia)

Mận thuộc nhóm an qua ơn đới, qua mận an dễ tiêu, nhuận tràng, chống táo Ngoài ăn tơi qua mận dùng để chế biến mận nớc đờng, rợu mận, xirô mận, cho tiêu dùng xuất

Các giống mận trồng miền Bắc nớc ta thuéc nhãm mËn Trung Quèc C¸c gièng mËn cã tiÕng nh:

Mận Tam Hoa: Mận Tam Hoa đợc trồng Quang Ninh nam

1964 Hiện mận đợc trồng nhiều Mộc Châu, Bắc Hà nhiều nơi khác thuộc miền núi Bắc Bộ, độ cao 800 - 1000m so với mặt biển Mận Tam Hoa hoa vào tháng giêng, thu hoạch qua cuối tháng sang tháng 6, giống mận chín sớm Khi chín qua có màu tím nhạt pha xanh, thịt tím Trọng lợng qua 25 - 30g; cùi dày, hạt bé, an ngọt, giòn Loại mận dễ vận chuyển xa, có nang suất cao ổn định, nang suất binh quân đạt 150kg/cây, có đạt tới 200 - 250kg/cây

Mận hậu: Mận hậu đợc trồng Cao Sơn, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai

Mộc Châu độ cao 1000 - 1100m so với mặt biển Cây phân cành thấp, tán xoè rộng, thời ky mang qua cành trĩu xuống nên phai chống cành Cây hoa tháng 2, thu hoạch qua tháng Qua nặng 25 - 30g; trung binh 30 - 40 qua/kg Khi chín vỏ từ xanh lơ chuyển sang vàng, thịt dày, màu trắng vàng, hạt nhỏ, róc hạt, ăn ngọt, giịn Nhợc điểm: thịt nhũn, khó vận chuyển

Mận tím (hay mận đờng): Ra hoa tháng 2, thu hoạch tháng

Qua to: 20 - 25 qua/kg Khi chÝn vá cã mµu tÝm, ruột vàng, khó vận chuyển xa Nang suất khá: trung binh thu 100kg, sai qua thu 150 - 200kg

Mận Tả van: Mận Tả Van gọi mận đỏ, trồng vùng Sa

Pa Cây hoa vào tháng 2, thu hoạch qua tháng Khi chín vỏ có màu tím, ruột tím, ăn ngọt, có vị chua, qua nặng 20 - 25g, thích hợp làm đồ hộp

MËn Tả Hoµng Li: Loại trồng Bắc Hà, hoa tháng đầu

thỏng Qua chớn t cui tháng sang tháng Đây giống cho suất cao giống mận địa phơng, binh quân đạt 180 - 200kg/cây Qua nặng 25 - 30kg Khi chín vỏ màu vàng, ruột vàng, vỏ cứng, ăn có vị chát

Mận chua, mận đắng: Khi chín qua có màu tím vàng, ăn chua,

có vị đắng Cây sinh trởng khoẻ, dùng làm gốc ghép cho giống mận khác

Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh • Mận có nguồn gốc ơn đới nhng có nhiều

giống thích nghi phát triển đợc vùng cao có khí hậu nhiệt đới gió mùa mùa đông lạnh Cây rụng mùa đông, thời gian hầu nh ngừng sinh trởng để tạo cho có tiềm lực phát triển mầm hoa vào mùa xuân

• Mận yêu cầu nhiệt độ binh quân năm 18độC, nhiệt độ trung binh mùa hè 22 – 24C, nhiệt độ cao tuyệt đối không qua 40độC, lợng ma binh quân năm 1600 - 1700mm

(27)

KÜ thuËt trång mËn

• Kỹ thuật nhân giống: Có thể dùng phơng pháp: tách mầm rễ, giâm cành, chiết cành, ghép để nhân giống Trong ghép đợc ứng dụng rộng rãi ghép mt

