1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

15 đề đáp án học kì 1 TOÁN 6

36 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 768,63 KB

Nội dung

https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/ BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ MƠN TỐN LỚP NĂM HỌC …………… ĐỀ SỐ PHÒNG GD&ĐT ……… KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC ………… MƠN: TỐN LỚP Thời gian làm bài: 90 phút I/ TRẮC NGHIỆM ( điểm) Câu 1: Tính 58.53 :52 viết kết dạng luỹ thừa A 59 ; B 55 ; C 524 ; Câu 2: Trong số: 2; 3; 4; số ước chung 16 A 2; B 3; C 4; Câu 3: Tìm BCNN (36; 9) A 36 B 24 C 12 Câu 4: Tìm x, biết x - = -12 A 16 ; B - ; C ; M N D 53 D D D P Câu 5: Cho hình vẽ Điền vào chỗ trống phát biểu sau “Điểm …… nằm hai điểm……” A M, N P B P, M N C N, M P y x A B Câu 6: Cho hình vẽ Điền vào chỗ trống phát biểu sau "Hai tia Ax … gọi hai tia đối nhau” A tia Bx B tia By C tia BA D tia AB II/ TỰ LUẬN: (7đ) Bài 1: (1,5đ) Thực phép tính (tính nhanh có thể) a) 36 27 + 36 73 b) 57 : 55 + 22 Bài2: (1,5 đ) Tìm x ∈Z biết : x = − ( −7) a b 5-x=-8 Bài 3: (1,5 đ) Học sinh lớp 6A xếp hàng 2; hàng 3; hàng vừa đủ hàng Biết số học sinh lớp 6A khoảng từ 35 đến 45, hăy tính số học sinh lớp 6A Bài 4: (2,0 đ) Trên tia Ax , vẽ hai điểm B C cho AB =2 cm , AC =8 cm a/ Tính độ dài đoạn thẳng BC b/ Gọi M trung điểm đoạn thẳng BC Tính độ dài đoạn thẳng BM c/ Vẽ tia Ay tia đối tia Ax Trên tia Ay xác định điểm D cho AD = cm Chứng tỏ A trung điểm đoạn thẳng BD Bài 5:(1đ) Cho a số tự nhiên lẻ, b số tự nhiên Chứng minh số a ab + nguyên tố ==================Hết================= https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/ Bài (1,5 đ) Bài (1,5 đ) Bài (1,5 đ) ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM Mơn: Tốn I/ Trắc nghiệm khách quan: (3,0 điểm) A A A B C D (mỗi câu chọn , điền cho 0,5 điểm) II/ Tự luận: (7,0 điểm) a) = 36(27+73)=36.100=3600 b) = 25+8 = 33 x = − ( −7) x = 2+7 x =9 ⇒ x = -9 5-x =-8 => x = 5-(-8) => x = 5+8 => x = 13 Gọi số HS lớp 6A x (x∈N) Theo toán ta có xM2; xM3; xM4 nên x∈BC(2,3,4 ) 35 < x < 45 Ta có BC(2,3,4 ) = {12; 24; 36; 48; } Do 35 < x < 45 nên x = 36 Vậy số học sinh lớp 6A 36 HS Vẽ hình xác 0,75 0,75 0,75 0,75 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 Bài (2,0đ) a)Trên tia Ax, có AB < AC ( cm < 8cm) Nên: B nằm A,C Ta có: AB + BC =AC +BC = BC = 8- = (cm) b) Vì M trung điểm đoạn thẳng BC BC = =3 =>BM = 2 ( cm) c) Vì D B nằm hai tia đối chung gốc A => A nằm D B Mà AD =AB ( cm = 2cm) Suy A trung điểm đoạn thẳng DB Bài 0,5đ Giả sử a ab+4 chia hết cho số tự nhiên d (d≠0) Suy ab chia hết d, : (ab+4)-ab = chia hết cho d → d= 1; 2; Lại có a khơng chia hết cho 2; a lẻ Suy d = Tức a ab+4 nguyên tố * HS làm cách khác, – cho điểm tối đa 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5đ https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/ BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ MƠN TỐN LỚP NĂM HỌC …………… ĐỀ SỐ PHÒNG GD&ĐT ……… KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC ………… MƠN: TỐN LỚP Thời gian làm bài: 90 phút I.Trắc nghiệm: (4 điểm) Câu Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời đúng: Số sau chia hết cho 3? A 32 B 42 C 52 D 62 Số sau ước chung 24 30? A B C D 3 Kết xếp số -2; -3; -102; -99 theo thứ tự tăng dần là? A -2; -3; -99; -102 B -102; -99; -2; -3 C -102; -99; -3; -2 D -99; -102; -2; -3 Số nguyên âm nhỏ có ba chữ số là: A -789 B -987 C -123 D -102 Cho tập hợp A = {3; 7} Kí hiệu sau đúng? A {3} ∈ A B {7} ∈ A C {3} ⊂ A D ⊂ A Số sau số nguyên tố? A 17 B C 77 D 57 Cho tập hợp A = {x ∈ Z| -2 ≤ x x ∈ ƯC(120, 90) 90 = 32.5; 120 = 23 => ƯCLN(120, 90) = = 30 => ƯC(120, 90) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30} Vì 10 < x < 20 nên x = 15 a) -45: (3x – 17) = (3x – 17) = (-45):9 3x – 17 = -5 3x = -5 + 17 3x = 12 x=4 c) 72 : (4x – ) = 23 72 : (4x – ) = 23 (4x – ) = 72 : 4x = + x=3 0,5 0,5 0,5 0,5 b) (2x – 8) (-2) = 16 2x – = 16:(-2) 0,5 2x – = -8 2x = -8 + 2x = 0,5 x=0 (x+1) d) = 32 (x+1) = 32 0,5 (x+1) = 25 x+1= x=4 0,5 a) Ta có MO + ON = 2,8 + 3,2 = 5cm mà MN = 