1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ THI HSG NGỮ văn cấp HUYỆN

16 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 60,76 KB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI TỪ ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP CẤP THCS NĂM HỌC 2016 - 2017 Môn: Ngữ văn Thời gian 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu (4 điểm) Từ văn sau, em viết văn nghị luận (khoảng trang rưỡi giấy thi) trình bày suy nghĩ em mối quan hệ cho nhận sống TIẾNG VỌNG TỪ RỪNG SÂU Có cậu bé ngỗ nghịch thường bị mẹ khiển trách Ngày giận mẹ, cậu chạy đến thung lũng cạnh khu rừng rậm Lấy mình, cậu hét lớn: “Tơi ghét người” Từ khu rừng có tiếng vọng lại: “Tôi ghét người” Cậu hoảng hốt quay sà vào lịng mẹ khóc Cậu khơng hiểu từ khu rừng lại có người ghét cậu Người mẹ nắm tay con, đưa trở lại khu rừng Bà nói: “Giờ hét thật to: Tôi yêu người ” Lạ lùng thay, cậu vừa dứt tiếng có tiếng vọng lại: “Tơi u người” Lúc người mẹ giải thích cho hiểu: “Con ơi, định luật sống Con cho điều nhận điều Ai gieo gió gặt bão Nếu thù ghét người người thù ghét Nếu yêu thương người người yêu thương con” (Theo Quà tặng sống, NXB Trẻ, 2004) Câu (6 điểm) Trên đỉnh núi Yên Sơn cao 2600 mét, có anh cán khí tượng kiêm vật lý địa cầu sống mình, bốn bề có cỏ, mây mù lạnh lẽo số máy móc khoa học Nhưng gặp ông họa sĩ già, anh vẫn khẳng định: “Cháu sống thật hạnh phúc” (Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long) Ngoài biển khơi xa, đêm tối, có người vẫn háo hức tiếng hát Họ“Ra đậu dặm xa dò bụng biển/Dàn đan trận lưới vây giăng” (Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận) Núi cao biển xa, chân trời góc bể người lao động ấy vẫn nhiệt tình, âm thầm mang sức lao động cống hiến cho Tổ quốc Dựa vào hai tác phẩ m trên, em làm sáng đẹp người lao độ ng Hết Họ tên thí sinh ……………………………… SBD……… PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI TỪ HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2016 - 2017 Môn: Ngữ văn lớp Câu 1: Học sinh có thể trình bày vấn đề theo nhiều cách khác nhau, cần đảm bảo ý sau: A Mở (0,25 điểm) Giới thiệu câu chuyện học lối sống đẹp: sống nhân ái, yêu thương bao dung với đời B Thân (3,5 điểm) - Câu chuyện đề cập đến mối quan hệ cho nhận đời người người trao tặng cho người khác tình cảm nhận lại tình cảm Đấy mối quan hệ nhân quy luật tất yếu sống - Mối quan hệ cho nhận sống vô phong phú, bao gồm vật chất tinh thần - Mối quan hệ cho nhận ngang sống: có ta cho nhiều nhận lại ngược lại - Mối quan hệ cho nhận cho người nhận người đó, mà nhiều nhận người mà chưa cho Và nhận có lịng với mình, hồn thiện nhân cách làm người sống - Làm để thực tốt mối quan hệ cho nhận sống? + Con người phải biết cho đời tốt đẹp nhất: Đó u thương, trân trọng, cảm thông giúp đỡ vật chất lẫn tinh thần cho-nhận mục đích vụ lợi + Con người cần phải biết cho