ã Trồng chm sóc a) Thit k vườn

b)Thời vụ trồng: cuối tháng 12 đầu tháng 1, trớc lộc sau rụng Cách khoang định trồng thêm giống khác để tăng kha thụ phấn Đam bao tỉ lệ đậu qua cao c) Cách trồng: Đào hố rộng 80cm sâu 50cm, mật độ x

6m x 6m Bón lót hỗn hợp 15 - 20kg phân chuồng hoai 0,5 - 0,7kg técmô phốt pháp trộn với đất mặt, lấp hố trớc lúc trồng tháng

• Chăm sóc: làm cỏ, xới xáo - lần năm Trớc cha giao tán nên trồng xen đỗ, lạc, đậu hồng đáo phân xanh phủ đất chống xói mịn • Tạo hinh: cao độ 1m cách mặt đất 30cm

bắt đầu tỉa cành, để lại - cành Các cành cách độ 15 - 20cm Năm sau cắt cành để mọc nhiều cành nhánh, bố trí cho loại cành phân bố Năm thứ 3, thứ năm sau tiến hành tạo tán cho có khung vưng

• Sau lần thu hoạch qua nên cắt bỏ cành tăm, cành khô, cành bị sâu bệnh cành già mọc gần mặt đất giúp thơng thống

- Thêi vơ bãn ph©n:

+ Lần (tháng - 3): mục đích ni lộc cành, hoa qua Bón 50% lợng N 30% kali ca nam

+ Lần (tháng - 7): để phục hồi sức cho cây, bón 50% lợng đạm 40% kali ca nam + Lần (tháng 11 - 12): mục đích bón đón hoa

Bãn 100% ph©n chuång + 100% ph©n lân 30% kali lại

- Cách bón: cuốc rãnh xung quanh tán rộng 30cm, sâu 20 - 30cm cho phân xuống, lấp đất Với phân hố học xới lật đất theo hình chiếu tán, rai phân, lấp đất sâu - 10cm

Lượng phân bón cho mận

Tuổi Loại phân

Lợng bón (kg/cây)

1 năm năm năm 10 năm 15 năm trở lên

Phân hu 10,0 15 20 30 35 - 40

Supe l©n 0,1 0,2 0,5 0,7 0,8 - 1,0

Sunfat đạm 0,3 0,5 1,0 1,5 1,8 - 2,0

Clorua kali hay Sunfat kali

0,1 0,15 0,3 0,5 0,6 - 0,8

Phßng trõ s©u, bƯnh hại

- Sâu đục nõn: dùng thuốc trừ sau Padan0,1% Dimenon 0,1%

- RÖp xoắn lá: vào vụ xuân (tháng - 3) cần chó ý phun thc kÞp thêi b»ng Bassa 0,2% Ofatox 0,2%

- Sâu đục qua: loại ruồi ong đục vào vỏ qua gần chín làm thối Dùng Trebon 0,2%; Shepzol 0,2% phun lên qua lần cách 15 ngày Phun trớc hái qua 15 ngày đến tháng để bảo đảm an tồn thực phẩm

- Mối: phịng trừ mối cách đập phá tổ mối: Vãi vôi bột mặt đất xung quanh gốc mận, phun rải Mocap (5 - 7kg/1ha) Sử dụng thuốc trừ mối sinh học Viện Lâm nghiệp

- Bệnh cháy gôm: bệnh thờng sinh trởng kém, suất thấp Phòng trị thuốc Aliette (0,3%) phun lần, lần thứ chuẩn bị phát lộc, lần phát lộc hè, lần trớc vo ụng

Thu hoạch - chế biến

ã Nếu phải vận chuyển xa thi phải hái mận sớm - ngày Để qua thật chín, có trọng lợng tăng, hàm lợng đờng tăng Lúc vỏ từ màu xanh nhạt chuyển màu vàng nhạt vàng sẫm, đỏ tím tuỳ giống • Có thể tự chế mận sấy: sấy lò nhiệt độ lúc

(28)(29)

Ngày đăng: 07/02/2021, 21:22

w