5,5cm Suy MO + ON ≠ MN, điểm O khơng nằm M 0,5 N Lí luận tương tự, ta có: MN + NO ≠ MO, điểm N không nằm M O NM + MO ≠ NO, điểm M không nằm N O 0,5 b) Trong ba điểm M, N, O khơng có điểm nằm hai điểm cịn lại, ba điểm M, N, O không thẳng hàng https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/ BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ MƠN TỐN LỚP NĂM HỌC …………… ĐỀ SỐ PHỊNG GD&ĐT ……… KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC ………… MƠN: TỐN LỚP Thời gian làm bài: 90 phút Câu I (2,0 điểm) Cho tập hợp A gồm số nguyên lớn – nhỏ Viết tập hợp A cách liệt kê phần tử tính chất đặc trưng phần tử tập hợp Tập A có phần tử Tính tổng phần tử tập hợp A Viết tập B gồm số tự nhiên mà B ⊂ A Câu II (1,5 điểm) Tìm x biết: x −1 = (2 x – 7).710 = 712 Câu III (2,5 điểm) Phân tích số 72, 96, 120 thừa số nguyên tố Tìm ƯCLN (72, 96, 120) Từ tìm ƯC (72, 96, 120) Học sinh khối xếp thành hàng 2, hàng 3, hàng thừa bạn Hỏi số học sinh bao nhiêu, biết số học sinh khoảng 180 đến 200 bạn Câu IV (3,0 điểm) Trên tia Ox lấy điểm A B cho OA = 5cm, OB = 8cm Trong điểm A, O, B điểm nằm hai điểm lại? Vì sao? Tính độ dài đoạn thẳng AB Điểm A có phải trung điểm đoạn thẳng OB khơng? sao? Gọi M trung điểm OA, N trung điểm AB Tính độ dài đoạn thẳng MN Câu V (1,0 điểm) Tổng 31 + 32 + 33 + 34 + 35+ … + 32012 có chia hết cho 120 khơng? Vì sao? ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ MƠN TỐN LỚP Đáp án Câu Cách 1: A = { A = { x ∈ Z/ - < x < } Câu I Câu II Cách 2: A = { -2; -1;0 ;1 ;2; } Tập A có phần tử Tổng phần tử A: (- 2) + (-1) + + + + = [(- 2) + 2] + [(-1) + 1] + + = B = {0; 1; ; 3} 1) x −1 = Điểm 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 ⇔ x–1=0 ⇔ x=1 https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/ 12 10 2) x − = : ⇔ x−7 = 0,25 ⇔ x − = 49 ⇔ x = 49 + ⇔ x = 56 ⇔ x = 0,25 1) Ta có: 72 = 23.32 96 = 25.3 120 = 23.3.5 ƯCLN( 72, 96, 120) = 23.3 = 24 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 Câu III 2) ƯC (72, 96, 120) = Ư(24) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24} 3) Gọi x số học sinh cần tìm Ta có x – ∈ BC(2, 3, 5) 180 < x < 200 Ta có: BC(2, 3, 5) = {0; 30; 60; 90; 120; 150; 180; 210; …} Do 180 < x < 200 nên 179 < x – 1< 199 Suy x – = 180 Suy x = 181 Vậy, số học sinh cần tìm 181 học sinh O Câu IV A M N B 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 x 1) Điểm A nằm hai điểm O B OA < OB O, A, B nằm tia Ox 2) Ta có: OA + AB = OB hay 5cm + AB = 8cm Suy ra: AB = 8cm – 5cm = 3cm 3) Khơng Vì OA > AB 1 4) Ta có: OM = OA; MN = AB Nên OM + MN = (OA + AB) 1 Hay MN = AB = = 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Vậy, MN = 4cm Câu V Ta có: 31 = 3; 32 = 9; 33 = 27; 34 = 81 Do đó: 31 + 32 + 33 + 34 = + + 27 + 81 = 120 Nên: 31 + 32 + 33 + 34 + 35+ … + 32012 = (31 + 32 + 33 + 34) + (35+ 36 + 37 + 38)+ … + (32009 + 32010 + 32011 + 32012) = (31 + 32 + 33 + 34) + 34(31 + 32 + 33 + 34) + … + 32008(31 + 32 + 33 + 34) = 120 + 34.120 + …+ 32008.120 = 120(1 + 34 +…+ 32008)M120 Vậy 31 + 32 + 33 + 34 + 35+ … + 32012 chia hết cho 120 0,25 0,25 0,25 0,25 https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/ BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ MƠN TỐN LỚP NĂM HỌC …………… ĐỀ SỐ PHÒNG GD&ĐT ……… KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC ………… MƠN: TOÁN LỚP Thời gian làm bài: 90 phút I Trắc nghiệm :(2điểm) Chọn đáp án { x ∈ N ;0 ≤ x ≤ 6} Câu 1:Số phần tử tập hợp A = là: A.6 B.7 C.5 D.8 Câu 2: Kết phép tính : A.34 B 33 C 35 D 64 Câu 3: Cách viết gọi phân tích 120 thừa số nguyên tố: A.120 = 2.3.4.5 B.120 = 1.8.15 C 120 = 2.60 D.120 = 23.3.5 Câu 4:Tập hợp gồm số nguyên tố: A.{3;5;7;11} B.{3;10;7;13} C.{13;15;17;19} D.{1;2;7;5} Câu 5: Số a mà - < a + (- 3) < - : A.- B - C.- D - x +5 =8 Câu 6: Tìm số nguyên x biết : A.3 B -3 C.- D.13 Câu7 : Đoạn thẳng MN hình gồm: A.Hai điểm M N B Tất điểm nằm M N C Hai điểm M , N điểm nằm M N D Điểm M, điểm N tất điểm nằm M N Câu 8:Cho điểm A,B,C thẳng hàng biết AB = 3cm , AC = 2cm , BC = 5cm Trong 3điểm A,B,C điểm nằm điểm lại ? A.điểm A B điểm B C điểm C D khơng có điểm II – Tự luận : (8điểm) Câu 1: ( điểm ) Thực phép tính : a) 35 – ( – 18 ) + ( –17 ) b) 62 : 4.3 + 2.52 – 2010 Câu 2: ( điểm ) Tìm x biết : a) x – 36 : 18 = 12 – 15 b) ( 3x – 24) 73 = 2.74 Câu 3: ( 1điểm ) 70M a ; 84M a ≤ a < Tìm số tự nhiên a biết : Câu 4:( 2,5 điểm ) Cho đoạn thẳng AB = 7cm Trên tia AB lấy điểm M cho AM = 4cm a) Tính độ dài MB b) Trên tia đối tia AB lấy điểm K cho AK = 4cm Tính độ dài KB c) Chứng tỏ A trung điểm đoạn thẳng KM https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/ Câu 5: ( 0,5 điểm ) Cho A = + 32 + 33 +…… + 39 + 310 Chứng minh A M4 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA TỐN HỌC KÌ I Mơn : Tốn Thời gian : 90 phút làm I-Trắc nghiệm : Câu Đáp án B C D A B B D A Biểu điểm 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ II- Tự luận: Câu 1: ( điểm )Thực phép tính : a) 35 – ( – 18 ) + ( –17 ) =35 – ( - 13 )+ (-17) (0,25đ) =35 + 13 + (-17) (0,25đ) =48 + (-17) (0,25đ) = 31 (0,25đ) Câu 2: ( điểm )Tìm x biết : a) x – 36 : 18 = 12 – 15 x – = -3 (0,25đ) x = +(-3) (0,25đ) x = -1 (0,25đ) Vậy x = -1 (0,25đ) Câu 3: ( 1điểm ) Tìm số tự nhiên a biết : 70M a ; 84M a => b) 62 : 4.3 + 2.52 – 2010 =36:4.3 + 2.25 – (0,25đ) =9.3 + 50 – (0,25đ) =27 + 50 – (0,25đ) =77-1=76 (0,25đ) b) ( 3x – 24) 73 = 2.74 (3x – 16) = 2.74 : 73 (0,25đ) (3x – 16) =2.7 =>(3x – 16) = 14 (0,25đ) 3x = 30 => x = 10 (0,25đ) Vậy x = 10 (0,25đ) 70M a ; 84M a ≤ a < a∈ ƯC( 70;84) ƯCLN(70;84) = 14 => ƯC( 70;84) = Ư(14) = a∈ { 1;2;7;14} mà ≤ a < => Câu 4:( 2,5 điểm ) K A { 1;2;7;14} a∈ { 2;7} M (0,25đ) (0,5đ) (0,25đ) B a)Do M thuộc tia AB AM M nằm A B ta có AM + MB = AB => 4cm + MB = 7cm => MB = 7cm – 4cm = 3cm Vậy MB = 3cm b) Do B thuộc tia AB, K thuộc tia đối tia AB => A nằm B K ta có AK + AB = KB => KB = 4cm + 7cm = 11cm Vậy KB = 11cm c) Do M thuộc tia AB, K thuộc tia đối tia AB => A nằm M K mà AM = AK = 4cm => A trung điểm KM (0,25đ) (0,5đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,5đ) (0,25đ) (0,25đ) https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/ Câu 5: ( 0,5 điểm ) Cho A = + 32 + 33 +…… + 39 + 310 Chứng minh A M4 A = (3 + 32 )+ (33 +34 ) +…… + (39 + 310) (0,25đ) 9 A = 3(1 + )+ (1 + 3) +… +3 (1 + 3)=>A = 3.4 + + + M4 (0,25đ) BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ MƠN TỐN LỚP NĂM HỌC …………… ĐỀ SỐ PHÒNG GD&ĐT ……… KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC ………… MƠN: TOÁN LỚP Thời gian làm bài: 90 phút Câu (1,0 điểm): Cho tập hợp A = {1; 2; x}; B = {1; 2; 3; x; y} Hãy điền kí hiệu thích hợp vào trống A y A y B A B Câu (1,0 điểm): Tìm tổng số nguyên x, biết: a) -20 ≤ x ≤ 20 b) < x < 30 Câu (1,0 điểm): Tìm số đối của: 2016; 2017; -15; -39 Câu (1,0 điểm): Thực phép tính: a) 12 − 15 b) −4 + 22 c) −55 − 13 d) 42 – 9(34 – 55 : 53) Câu (1,0 điểm): Tìm x biết: x−2 a) x – 36 : 18 = 12 – 15 b) 16 4x = 48 c) + 1= Câu (1,5 điểm): Có số sách xếp thành bó 12 quyển, 16 quyển, 18 vừa đủ Tính số sách biết số sách khoảng 250 đến 300 Câu (2,5 điểm): Trên tia Ox vẽ ba điểm A, B, C cho OA = cm; OB = cm; OC = cm a) Tính độ dài đoạn thẳng AB, BC b) Điểm B có trung điểm đoạn thẳng AC khơng ? Vì sao? Câu (0,5 điểm): Cho S = 40 + 41 + 42 + 43 + + 435 Hãy so sánh 3S với 6412 Câu (0,5 điểm): Đố vui: Em thử tính xem động vật đáng u hình mèo, chó thỏ nặng bao nhiêu? Riêng thỏ nặng kg nhỉ? (Nêu cách tính) https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/ Câu ý ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ MƠN TỐN LỚP Nội dung ∉ A ∈ A y y ∈ B Vì - 20 ≤ x < 20 x∈ Z A⊂ B { } a) nên Vậy tổng số nguyên x là: (-20 + 20) + (-19 + 19) + + (-1 + 1) + = x ∈ −20; −19; −18; −17 17;18;19;20 1,0 0,5 x ∈ { 0;1;2;3; ;29} Vì < x < 30 x∈ Z nên b) Vậy tổng số nguyên x là: A = + + + + 29 A = 435 0,5 a) -3 b) 18 c) -68 d) 65 0,25 0,25 0,25 0,25 Số đối 2016; 2017; -15; -39 theo thứ tự là: -2016; -2017; 15; 39 a) x – 36 : 18 = 12 – 15 x – = -3 x = -1 x b) 16 = 4 x = 48 : = x=6 x−2 c) 1,0 0,5 0,25 + 1= x−2 Điểm =4 x - = x - = -4 x = x = -2 Gọi số sách cần tìm x x bội chung 12, 16, 18 250 < x < 300 Ta có: BCNN (12, 16, 18) = 144 