nhiều nhận lại + Phải biết cho mà không hy vọng đáp đền + Để cho nhiều hơn, người cần phải cố gắng phấn đấu rèn luyện hồn thiện mình, làm giàu cho vật chất lẫn tinh thần để có thể yêu thương nhiều đời C Kết (0,25 điểm) + Khẳng định vấn đề đặt câu chuyện học lối sống đẹp: sống nhân ái, yêu thương bao dung đời Câu (6 điểm ) * Yêu cầu kĩ năng: - Học sinh nhận thức yêu cầu đề kiểu bài, nội dung, giới hạn - Biết cách làm nghị luận văn học: bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ; diễn đạt sáng, biểu cảm; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, viết câu * Yêu cầu kiến thức: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác phải bám sát yêu cầu đề Cần làm sáng tỏ nét đẹp nổi bật người lao động (người lao động sau Cách mạng tháng Tám) thể qua hai tác phẩm Đoàn thuyền đánh cá (Huy cận), Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long) Cụ thể cần đảm bảo nội dung sau: Mở bài: (0,5 điểm) Nêu vấn đề giới hạn - vẻ đẹp người lao động hai tác phẩm: “Đoàn thuyền đánh cá” Huy Cận “Lặng lẽSaPa” Nguyễn Thành Long Thân bài: (5 điểm) * Bối cảnh lịch sử hoàn cảnh sáng tác (0,5 điểm) Sau chiến thắng chống thực dân Pháp, miền Bắc nước ta bắt tay vào công xây dựng CNXH Một khơng khí phấn khởi, hăng say lao động kiến thiết đất nước dấy lên khắp nơi “Đoàn thuyền đánh cá” - Huy Cận (1958), “Lặng lẽ Sa Pa” - Nguyễn Thành Long (1970) kết chuyến thực tế mà tác giả sống trực tiếp với người lao động Hình tượng người lao động khắc họa rõ nét hai tác phẩm Họ thuộc đủ lớp người, lứa tuổi, với nghề nghiệp khác nhau, làm việc vùng khác có chung phẩm chất cao đẹp Luận điểm (0,5 điểm): Công việc, điều kiện làm việc họ đầy gian khó, thử thách Người ngư dân thơ “Đồn thuyền đánh cá” khơi thiên nhiên, vũ trụ vào trạng thái nghỉ ngơi Đánh cá biển công việc rất vất vả nguy hiểm Nhưng người ngư dân hòa nhập với thiên nhiên bao la trở thành hình ảnh sáng đẹp Trong “Lặng lẽSaPa”: Anh niên làm cơng tác khí tượng đỉnh Yên Sơn cao 2600 mét Anh sống mình, xung quanh anh có cỏ, mây mù lạnh lẽo số máy móc khoa học Cái gian khổ nhất với anh cô độc Công việc anh “đo gió, đo mưa dự báo thời tiết” Công việc ấy đồi hỏi phải tỉ mỉ, xác Mỗi ngày anh đo báo số liệu trạm bốn lần Nửa đêm, “ốp” dù mưa tuyết, gió rét vẫn phải trở dậy làm việc Luận điểm (2 điểm): Trong điều kiện khắc nghiệt người lao động vẫn nhiệt tình, hăng say, mang lực để cống hiến cho Tở quốc - Những người ngư dân người lao động tập thể Họ hăm hở: “Ra đậu dặm xa dò bụng biển Dàn đan trận lưới vây giăng.” Họ làm việc nhiệt tình, hăng say câu hát - Anh niên có suy nghĩ đắn, sâu sắc cơng việc Anh hiểu việc làm có ý nghĩa quan trọng “ phục vụ sản xuất…” Công việc lặp lại đơn điệu song anh vẫn rất nhiệt tình, say mê, gắn bó với ( qua lời anh nói với ơng họa sĩ) Luận điểm (2 điểm): Đó cịn người sống có lí tưởng tràn đầy lạc quan Họ thực tìm thấy niềm hạnh phúc công việc lao động đầy gian khổ - Đánh cá đêm đầy vất vả, nguy hiểm, người ngư dân thu thành thật tốt đẹp Họ đi, làm việc trở câu hát Hình ảnh thơ cuối rạng rỡ niềm vui, tin tưởng, hi vọng người lao động Họ vui say lao động ngày mai “huy hồng” - Lí tưởng sống anh nhân dân, đất nước Chính từ suy nghĩ : “mình sinh ra… mà làm việc?” mà anh vượt lên nỗi “thèm người” để gắn bó với đỉnh Yên Sơn công việc thầm lặng Trong lặng im Sa Pa ấy, có anh niên mà cịn giới người “làm việc lo nghĩ cho đất nước” qua lời anh kể như: ông kĩ sư vườn rau, đồng chí cán nghiên cứu lập đồ sét… Họ thực tìm thấy niềm hạnh phúc lao động cống hiến * Đánh giá (0,5 điểm): Người lao động vô danh hai tác phẩm đủ thành phần, lứa tuối , nghề nhiệp, dù núi cao hay biển xa người nhiệt tình, say mê cơng việc, sống có lí tưởng Họ điển hình cao đẹp người lao động mới, người trưởng thành công xây dưng CNXH miền Bắc Kết (0,5 điểm) Khẳng định thành cơng tác giả việc khắc họa hình ảnh người lao động nêu cảm nghĩ liên hệ mở rộng Lưu ý:Ngoài cách triển khai trên, học sinh làm chứng minh lần lượt theo tác phẩm biết dùng lập luận tổng - phân - hợp ( khái quát rõ vẻ đẹp nói chung người lao động hai tác phẩm rồi chứng minh cụ thể, sau tởng hợp, nâng cao) để vấn đề sáng tỏ vẫn cho điểm cao Nếu viết lạc sang phân tích tràn lan, không bám sát gợi mở đề dù viết hay giám khảo khơng nên cho qúa 1/2 số điểm * Chú ý: Trên định hướng chấm, trình chấm giám khảo cần linh hoạt vận dụng biểu điểm, trân trọng sáng tạo học sinh ……………………… Hết …………………… UBND HUYỆN ĐẠI TỪ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP NĂM HỌC 2017 - 2018 Môn thi: Ngữ văn Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Câu (8 điểm) Đọc câu chuyện sau: NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN Có người săn bắn tài Nếu thú rừng khơng may gặp phải bác ta hơm coi ngày tận số Một hôm, người săn xách nỏ vào rừng Bác thấy vượn lông xám ngồi ôm bên tảng đá Bác nhẹ nhàng rút mũi tên bắn trúng tim vượn mẹ Vượn mẹ giật hết nhìn mũi tên lại nhìn phía người săn đơi mắt căm giận, tay vẫn không rời Máu vết thương từ từ rỉ loang khắp mũi tên Người săn đứng im chờ kết quả… Bỗng vượn mẹ nhẹ nhàng đặt xuống, vơ vội nắm bùi nhùi gối lên đầu con, rời hái to, vắt sữa vào đặt lên miệng Sau đó, vượn mẹ nghiến răng, giật mũi tên ra, rú lên tiếng ghê rợn rồi từ từ gục xuống Người săn đứng lặng Hai giọt nước mắt từ từ lăn má Bác cắn môi, bẻ gãy nỏ quay ngoắt Từ sau, bác khơng săn Câu chuyện gợi cho em suy nghĩ gì? Câu (12 điểm) “Thơ thể người thời đại cách cao đẹp” (Tố Hữu) Em hiểu ý kiến nào? Hãy phân tích số tác phẩm chương trình Ngữ văn lớp để làm sáng tỏ ý kiến -Hết Họ tên thí sinh:……………………………………….Số báo danh: …………… PHÒNG GIÁO DỤC VÀ DÀO TẠO ĐẠI TỪ HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP NĂM HỌC 2017 - 2018 Môn thi: Ngữ văn Câu (8 điểm) A Yêu cầu diễn đạt Bài làm học sinh càn đạt yêu cầu sau: Yêu cầu kĩ - Biết cách làm nghị luận xã hội - Văn phong sáng, ngơn từ có chọn lọc, lập luận chặt chẽ, lôgic Yêu cầu kiến thức a Nội dung câu chuyện - Khi bị bác thợ săn bắn trúng, vượn mẹ trước chết vẫn lòng lo cho sống - Tình mẫu tử cao đẹp làm thay đởi tình cảm, nhận thức nhân vật bác thợ săn Tình thương con, quên vượn mẹ cho người thợ săn học sâu sắc - Câu chuyện ngợi ca thiêng liêng sức mạng kì diệu tình mẫu tử, đồng thời bàn đến hành động lỗi lầm hối hận, phục thiện người đời b Bàn luận, mở rộng vấn đề - Tình mẫu tử tình cảm thiêng liêng cao đẹp Trong đời có biết người mẹ yêu con, hi sinh cho đến qn - Con người có thể gây lỗi lầm chí hành động tội ác người biết thức tỉnh tâm hồn lọc, soi sáng tình cảm cao đẹp đầy nhân tính - Mối quan hệ cách ứng xử người với mơi trường tự nhiên: Phải chăng, vơ tình người gây hậu đau lòng mơi trường tự nhiên? Con người cần có nhận thức hành động để bảo vệ môi trường tự nhiên môi trường sống mình? c Bài học cho thân - Thấy vai trị mẹ vơ lớn lao cao Bổn phận làm phải hiếu thảo để đền ơn sinh thành, dưỡng dục mẹ - Tu dưỡng trí tuệ tâm hồn để trở thành người có ích Biết ứng xử nhân văn với người vạn vật xung quanh B Biểu điểm - Điểm 7,5 - 8: Đáp ứng tốt yêu cầu - Điểm 5,5 - 7: Đáp ứng mức độ tương đối tốt yêu cầu nêu Còn mắc số lỗi nhỏ diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp - Điểm 3,5- 5: Về đáp ứng yêu cầu Có thể mắc số lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp vẫn rõ ý - Điểm - 3: Chưa hiểu rõ yêu cầu đề Bài viết lan man khơng ý cịn q sơ sài - Điểm 0: Lạc đề không làm Câu 2: (12 điểm) A Nội dung Giải thích (2.0 điểm) - “Thời đại”: Bối cảnh lịch sử, xã hội đất nước thời điểm tác giả sinh sống sáng tác - “Cao đẹp”: Lớn lao, đẹp đẽ (trái với cao đẹp tầm thường) - Ý nghĩa nhận định: Thể cách quan niệm thơ Theo tác giả, thơ đồng nghĩa với sứ mạng ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn người điều tốt đẹp nhất sống Chứng minh (10 điểm) - Mở (1 điểm): Dẫn dắt đưa nhận định nhà thơ Tố Hữu Khẳng định quan niệm tiến bộ, tích cực thơ ca (thơ ca phải góp phần ngợi ca người sống) - Thân (6 điểm): Chứng minh nội dung nhận định: Thơ thể người thời đại cách cao đẹp + Thơ thể người cao đẹp: Đó người bình dị mang vẻ đẹp tâm hồn: yêu nước, dũng cảm, lạc quan sống (những người lính thơ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật); ca ngợi tình mẫu tử tử thiêng liêng, ca ngợi cơng ơn bậc sinh thành (Bài thơ Con cò Chế Lan Viên); ca ngợi tình cảm thành kính, thiêng liêng lãnh tụ (bài thơ Viếng lăng Bác Viễn Phương); ca ngợi ước nguyện sống đẹp, cống hiến cho quê hương đất nước người (bài thơ Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải) + Thơ thể vẻ đẹp cuả thời đại: Thơ đề cập đến vấn đề lớn lao thời đại: Những