1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

phòng gdđt tp kon tum

4 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 158,08 KB

Nội dung

Kiến thức: Nắm được những cảm xúc, tình cảm thiêng liêng của tác giả, một người con từ miền Nam ra viếng lăng Bác (sự xúc động, lòng thành kính, sự đau xót và lưu luyến…); Nắm được nh[r]

(1)

PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM ĐỀ CƯƠNG TỰ HỌC Ở NHÀ (đợt 9) TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN Môn : Ngữ văn - Lớp

Năm học: 2019 – 2020 Từ ngày 13/04/2020 đến ngày 18/04/2020 Văn bản: MÂY VÀ SÓNG

R Ta-go ( 1861-1941) A Mục Tiêu:

1 Kiến thức:

- Tình mẫu tử thiêng liêng qua lời thủ thỉ chân tình em bé với mẹ đối thoại tưởng tượng em với người sống mây sóng

- Những sáng tạo độc đáo hình ảnh thơ qua trí tưởng tượng bay bổng tác giả 2 Kỹ năng:

- Đọc hiểu văn dịch thuộc thể loại thơ văn xuôi - Phân tích để thấy ý nghĩa sâu sắc thơ

3 Giáo dục: HS trân trọng tình cảm thiêng liêng tình mẫu tử * ôn lại cũ:

- Kể tên thơ có chủ đề tình mẹ – Điểm chung thơ thể tình cảm với ai?

- GV chốt ý, vào *

)

I Tìm hiểu chung văn

- Tác giả: nhà thơ đại lớn Ấn Độ; để lại gia tài văn hóa nghệ thuật đồ sộ; giải thưởng Nô-ben văn học 1913 (Tập "Thơ dâng") Thơ ông thể tinh thần dân tộc, dân chủ sâu sắc, tinh thần nhân văn cao cả, chất trữ tình triết lý

- Bài thơ viết tiếng Ben-gan, nhà thơ dịch tiếng Anh in tập "Trăng non" (1915)

II Tìm hiểu chi tiết văn 1 Lời mời Mây Sóng

Mây Sóng - Chơi từ với bình minh

vàng, vầng trăng bạc

- Đưa tay lên trời nhấc bổng lên

- Ca hát từ , ngao du tù nơi - Nhắm nghiền mắt sóng nâng

==> Vẽ giới kì diệu, màu sắc rực rỡ, âm du dương, ngao du khắp nơi, cách đến đơn giản thích thú

2 Thái độ bé

- "Con hỏi: mà làm " -> em bé bị lôi lưỡng lự => miêu tả tâm lý trẻ thơ

(2)

3 Trò chơi bé (1)

- Con mây, mẹ vầng trăng, ôm mẹ, mái nhà bầu trời

(2)

- Con sóng, mẹ bến bờ, lăn cười vào lịng mẹ

-> Có thiên nhiên, có mẹ, bên mẹ

-> Trị chơi em bé sáng tạo ý nghĩa

==> Hình ảnh giàu sức liên tưởng, sinh động chân thật, phù hợp -> tình yêu mẹ tha thiết, hồn nhiên

III Tổng kết

- Nghệ thuật: hình ảnh miêu tả giàu ý nghĩa tượng trưng, hình thức đối thoại độc thoại sinh động; cấu trúc thơ thể rõ chủ đề

- Nội dung: ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng IV Luyện tập củng cố:

- Học thuộc lòng thơ

Bài tập thực hành: (HS làm vở)

Câu 1: Hãy so sánh vui chơi người “trên mây” “trong sóng” giũa giới tự nhiên trị chơi “mây sóng” em bé tạo Sự giống khác chơi nói lên điều gì?