BC (12, 16, 18) = {0, 144, 288, 432 …} Mà 250 < x < 300 Nên x = 288 Vậy có 288 sách 0,25 0,25 0,5 0,25 0,5 a/ * Trên tia Ox có OA < OB (3 cm < 5cm) nên điểm A nằm hai điểm O B 10 0,5 https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/ x = 12 c) Ư(36)= {1;2;3;4;5;6;9;12;18;36} ∈ { 6;9;12;18;36} (0,5đ) Vì x > nên x d) x M18 ; x M30 => x ∈ BC(18, 30) 18 = 32; 30 = => BCNN(18, 30) = 32.5 = 90 => BC(18, 30) = {0; 90; 180; 270;…} Vì < x < 100 nên x = 90 4) Vẽ hình xác (0,5đ) A O B (0,5đ) a) B nằm O A OB < OA (0,5đ) b) AB = OA – OB = – = 4cm (0,5đ) c) B trung điểm OA OA = BA = 4cm (0,5đ) BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ MƠN TỐN LỚP NĂM HỌC …………… ĐỀ SỐ 11 PHỊNG GD&ĐT ……… KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC ………… MƠN: TỐN LỚP Thời gian làm bài: 90 phút I TRẮC NGHIỆM (3đ) * Câu 1: Cho số a ∈ N ta có kết phép tính 0:a bằng: A B C a D không thực 10 Câu 2: Tìm số tự nhiên C biết C = A C = B C = C C = 10 D Kết khác Câu 3: Có đường thẳng qua hai điểm phân biệt B Khơng có đường thẳng B Có đường thẳng C Có hai đường thẳng D Có ba đường thẳng Câu 4: Hai đường thẳng phân biệt hai đường thẳng B Khơng có điểm chung B Có điểm chung C Có điểm chung D Có điểm chung khơng có điểm chung Câu 5: Để đặt tên cho tia, người ta thường dùng B Hai chữ thường B Một chữ viết thường C Một chữ viết hoa D Một chữ viết hoa làm gốc chữ viết thường Câu 6: Kết liệt kê phần tử tập hợp A = { x ∈ N /12 ≤ x ≤ 15} { } { } { } { A C B D Câu 7: Kết A B C D Câu 8: Tìm n, biết 2n = A n = B n = C n = D n = Câu 9: Chọn câu làm sai A a2.a6 = a8 C 22 + 32 = 52 B 28:2 = 27 D 23 = Câu 10: Điểm M trung điểm đoạn thẳng AB thì: A MA > MB C MA = MB B MA < MB D Tất Câu 11: Hình vẽ bên cho ta biết gì? A B A Đoạn thẳng AB C Tia AB A = 12;13;14;15 A = 12;13;14 A = 13;14 22 A = 13;14;15} https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/ B Đường thẳng AB D Tia AB Câu 12: Trên tia Ox có OA = 5cm, OB = 3cm thì: A Điểm B nằm O A B Điểm A nằm O B C Điểm O nằm A B D Tất II PHẦN TỰ LUẬN (7đ) Câu (1,0đ): Thế hai số nguyên tố nhau? Nêu ví dụ? Câu (1,0đ): Tính e) 15.23 + 4.32 – 5.7 b) 120 – 5(20 – 2.32) Câu (1,0đ): Tìm x, biết a) 17 – x = 13 b) x ∈ Ư(36) x > Câu (1,5đ): Có đội thiếu nhi, đội I có 147 em, đội II có 168 em, đội III có189 em Muốn cho đội xếp hàng dọc, số em hàng Hỏi hàng có nhiều em? Lúc đội có hàng? Câu (1,5đ): Cho đoạn thẳng AB dài cm, C điểm nằm A B Gọi M trung điểm AC, N trung điểm CB Tính MN ? Câu (1đ): Bình Ngơ Đại Cáo đời năm nào? Năm abcd , Nguyễn trãi viết Bình Ngơ đại cáo tổng kết thắng lợi kháng chiến lê Lợi lãnh đạo chống quân minh Biết ab tổng số ngày hai tuần lễ, cịn cd gấp đơi ab Tính xem năm abcd năm nào? Đáp án ĐỀ 11 I TRẮC NGHIỆM (3đ) Mỗi ý 0,25đ 1A; 2B; 3B; 4D; 5D; 6A; 7C; 8B; 9C; 10C; 11B; 12A II PHẦN TỰ LUẬN (7đ) Hai nguyên tố có ƯCLN = VD: a) 15.23 + 4.32 – 5.7 = 15.8 + 4.9 – 5.7 = 120 + 36 – 35 = 121 b) 120 – 5(20 – 2.32) = 120 – 5(20 – 2.9) = 120 – 5(20 – 18) =120 – 5.2 = 110 3) a) x = 17 – 13 x=4 b) Ư(36) = {1;2;3;4;5;6;9;12;18;36} ∈ { 6;9;12;18;36} Vì x > nên x 4) Mỗi hàng có 21 em Đội I: hàng, đội II: hàng, đội III: hàng 5) Vẽ hình A M C N (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0, 5đ) (1đ) (0,5đ) B (0,5đ) Ta có AB = 8cm MN = CN + CM (1) AB = AC + BC (2) BC = CN (3) (Vì N trung điểm BC) 23 (0,25đ) https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/ AC = MC (4) (Vì M trung điểm AC) Từ (2), (3), (4) ta có: AB = 2CN + CM AB = 2(CN + CM) (5) Từ (1) (5) ta có: AB = 2MN = 2MN MN = (cm) Vậy MN = cm 6) Năm 1428 24 (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (1đ) https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/ BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ MƠN TỐN LỚP NĂM HỌC …………… ĐỀ SỐ 12 PHỊNG GD&ĐT ……… KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC ………… MƠN: TỐN LỚP Thời gian làm bài: 90 phút Phần I: (3 điểm) Trong câu hỏi sau, chọn phương án trả lời đúng, xác trình bày vào tờ giấy làm Câu 1: Cho ba điểm M, P, Q thẳng hàng Nếu MP + PQ = MQ thì: A Điểm Q nằm hai điểm P M B Điểm M