gian khổ khốc liệt tinh thần lạc quan cách mạng nhân dân ta kháng chiến chống Mỹ (Bài thơ tiểu đội xe khơng kính, Con cị ); niềm tin tình cảm thiêng liêng thành kính dân tộc lãnh tụ (Viếng lăng Bác); thấy xu lên thời đại tin tưởng vào tương lai đất nước hồn cảnh cịn nhiều khó khăn (Mùa xuân nho nhỏ) * Trên dẫn chứng minh hoạ Phạm vi dẫn chứng đề thơ chương trình Ngữ văn lớp không nhất thiết làm rõ vấn đề - Kết (2 điểm) + Khẳng định lại tính chất đắn, tiến nhận định + Phê phán quan điểm lệch lạc, sai lầm thơ + Có thái độ nhận thức vai trò, sứ mạng thơ ca sống - Bài viết có cảm xúc, câu văn sáng, khơng có lỗi diễn đạt, tả, dẫn chúng tiêu biểu, phạm vi yêu cầu đề (chương trình Ngữ văn cấp THCS) khuyến khích điểm B Biểu điểm - Điểm 11-12: Đáp ứng tốt yêu cầu trên, lời văn lưu lốt, ý sâu sắc, sáng tạo; có cảm xúc, khuyến khích làm có hiểu biết, suy nghĩ, cảm thụ sâu sắc - Điểm 9-10: Đáp ứng phần lớn yêu cầu trên, diễn đạt tốt, văn mạch lạc, sáng, cịn mắc sai sót nhỏ - Điểm 7-8: Hiểu nắm yêu cầu, bố cục mạch lạc, văn có cảm xúc, có thể vẫn mắc số lỗi nhỏ diễn đạt - Điểm 5-6: Hiểu nắm yêu cầu đề chưa đáp ứng hết yêu cầu vẫn làm rõ trọng tâm, sai sót nhỏ diễn đạt - Điểm 3-4: Hiểu đề song khai thác chưa sâu, lúng túng giải vấn đề, không xác định trọng tâm, diễn đạt lủng củng, tối nghĩa - Điểm 1-2: làm nêu vài kiến thức tác phẩm song lan man, mắc nhiều lỗi diễn đạt - Điểm 0: Hiểu sai vấn đề không làm UBND HUYỆN ĐẠI TỪ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP NĂM HỌC 2018 - 2019 Môn thi: Ngữ văn Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm có 01 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC Câu (8,0 điểm) Câu chuyện: CHO VÀ NHẬN Một người đàn ông bị lạc sa mạc rộng lớn Ông mệt lả khát khơ, sẵn sàng đánh đởi bất kì để lấy ngụm nước mát Đi mãi, đến đôi chân ông sưng lên nhức nhối, ông thấy lều cũ, rách nát, khơng cửa sở Ơng nhìn quanh lều thấy góc tối có máy bơm nước cũ rỉ sét Người đàn ông vội vã bước tới, vịn chặt vào tay cầm, sức bơm Nhưng khơng có giọt nước chảy Thất vọng, người đàn ơng lại nhìn quanh lều Lúc này, ơng để ý thấy bình nhỏ Phủi bụi cát bình, ơng đọc dòng chữ nguệch ngoạc viết cách lấy viên đá cào lên: “Hãy đở hết nuớc bình vào máy bơm Và trước đi, nhớ đổ nước đầy lại vào bình này”.Người đàn ơng bật nắp bình ra, thật, bình đầy nước mát Bỗng nhiên, người đàn ông rơi vào tình bấp bênh Nếu ơng uống chỗ nước bình, chắn ơng có thể sống sót Nhưng ông đổ vào bơm cũ kia, có thể bơm nước lành từ sâu lịng đất, có thể mất số nước hoi bình máy bơm khơng thể hoạt động Ông cân nhắc kĩ Nhưng cuối cùng, ơng định rót vào máy bơm Rồi ông tiếp tục nhấn mạnh cần máy bơm, lần, hai lần chẳng có xảy cả! Tuy hoảng hốt, dừng lại, ơng khơng cịn nguồn hy vọng nữa, nên người đàn ơng kiên trì bơm lên xuống, lần nữa, lần …nước mát lành bắt đầu chảy từ máy bơm cũ kỹ Người