(3)

Văn bản: VIẾNG LĂNG BÁC

(Viễn Phương) A Mục tiêu: Giúp HS:

1 Kiến thức: Nắm cảm xúc, tình cảm thiêng liêng tác giả, người từ miền Nam viếng lăng Bác (sự xúc động, lịng thành kính, đau xót lưu luyến…); Nắm đặc sắc hình ảnh, tứ thơ, giọng điệu thơ

2 Kĩ năng: Đọc – hiểu văn thơ trữ tình; Có khả trình bày suy nghĩ, cảm nhận hình ảnh thơ, khổ thơ, tác phẩm thơ

3 Thái độ: Càng kính yêu Bác, phấn đấu rèn luyện học tập làm theo Bác để thể lịng kính u (GD kĩ sống)

I Tìm hiểu tác giả, tác phẩm: (HS nắm được)

1 Tác giả: tên Phan Thanh Viễn nhà thơ Nam Bộ từ thời chống Pháp; thơ ông nhỏ nhẹ, giàu tình cảm chất mơ mộng hoàn cảnh chiến đấu ác liệt…

2 Bài thơ: Viết 4-1976; cơng trình lăng Bác vừa hoàn thành; nhà thơ đoàn đại biểu nhân dân, chiến sĩ miền Nam Hà Nội viếng lăng Bác

II Tìm hiểu nooij dung van bản: (HS nắm ý sau) Khổ Cảm xúc đến lăng:

- Cách xưng hô "con - Bác" -> gần gũi, thân thiết ; dùng từ "thăm" -> xúc động, mong mỏi gặp Bác

- Hình ảnh " hàng tre bát ngát Việt Nam" -> vừa ẩn dụ vừa nhân hóa -> gợi khung cảnh quen thuộc làng quê bình, sức sống bền bỉ, kiên cường dân tộc

=> Tâm trạng xúc động, bồi hồi sâu sắc người từ mền Nam viếng lăng Bác Khổ Cảm xúc dòng người vào lăng:

- " mặt trời lăng " -> hình ảnh ẩn dụ ca ngợi bất tử, vĩ đại Bác nghiệp cách mạng

- "dòng người kết tràng hoa " -> hình ảnh ẩn dụ -> người, tác giả đến với Bác lòng thương nhớ

=> Những hình ảnh ẩn dụ, sáng tạo, đẹp, giọng thơ thành kính qua bày tỏ lịng tơn kính thương nhớ chân thành nhà thơ, nhân dân Bác

Khổ Cảm xúc vào lăng:

- "Bác nằm bình yên " -> yên tĩnh, trang nghiêm khung cảnh, hiền từ thân thiết người cha

- "Vẫn biết trời xanh " -> hình ảnh ẩn dụ - Bác hóa thân vào trời đất - "Mà nghe nhói " -> xót xa, thương tiếc

=> Vừa xúc động xót xa thương tiếc Khổ Cảm xúc trước rời lăng:

(4)

- "Muốn làm muốn làm " -> điệp ngữ - nhấn mạnh nguyện vọng hóa thân, hòa nhập để bên Bác – sống xứng đáng với Bác

III Tổng kết:

- Nghệ thuật: Bài thơ có giọng điệu vừa trang nghiêm, sâu lắng vừa đâu xót, tự hào, phù hợp với nội dung, cảm xúc thơ; thể thơ chữ có nhịp điệu linh hoạt; hệ thống hình ảnh thơ vừa thực vừa kết hợp ẩn dụ có giá trị biểu tượng, biểu cảm cao

- Ý nghĩa: Bài thơ thể tâm trạng xúc động, lịng thành kính, biết ơn sâu sắc nhà thơ vào lăng viếng Bác

Bài tập thực hành: (HS làm vở)

Câu 1: Qua tình cảm nhà thơ Viễn Phương, em nghĩ thân có làm điều để thể đạo lý "Uống nước nhớ nguồn", bày tỏ lịng kính u Bác?

Câu 2: Tình cảm nhà thơ người Bác thể khổ thơ 2,3,4? Phân tích hình ảnh ẩn dụ đặc sắc khổ thơ

Ngày đăng: 07/02/2021, 17:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w