nằm hai điểm P Q C Điểm P nằm hai điểm M Q D Khơng có điểm nằm hai điểm Câu 2: Gọi M tập hợp số nguyên tố có chữ số Tập hợp M gồm có phần tử? A phần tử B phần tử C phần tử D phần tử Câu 3: Để số 34? vừa chia hết cho 3, vừa chia hết cho chữ số thích hợp vị trí dấu ? là: A B C D Không có chữ số thích hợp Câu 4: Kết phép tính (– 28) + 18 bao nhiêu? A 46 B – 46 C 10 D – 10 Câu 5: Trong phép chia hai số tự nhiên, phép chia có dư, thì: A Số dư lớn số chia B Số dư số chia C Số dư nhỏ số chia D Số dư nhỏ hay số chia Câu 6: Kết phép tính m8 m4 viết dạng luỹ thừa kết là: A m12 B m2 C m32 D m4 Phần II: (7 điểm) Câu 7: (1,5 điểm) Thực phép tính sau: a) 56 : 53 + 23 22 b) 75 – ( 3.52 – 4.23 ) c) Tìm ƯCLN 36 120 Câu 8: (1,5 điểm) Tìm x, biết: a) (x – 35) – 120 = b) 12x – 23 = 33 : 27 c) x +15 = 35: 33 Câu 9: (1 điểm) Chứng tỏ giá trị biểu thức: A = + 52 + 53 + + 520 bội 30 Câu 10: (2 điểm) Trên tia Ox lấy hai điểm A B cho OA = 3cm, OB = 7cm Gọi M trung điểm đoạn thẳng AB a) Điểm A có nằm hai điểm O B khơng ? Vì ? b) Tính AB, OM Câu 11: (1 điểm) Tìm số tự nhiên lớn có bốn chữ số cho đem số chia cho số 11, 13 17 có số dư ––––––––––––––––––––––––– ĐÁP ÁN (đề 12) 25 https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/ Phần I: (3 điểm) Mỗi phương án đúng, chấm 0,5 điểm Câu Phương án C C B D C A Phần II: (7 điểm) Câu 7: (1,5 điểm) a) 56 : 53 + 23 22 = 157 b) 75 – (3.52 – 4.23) = 75 – (3.25 – 4.8) = 75 – 43 = 32 c) 36 = 22.32, 120 = 23.3.5; ƯCLN(36,120) = 22.3 = 12 Câu 8: (1,5 điểm) a) (x – 35) – 120 = ⇒ … ⇒ x = 155 b) 12x – 23 = 33 : 27 ⇒ … ⇒ x = c) x + 15 = 35:33 ⇒ x = 32 – 15 ⇒ x = – 15 ⇒ x = -6 Câu 9: (1 điểm) A = + 52 + 53 + + 520 = (5 + 52) + (53 + 54) + + (519 + 520) (0,5 điểm) 2 18 = (5 + ) + (5 + )+ + (5 + ) = 30 + 52.30 + 54.30 + 56.30 + +518.30 = 30(1 + 52 + 54 + 56 + + 518) (chia hết cho 30) Vậy A bội 30 (0,5 điểm) Câu 10: (2 điểm) + Vẽ hình rõ nét, tỉ lệ, ghi kí hiệu (0,5 điểm) O A B M x a) Vì < ⇒ OA < OB Điểm A điểm nằm hai điểm O B (0,5 điểm) b) Tính AB, OM Ta có: Điểm A nằm hai điểm O B nên OA + AB = OB ⇒ AB = OB – OA = – = (cm) (0,5 điểm) Tính MA = MB = 2(cm) Tính OM = (cm) (0,5 điểm) Câu 11: (1 điểm) Gọi m số tự nhiên cần tìm Vì đem số m chia cho số 11, 13 17 có số dư nên (m – 7) bội số chung số 11, 13 17 (0,5 điểm) Vì m số lớn có chữ số (m – 7) ∈ BC (11, 13, 17) ⇒ m = 9731 (0,5 điểm) BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ MƠN TỐN LỚP NĂM HỌC …………… 26 https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/ PHÒNG GD&ĐT ……… ĐỀ SỐ 13 KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC ………… MƠN: TỐN LỚP Thời gian làm bài: 90 phút A/ TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Số tự nhiên chia hết cho có chữ số tận là: A B C * ∈ Số phần tử tập hợp: B = {x N | x < } là: A B C Trong số 7; 8; 9; 10 số nguyên tố là: A B C Tập hợp ước là: } A { B { } C { Ước chung lớn 25 50 là: A 100 B 25 C 43 Kết phép tính : là: 10 A B C Điểm I trung điểm đoạn thẳng AB khi: 1; 2; 4;8 A) AI + IB = AB Đọc hình sau: A Tia MN 2; 4;8} 2; AB B) IA = IB = B Đoạn thẳng MN C) IA = IB C Tia NM D D D 10 D { 1;8} D 50 D D) Tất D Đường thẳng MN B/ TỰ LUẬN (8 điểm) Bài (2đ) Thực tính (tính nhanh có): a) (-12) + (-9) b) 32.24 + 32.76 c) 95: 93 – 32 d) 160 : {|-17| + [32.5 – (14 + 211: 28)]} Bài (1đ) Tìm số nguyên x, biết: a/ x – 12 = - 28 b/ 20 + 8.(x + 3) = 52.4 Bài (0,5đ) Tìm ƯCLN(60;72) Bài (1,5đ) Một số học sinh khối trường cử mít tinh Nếu xếp thành hàng, hàng 12 hàng vưa đủ Tính số học sinh khối cử Biết số học sinh khoảng từ 100 đến 125 học sinh Bài (2,5đ) Trên tia Ox vẽ đoạn thẳng OM ON cho OM = cm, ON = cm a/ Điểm M có nằm hai điểm O N không? Tại sao? b/ Tính độ dài đoạn thẳng MN c/ Điểm M có trung điểm đoạn thẳng ON không? Tại sao? d/ Lấy E trung điểm đoạn thẳng MN Tính độ dài đoạn thẳng OE Bài (0,5đ) Tính tổng số nguyên x, biết: -103 ≤ x < 100 -Hết ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM 27 https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/ BÀI THI HỌC KÌ I TỐN (đề 13) Thời gian: 90’ A/ TRẮC NGHIỆM (2điểm) Câu Đáp án B A B D B D