đàn ơng vội vã hứng nước vào bình uống Rồi ơng hứng đầy bình, dành cho người có thể khơng may mắn bị lạc đường ơng đến Ơng đậy nắp bình, viết thêm câu dịng chữ có sẵn bình:“Hãy làm theo dẫn Bạn phải cho trước bạn có thể nhận.” (Theo hạt giống tâm hờn) Từ câu chuyện trên, em viết văn trình bày suy nghĩ mối quan hệ cho nhận sống Câu (12,0 điểm) "Văn học phản ánh sống hình tượng ( ) Nhưng văn học khơng phản ánh máy móc, thụ động tấm gương mà thơng qua tư tưởng, tình cảm, cách nhìn, cách đánh giá nhà văn." (SGK Ngữ văn – Tập 2, Trang 115) Phân tích hình tượng người lính hai thơ "Đồng chí" (Chính Hữu) "Bài thơ tiểu đội xe khơng kính" (Phạm Tiến Duật) để làm sáng tỏ nhận định ………… Hết ……… Họ tên thí sinh:……………………………………… Số báo danh: …………… PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI TỪ HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2018 - 2019 Môn: Ngữ văn lớp Câu 1: (8,0 điểm) A Yêu cầu cần đạt Bài làm học sinh cần đạt yêu cầu sau: - Yêu cầu kĩ năng: cần xác định đề nghị luận xã hội vấn đề tư tưởng đạo lí Học sinh có thể lựa chọn thao tác lập luận phù hợp, nhuần nhuyễn, huy động chất liệu đời sống - Yêu cầu kiến thức: cần làm rõ nội dung sau: Giải thích - Giải thích tư tưởng đạo lý nêu câu chuyện - cho nhận + Cho san sẻ, giúp đỡ, yêu thương xuất phát từ tâm, từ trái tim người + Nhận hưởng thụ, thừa hưởng thành mang lại từ sống Cho nhận mối quan hệ nhân - Ý nghĩa: Câu chuyện “ Cho nhận” kể người đàn ông bị lạc sa mạc Cuối nhận thành biết cho không quên nhắn gửi thông điệp cho người khơng may vướng vào hồn cảnh ông Phân tích, chứng minh - Phân tích, chứng minh, làm rõ khía cạnh vấn đề (kèm theo dẫn chứng minh họa từ câu chuyện sống) Bình luận - Bình luận, đánh giá, bàn bạc, mở rộng, đề xuất ý kiến thân Trong sống vẫn rất nhiều mảnh đời bất hạnh …cần chia ta cho nghĩa nhận lại rất nhiều …‘‘Sống cho đâu nhận riêng mình”- Tố Hữu, “có ba cách để tự làm giàu mình: mỉm cười, cho tha thứ” (Theo: Hạt giống tâm hồn) - Bác bỏ, phê phán + Vẫn tồn kẻ lợi dụng cho nhận vào mục đích bất chính… + Xã hội vẫn cịn phận khơng nhỏ có niên , học sinh lối sống thờ ơ, họ biết “nhận”- hưởng thụ từ cha mẹ, người thân để sống ích kỉ, vơ cảm với đồng loại - Có người sớm đạt thành công nhưng: + Đạt thành cơng, người thường có tâm lí dễ thỏa mãn, tự đắc, kiêu ngạo + Đạt thành công, người thường ảo tưởng khả + Khi ấy, thành cơng trở thành vật cản triệt tiêu động lực phấn đấu thân hành trình (dẫn chứng, phân tích) - Thành công trở thành động lực cho người khi: + Có tầm nhìn xa tỉnh táo trước kết đạt + Biết đặt mục tiêu mới, lên kế hoạch hành động + Không lãng phí thời gian nỗ lực khơng ngừng (dẫn chứng, phân tích) Mở rộng, nâng cao vấn đề + Liên hệ, mở rộng + Lời nhắn gửi, quan điểm sống lành mạnh, tích cực, biết sẻ chia B Biểu điểm - Điểm 7- 8: Đáp ứng tốt yêu cầu - Điểm 5- 6: Đáp ứng mức