C A B/ TỰ LUẬN (8 điểm) Câu 1: (2 điểm) a) -21 (0,75đ) b) 900 (Nếu trình bày tính nhanh 0,75đ cịn tính bình thường 0,5đ) c) 95: 93 – 32 = 92 – 33 = 81 – 27 = 54 d) (0,5đ) Câu 2: (1 điểm) a) x = -16 (0,5đ) b) x = (0,5đ) Câu 3: (0,5 điểm) Phân tích 60 = 22 5; 72 = 23 32 (0,25đ) ƯCLN(60, 72) = = 12 (0,25đ) Câu 4: (1,5 điểm) Gọi a số học sinh (a ∈ N*) (0,25đ) a M6 ; a M 9;aM 12 nên a ∈ BC(6,9,12) (0,25đ) BCNN(6,9,12) = 36 (0,5đ) } a∈ { (0,25đ) Kết hợp điều kiện ta a = 108 Vậy số học sinh khối cử 108 em (0,25đ) Câu 5: (2,5 điểm) Vẽ hình xác (0,5đ) 0;36;72;108;144 6cm O 3cm M E a) Khẳng định M nằm O N N (0,25đ) Giải thích (0,25đ) b) Tính MN = 3cm (0,5đ) c) Khẳng định M trung điểm đoạn thẳng AN (0,25đ) Giải thích (0,25đ) d) Lập luận tính OE = 4,5cm (0,5đ) Câu 6: (0,5 điểm) Viết số nguyên x (0,25đ) Trình bày tính kết -406 (0,25đ) 28 x https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/ BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ MƠN TỐN LỚP NĂM HỌC …………… ĐỀ SỐ 14 PHỊNG GD&ĐT ……… KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC ………… MƠN: TỐN LỚP Thời gian làm bài: 90 phút I-PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:(3 điểm) Câu 1: Câu sau đúng? A Nếu (a + b) Mm a Mm b Mm B Nếu số chia hết cho số chia hết cho C Nếu a phần tử tập hợp A ta viết a ⊂ A D Cả A, B, C sai Câu 2: Gọi A tập hợp số tự nhiên có chữ số Hỏi tập hợp A có phần tử? A 899 B 900 C 901 D 999 Câu 3: Số sau chia hết cho 5? A 280 B 285 C 290 D 297 Câu 4: BCNN(10;14;16) là: A 24 B 5.7 C 2.5.7 D 24.5.7 Câu 5: Với a = – 2; b = – tích a2.b3 bằng: A – B C – D −5 Câu 6: Số đối là: A B – C Cả A, B D Cả A, B sai Câu 7: Tập hợp toàn số nguyên tố: A {1 ; ; ; 7} B {3 ; ; 10 ; 13} C {3 ; ; ; 11} D {13 ; 15 ; 17 ; 19} Câu 8: Tập hợp A = {40 ; 42 ; 44 ; … ; 98 ; 100} có số phần tử là: A 61 B 60 C 31 D 30 Câu 9: Tổng số nguyên x biết −6 < x ≤ là: A B – C –5 D –1 Câu 10: Cho hai điểm A, B phân biệt thuộc đường thẳng xy, đó: A Hai tia Ax By đối B Hai tia Ax Ay đối C Hai tia Ay Bx đối D Hai tia Ax By trùng Câu 11: Hai đường thẳng song song hai đường thẳng: A Khơng có điểm chung B Có điểm chung C Có điểm chung D Có vơ số điểm chung Câu 12: Cho đoạn thẳng AB = 2cm Lấy điểm C cho A trung điểm đoạn BC; lấy điểm D cho B trung điểm đoạn AD Độ dài đoạn thẳng CD là: A 3cm B 4cm C 5cm D 6cm II TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1: (1,5đ) Thực phép tính sau: a) 27 ×77 + 24 ×27 − 27 b) { } 174 : 36 + ( 42 − 23)  ( ) Bài 2: (1,5đ) Tìm x biết: a) b) Bài 3: (1,25đ) Một đồn học sinh có 80 người có 32 nữ, cần phân chia thành tổ có số người Hỏi có cách chia thành tổ có khơng q 10 người với số nam số nữ tổ Bài 4: (2đ) Trên tia Ax lấy hai điểm B , C cho AB = 3cm, AC = 7cm a) Trong ba điểm A, B, C điểm nằm hai điểm cịn lại? Vì sao? b) Tính độ dài đoạn thẳng BC c) Gọi M trung điểm đoạn thẳng BC Tính độ dài đoạn thẳng MC Bài 5: (0,75đ) Cho P = + + 22 + 23 + 24 + 25 + 26 + 27 Chứng minh P chia hết cho 122 + 518 − x = −36 29 x−5 = https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/ ĐÁP ÁN (đề 14) I TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Mỗi câu trả lời đúng: 0,25đ Trả lời: 1D , 2B , 3B , 4D , 5A , 6B , 7C , 8C , 9A , 10B , 11A , 12D II TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1: (1,5đ) a) 27 ×77 + 24 ×27 − 27 = 27 (77 + 24 – 1) : 0,25đ = 27 100 : 0,25đ = 2700 : 0,25đ { } 174 : 36 + ( 42 − 23)  b) { } 174 : { 36 + ( −7 ) } = = = = 174 : 36 + ( 16 − 23)  174 : ( ×29 ) : 0,25đ : 0,25đ : 0,25đ Bài 2: (1,5đ) a) b) 122 + ( 518 − x ) = −36 518 − x = −36 − 144 518 − x = −180 x = 698 : 0,25đ : 0,25đ : 0,25đ x−5 = x −5 = Suy ra: : 0,25đ : 0,25đ : 0,25đ x −5 = ⇒ x = x − = −4 ⇒ x = Bài 3: (1,25đ) Số học sinh nam đoàn là: 80 – 32 = 48 (học sinh) : 0,25đ Giả sử đoàn chia thành n tổ với số nam số nữ tổ thì: 48Mn 32Mn : 0,25đ n ∈ Hay ƯC(48 ; 32) = {1 ; ; ; ; 16} : 0,25đ Vậy có cách chia tổ mà tổ có khơng q 10 người với số nam số nữ tổ là: tổ (6 nam nữ) : 0,25đ 16 tổ (3 nam nữ) : 0,25đ Bài 4: (2đ) A M B C x a) b) c) Vẽ hình Vì AB < AC (3cm < 7cm) nên B nằm A C Vì B nằm A C nên: AB + BC = AC Tính được: BC = (cm) MC = MB = M trung điểm BC nên: MC = (cm) Bài 5: (0,75đ) BC P = ( + ) + 2 ( + ) + 24 ( + ) + 26 ( + ) P = ( + + + ) M3 : 0,25đ : 0,5đ : 0,25đ : 0,25đ : 0,5đ : 0,25đ : 0,25đ : 0,25đ 30 https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/ BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ MƠN TỐN LỚP NĂM HỌC …………… ĐỀ SỐ 15 PHÒNG GD&ĐT ……… KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC ………… MƠN: TỐN LỚP Thời gian làm bài: 90 phút I) Phần trắc nghiệm: Hãy chọn đáp án ghi vào làm? Câu Cho tập hợp B = {x∈ N/ x≤ 10} Tập hợp B có: a) phần tử b) 10 phần tử c) 11 phần tử d) 12 phần tử Câu Cho số 24 * Hãy thay * số thích hợp để 24 * chia hết cho a) 5; b) 2; ;6 ;8; c) 0; d) 2; 5; Câu ƯCLN(60,20) là: a) 40; b) 20; c) 60: d) 120; Câu Cho điểm M nằm hai điểm B C Biết BM = cm, BC = 10 cm Khi CM =? a) cm ; b) 10 cm; c) 16 cm; d) cm; II) Phần tự luận Câu : (1.5đ)Tính giá trị biểu thức: a) 52 49 + 51 52 = b) │-8│+ │12│= c) (-30) + 26 = Câu : (1.5 đ) Tìm số nguyên x biết : a) 2x – 18 = 20 b) 42x = 39.42 – 37.42 Câu : (1,5 đ) Tìm ƯCLL BCNN 45 60 Câu : (1,5 đ) Lớp 9A tổ chức lao động trồng cây, cô giáo chủ nhiệm muốn chia lớp thành nhiều nhóm Biết lớp có 20 nữ 24 nam Hỏi lớp 9A chia nhiều nhóm ? Mỗi nhóm có báo nhiêu bạn nam, bạn nữ Câu : (2 đ) Trên đường thẳng a lấy ba điểm A , B , C (B nằm A C) cho BC = 15 cm Lấy M nằm hai điểm B C, cho BM = cm a) Tính MC = ? b) Chứng tỏ 2AB + 3AC = 5AM 31 https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/ C) Đáp án kiểm tra (học kỳ I) ĐỀ 15 I) Phần trắc nghiệm Mỗi ý cho 0,5 điểm Câu c) 11 phần tử Câu c) 0; Câu b) 20; Câu d) cm; II) Phần tự luận Câu Sơ lược đáp án a) 52.49 + 51.52 = 52(49 + 51) = 52 100 b) │-8│+ │12│ = + 12 = 20 a) (-30) + 26 = - (30 – 26) =-4 a) x – 18 = 20 2x = 20 + 18 2x = 38 x = 38 : x = 19 b) 42x = 39.42 – 37.42 42x= 42( 39 - 37 ) 42x = 42 x=2 Tìm ƯCLL BCNN 45 60 45 = 32.5; 60 = 22.3.5 Do : ƯCLN(45,60) = 3.5 =15 BCNN(45,60) = 22.32.5 = 180 Số tổ nhiều mà lớp 9A chia ƯCLN 20 24 Ta có ƯCLN(20,24) = Vậy lớp 9A chia nhiều nhóm Mỗi nhóm có : 20 : = (bạn nữ) 24 : = (bạn nam) a) Vì M nằm B C nên BC = BM + MC BM = BC – MC Thay BC = 15 cm BM = cm ta : BM = 15 – = (cm) Điểm 0.5 0.5 0.5 0.75 0.75 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 b) Ta có : 2AB + 3AC = 2AB + 3AB + BC = 5AB + 3.15 = 5AB + 45 cm 5AM = 5AB + 5BM = 5AB + 5.9 = AB + 45 cm 0.5 Vậy chứng tỏ 2AB + 3AC = 5AM I) Mục tiêu: Kiểm tra chất lượng học sinh qua học kỳ I Từ đề biện pháp dạy học phù hợp cho học kỳ II II) Kiểm tra: A: Ma trận đề : 32 https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/ Nhận biết TN TL Chủ đề Thông hiểu TN TL Tập hợp, số phần tử tập hợp Tính chất chia hết tổng Ước Bội, ƯCLN, BCNN Thứ tự thực phép tính Số nguyên Khi AM + BM = AB Vận dụng TN TL Tổng 0,5 0,5 1 0,5 0,5 1 0,5 1 1.5 1.5 1.5 3,5 1.5 0,5 2 2,5 Tổng 3,5 4.5 10 BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ MƠN TỐN LỚP NĂM HỌC …………… ĐỀ SỐ 16 BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC …………… PHỊNG GD ……… MƠN : Tốn - LỚP TRƯỜNG THCS ………… Thời gian làm : 90 phút Điểm Họ tên:…………………………………SBD:… Lớp:………………………………………… I/ Trắc nghiệm: (2đ ) Khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời Câu 1: Tập hợp ước số nguyên là: A [ −9; −3; −1;1;3;9] ; B { 1;3;9} ; C { −9; −3; −1;1;3;9} ; D ( −9; −3; −1;1;3;9 ) a c Câu 2: Hai phân số b d gọi nếu: A a.b = c.d ; B a.d = b.c ; C a.c = b.d ; D a:d = b:c Câu 3: Khi đổi hỗn số -2 sang phân số ta phân số sau: 33 https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/ 13 13 A - ; B - ; C ; Câu 4: Giá trị số 15 : D A 25 ; B 15,6 ; C 14,4 ; D Câu 5: Kết tìm số , biết 7,2 là: 3,6 3,6 A 7,2: = 7,2 = 3,6.3 =10,8 B 7,2 : = 2,4 = C/ 7,2 : = 14,2 D 7,2 = Câu 6: Hai góc có tổng số đo 900 gọi hai góc: A kề ; B bù ; C kề bù ; D phụ · · · Câu 7: Nếu ta có xOy + yOz = xOz tia: A Ox nằm hai tia Oy Oz ; B Oy nằm hai tia Ox Oz C Oz nằm hai tia Ox Oy ˆ Câu 8: Cho hai góc kề bù xOy yOy’ , biết xOy = 85 Hỏi ∠ yOy'= ? 