độ tương đối yêu cầu nêu Còn mắc số lỗi nhỏ diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp - Điểm 3-4: Về đáp ứng yêu cầu Có thể mắc số lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp vẫn rõ ý - Điểm 1- 2: Chưa hiểu rõ yêu cầu đề Bài viết lan man khơng ý q sơ sài - Điểm 0: Lạc đề, không làm Câu (12 điểm) I Yêu cầu kĩ năng: - Có kiến thức lý luận văn học đặc điểm nội dung tác phẩm văn học hình tượng nghệ thuật - Phân tích vẻ đẹp hình tượng người lính qua thơ để làm rõ vấn đề - Bố cục chặt chẽ, diễn đạt sáng, giàu cảm xúc - Không mắc lỗi câu, từ, tả II Yêu cầu kiến thức: - Học sinh có thể có cách lập luận khác song cần đảm bảo ý sau: Nêu vấn đề nghị luận, trích dẫn nhận định (0,5 điểm) Giải thích nhận định: (1,5 điểm) - Hình tượng phương tiện văn học để phản ánh thực Đó tranh sinh động người sống - Hình tượng văn học vừa chứa nội dung thực (trực tiếp miêu tả sống), vừa mang nội dung tư tưởng (biểu lý tưởng, cách nhìn,cách nghĩ, cảm xúc cá nhân nhà văn) Nghĩa vừa có tính chung sâu sắc, vừa mang tính riêng độc đáo Bởi vậy, phân tích hình tượng văn học làm nổi bật vẻ đẹp người, sống thể qua đó; phát đóng góp riêng nhà văn việc chọn lựa yếu tố để xây dựng hình tượng Phân tích hình tượng người lính hai thơ để làm sáng tỏ nhận định: Ý 1: Vẻ đẹp chung hình tượng( điểm) Chân dung người lính biểu tượng cao đẹp người Việt Nam năm tháng chiến tranh với phẩm chất đáng q - Có trái tim yêu nước cháy bỏng - Có lý tưởng cao đẹp, chiến đấu, hy sinh độc lập dân tộc - Đồn kết, gắn bó tình đồng chí, đồng đội keo sơn - Dũng cảm, kiên cường vượt qua gian khó, hiểm nguy để sống, chiến đấu chiến thắng Ý 2: Sự phát riêng hai nhà thơ: (6 điểm) * "Đồng chí" (Chính Hữu) + Vẻ đẹp giản dị, mộc mạc người nông dân mặc áo lính ngày đầu kháng chiến chống Pháp + Tình đồng chí, đồng đội hịa quyện với tình giai cấp + Sự thấu hiểu, cảm thơng, chia sẻ nhà thơ trước hồn cảnh tình cảm người lính + Những chi tiết, hình ảnh, cấu tứ đặc sắc, giàu giá trị gợi tả, gợi cảm, biểu trưng (Quê hương anh làng tôi, đôi người xa lạ đôi tri kỷ, ruộng nương gian nhà giếng nước gốc đa, anh với , áo anh quần tôi, thương tay nắm lấy bàn tay, đứng cạnh bên đầu súng trăng treo) * "Bài thơ tiểu đội xe khơng kính" (Phạm Tiến Duật) + Vẻ đẹp dũng cảm, hiên ngang, trẻ trung, yêu đời, mang đậm chất "lính" người chiến sĩ lái xe tuyến đường Trường Sơn thời chống Mỹ + Tình đồng chí, đồng đội gắn với đời sống tâm hồn phơi phới, sôi nổi, tinh nghịch, ngang tàng hệ Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước + Tình cảm yêu q, tự hào, gắn bó nhà thơ người lính + Những chi tiết, hình ảnh đặc sắc giọng điệu, ngôn từ lối thơ văn xi khắc đậm hình tượng người lính ( Xe khơng có kính kính vỡ, nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng nhìn mặt lấm cười ha, bắt tay qua cửa kính vỡ rồi, võng mắc chơng chênh Lại