0 0 A/ 180 B/ 95 C/ 10 D/ 90 II/ Tự luận: (8đ ) −1 + Câu 1:Tính giá trị biểu thức sau: ( 2điểm ): A= = Câu 2: Tìm x ( điểm) : a) x - 5 −7 −7 + B= 9 ×x − = b) Câu 3: (1,5 điểm) Một lớp học có 45 học sinh Số học sinh có học lực trung bình chiếm tổng số; số học sinh chiếm tổng số; cịn lại học sinh giỏi a) Tính số học sinh có học lực trung bình b) Tính số học sinh có học lực c) Tính số học sinh có học lực giỏi Câu 4: ( điểm) · · Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot, Oy cho xOt = 40 ; xOy = 80 a) Tia Ot có nằm hai tia Ox, Oy khơng? ¶ b) Tính góc tOy c) Tia Ot có phải tia phân giác góc xOy khơng? Vì sao? Câu 5: So sánh (0,5 điểm) S= 2 2 + + + + 1.2.3 2.3.4 3.4.5 2009.2010.2011 P= 34 https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/ Đáp án I/ Trắc nghiệm Mỗi câu 0.25 đ C Tự luận: CÂU Câu (1,5đ) B Ý a) b) Câu (1,5 đ) a) b) Câu (1,5 đ) A D A D B NỘI DUNG −1 −5 −5 + + + = = 15 15 A= = 15 15 ĐIỂM 1đ −7 −7 −7   −7 + =  + ÷= B = 9 9 9 + x= 5 x= ×x − = 3 ×x = + 19 ×x = 21 19 x= : 21 38 x= 63 1đ a) Số học sinh có học lực trung bình là: (0,5 đ) 45 = 27 (học sinh ) b) Số học sinh có học lực là: 45 = 15 ( học sinh ) Câu (2đ) b c) Số học sinh có học lực giỏi là: 45 – ( 27+15) = ( học sinh) - Vẽ hình xác a) Tia Ot nằm hai tia Ox, Oy Vì nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia · · Ot, Oy xOy = 80 > xOt = 40 b) Do Ot nằm hai tia Oy, Ox nên ta có: 35 1đ 1đ (0,5 đ) (0,5 đ) 0,5 đ 0,5đ 0,5 đ II/ https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/ · + tOy ¶ = xOy · xOt ¶ = xOy · · = 800 − 400 = 400 ⇒ tOy − xOt c) Tia Ot tia phân giác góc xOy vì: + Tia Ot nằm hai tia Ox, Oy 0,5 đ ¶ · + tOy = xOt Câu (0.5 đ) 2 2 + + + + 1.2.3 2.3.4 3.4.5 2009.2010.2011 S= 1 1 1 − + − + + − 2009.2010 2010.2011 S = 1.2 2.3 3.4 4.5 1 1 − − S= 1.2 2010.2011 = 2010.2011 < S= 0,25 đ 0,25 đ TOÁN CĨ SKKN CỦA TẤT CẢ CÁC MƠN CẤP 1-2 40 ĐỀ ĐÁP ÁN VÀO TOÁN HÀ NỘI=60k; 40 ĐỀ ĐÁP ÁN ƠN VÀO MƠN TỐN=60k 33 ĐỀ ĐÁP ÁN KHẢO SÁT ĐẦU NĂM TOÁN 6,7,8,9=50k/1 khối; 180k/4 khối 15 ĐỀ ĐÁP ÁN KHẢO SÁT TOÁN 6,7,8,9 LẦN 1,2,3,4=30k/1 lần/1 khối; 100k/4 khối/1 lần 20 ĐỀ ĐÁP ÁN THI THỬ TOÁN LẦN 1,2,3=40k/1 lần 30 ĐỀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ I (II) TOÁN 6,7,8,9=40k/1 khối/1 kỳ; 150k/4 khối/1 kỳ 15 ĐỀ ĐÁP ÁN HỌC KỲ I (II) TOÁN 6,7,8,9-HÀ NỘI=30k/1 khối/1 kỳ; 100k/4 khối/1 kỳ (Là đề thi học kỳ quận, huyện) 20 ĐỀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (II) TOÁN 6,7,8,9=30k/1 khối/1 kỳ; 100k/4 khối/1 kỳ 63 ĐỀ ĐÁP ÁN TOÁN VÀO 10 CÁC TỈNH 2017-2018; 2018-2019; 2019-2020=60k/1 bộ; 150k/3 33 ĐỀ ĐÁP ÁN CHUYÊN TOÁN VÀO 10 CÁC TỈNH 2019-2020=40k GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 6,7,8,9 (40 buổi)=80k/1 khối; 300k/4 khối Ơn hè Tốn lên 6=20k; Ơn hè Tốn lên 7=20k; Ơn hè Tốn lên 8=20k; Ơn hè Tốn lên 9=50k Chun đề học sinh giỏi Toán 6,7,8,9=100k/1 khối; 350k/4 khối (Các chuyên đề tách từ đề thi HSG cấp huyện trở lên) 25 ĐỀ ĐÁP ÁN KHẢO SÁT GIÁO VIÊN MÔN TỐN=50k TẶNG: 300-đề-đáp án HSG-Tốn-6; 225-đề-đáp án HSG-Tốn-7 200-đề-đáp án HSG-Toán-8 100 đề đáp án HSG Toán 77 ĐỀ ĐÁP ÁN VÀO 10 CHUYÊN TOÁN 2019-2020 ĐÁP ÁN 50 BÀI TỐN HÌNH HỌC Cách tốn: Thanh tốn qua tài khoản ngân hàng Nội dung chuyển khoản: tailieu + < số điện thoại > Số T/K VietinBank: 101867967584; Chủ T/K: Nguyễn Thiên Hương Cách nhận tài liệu: Tài liệu gửi vào email bạn qua Zalo 0946095198 36 ... 300 -đề- đáp án HSG -Toán- 6; 225 -đề- đáp án HSG -Toán- 7 200 -đề- đáp án HSG -Toán- 8 10 0 đề đáp án HSG Toán 77 ĐỀ ĐÁP ÁN VÀO 10 CHUN TỐN 2 019 -2020 ĐÁP ÁN 50 BÀI TỐN HÌNH HỌC Cách toán: Thanh toán qua tài... khối; 10 0k/4 khối /1 lần 20 ĐỀ ĐÁP ÁN THI THỬ TOÁN LẦN 1, 2,3=40k /1 lần 30 ĐỀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ I (II) TOÁN 6, 7,8,9=40k /1 khối /1 kỳ; 15 0 k/4 khối /1 kỳ 15 ĐỀ ĐÁP ÁN HỌC KỲ I (II) TOÁN 6, 7,8,9-HÀ... 30) = 22 52 = 300 (x – 15 ) ∈ { 0; 300; 60 0; 900; 12 00; } x∈{ 15 ; 315 ; 61 5 ; 915 ; 1 215 ; } Khi xếp hàng 41 vừa đủ nên x M 41 Vì 15 < x < 10 00 x M 41 nên x = 61 5 Vậy đơn vị đội có 61 5 người ĐIỂM 0,5 0,5

Ngày đăng: 07/02/2021, 18:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w