đi, lại Xe vẫn chạy Miền Nam phía trước: cần xe có trái tim) Đánh giá: (2 điểm) - Nhận định hoàn toàn đắn - Cả hai thơ “Đồng chí” (Chính Hữu) "Bài thơ tiểu đội xe khơng kính" (Phạm Tiến Duật) xây dựng hình tượng đẹp người lính năm tháng chiến tranh khơng phản ánh máy móc, thụ động tấm gương mà thơng qua tư tưởng, tình cảm, cách nhìn, cách đánh giá nhà thơ Các nhà thơ khắc tạc nên chân dung anh đội cụ Hồ thời kháng chiến - Những đặc sắc nghệ thuật - Khẳng định tài năng, đóng góp hai nhà thơ thơ ca đại Việt Nam III Biểu điểm: - Điểm 11-12: Đảm bảo tốt yêu cầu Kĩ nghị luận tốt, viết có bố cục mạch lạc, lập luận chặt chẽ, thuyết phục - Điểm 9-10: Đáp ứng phần lớn yêu cầu nêu, có kĩ nghị luận, lập luận tương đối hợp lý - Điểm 7-8: Hiểu nắm yêu cầu đề Biết cách làm nghị luận ý xếp chưa hợp lý, mắc lỗi diễn đạt - Điểm 5-6: Hiểu nắm yêu cầu đề, chưa đáp ứng hết yêu cầu vẫn làm rõ trọng tâm, cịn mắc lỗi tả, diễn đạt - Điểm 3-4: Hiểu đề khai thác chưa sâu, chưa xác định trọng tâm, mắc lỗi diễn đạt, tả - Điểm 1-2: Bài văn tản mạn, luận điểm không rõ ràng, mắc nhiều lỗi diễn đạt - Điểm 0: Bài làm lạc đề không làm Lưu ý chung: Giám khảo chấm cần linh hoạt, cụ thể vào làm học sinh mức điểm phù hợp; trân trọng sáng tạo học sinh Điểm toàn lẻ đến 0,25./ UBND HUYỆN ĐẠI TỪ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP NĂM HỌC 2019 - 2020 Môn thi: Ngữ văn Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi gờm có 01 trang) Câu (8,0 điểm) Giữa vùng đất khô cằn sỏi đá, hoa dại vẫn mọc lên nở chùm hoa thật rực rỡ Trình bày suy nghĩ em tượng Câu (12,0 điểm) Tại Đại hội lần thứ IX Liên hiệp Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam ngày 09/01/2016, Tởng Bí thư Ngũn Phú Trọng phát biểu: “Mỗi tác phẩm văn học, nghệ thuật thực có giá trị, phải có sức lay động cơng chúng, độc giả trách nhiệm, lịng, trái tim người nghệ sĩ Mỗi văn nghệ sĩ cần bám sát hiện thực sống để sáng tạo, cho tác phẩm phản ánh chân thực sống, làm cho người đọc sau gấp sách lại cảm thấy mạch đời đập bìa sách đóng mạch máu đập da” Em hiểu ý kiến nào? Phân tích tác phẩm Chiếc lược ngà nhà văn Nguyễn Quang Sáng để làm sáng tỏ ý kiến ………… Hết ……… Họ tên thí sinh:……………………………………… Số báo danh: …………… ... sai vấn đề không làm UBND HUYỆN ĐẠI TỪ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP NĂM HỌC 2018 - 2019 Môn thi: Ngữ văn Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi gờm... 0,25./ UBND HUYỆN ĐẠI TỪ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP NĂM HỌC 2019 - 2020 Môn thi: Ngữ văn Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm... Hết …………………… UBND HUYỆN ĐẠI TỪ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP NĂM HỌC 2017 - 2018 Môn thi: Ngữ văn Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Câu

Ngày đăng: 07/02/2021, 19:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w