1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 11

Môn Ngữ Văn Lớp 9 - Tuần 26 - 27

12 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Hiểu và cảm nhận được những điều mà nhà thơ Y Phương muốn bày tỏ ở bài thơ Nói với con ( tình cảm thắm thiết của cha mẹ đối với con cái, tinh yêu quê hương sâu nặng cùng niềm tự hào [r]

(1)

Tuần 26 Mùa xuân nho nhỏ;

2 Viếng lăng Bác;

3 Nghị luân tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích);

4 Cách làm nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích); Luyện tập làm nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

A. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC

- Cảm nhận cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên, đất nước khát vọng đẹp đẽ nhà thơ muốn dâng hiến cho đời thơ “Mùa xuân nho nhỏ” Phân tích đặc sắc hình ảnh, tứ thơ, giọng điệu thơ

- Cảm nhận niềm xúc động thiêng liêng, lịng thiết tha, thành kính tác giả từ miền Nam vừa giả phóng viếng lăng Bác Hồ thơ “Viếng lăng Bác” Nắm đặc điểm nghệ thuật thơ giọng điệu, hình ảnh ngơn ngữ

- Hiểu rõ yêu cầu nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích), biết cách làm văn với yêu cầu

B. NỘI DUNG GHI BÀI

I. ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH 1 TÁC GIẢ:

- Thanh Hải (1930-1980) Thừa – Thiên Huế 2 TÁC PHẨM

- Hoàn cảnh sáng tác: Được viết trước nhà thơ qua đời - Bố cục: phần

II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN

(2)

- Đảo ngữ : Mọc: nhấn mạnh vào đâm chồi nảy lộc, sức sống mùa xn

- Hình ảnh: Dịng sơng xanh, bơng hoa tím biếc, tiếng chim Chiền Chiện hót vang trời, giọt sương long lanh

- Màu sắc tươi tắn, hài hịa bật màu tím, đặc trưng xứ Huế - Hình ảnh ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: giọt long lanh

=> Bức tranh mùa xuân với không gian cao rộng, màu sắc tươi thắm mùa xuân, âm thanh vang vọng tiếng chim chiền chiện.

- Các từ ngữ biểu cảm: ơi, chi mà

- Hành động: Đưa tay hứng: trân trọng, nâng niu

=> Niềm say sưa, ngây ngất nhà thơ trước vẻ đẹp thiên nhiên, đất trời lúc vào xuân. 2 CẢM XÚC TRƯỚC MÙA XUÂN CỦA CON NGƯỜI, ĐẤT NƯỚC

a.Mùa xuân người

Hình ảnh biểu trưng: người cầm súng (Người chiến sĩ) người đồng (người nông dân): hình ảnh tiêu biểu, họ lựa lượng tiêu biểu cho công xây dựng, bảo vệ tổ quốc

- Điệp từ: Lộc

+ Lộc chồi non, mầm non

+ Lộc niềm may nắm, hạnh phúc

Phép đối, điệp từ, hình ảnh biểu trưng: tác giả khẳng định theo bước chân người chiến sĩ,

người lao động mùa xuân sinh sôi nảy nở.

- Điệp ngữ: Tất

- Từ láy biểu cảm: hối hả, xôn xao

Nhịp thơ nhanh thê không khí khẩn trương, sơi động, náo nức, rộn ràng nhân

dân ta sống mới b Mùa xuân đất nước

- Bốn ngàn năm: khái quát lại lịch sử dân tộc

- Tính từ: vất vả, gian lao

- So sánh: Đất nước – Vì

- Phụ từ tiếp diễn: Cứ

Điệp từ, so sánh, từ ngữ giàu sức biểu cảm: khái quát lại khứ, tương lai

của dân tộc từ đó, tác gải rút quy luật phát triển đất nước: Mãi lên

3.SUY NGẪM VÀ ƯỚC NGUYỆN CỦA NHÀ THƠ

(3)

- Hình ảnh: Con chim hót, cành hoa, nốt trầm xao xuyến: Hình ảnh đẹp, giản dị

- Hỉnh ảnh ẩn dụ: Một mùa xuân nho nhỏ thể khát vọng sống đẹp, sống với tất sức sống tươi trẻ khiêm nhường

- Tính từ :Lặng lẽ - Điệp ngữ :Dù

- Hốn dụ Tuổi hai mươi (Tuổi trẻ) – Tóc bạc ( tuổi già)

=> Khát vọng chân thành, tha thiết đỗi khiêm nhường tác giả: Muốn dâng hiến cho đời đẹp dù trẻ hay giả => Lối sống đẹp

4.LỜI NGỢI CA QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC QUA ĐIỆU DÂN CA XỨ HUẾ - Khúc hát dân ca xứ Huế: Nam Ai, Nam Bình

- Điệp ngữ: Nước non nghìn dặm

=> Kết thúc âm điệu mênh mang, tha thiết, biểu lộ niềm tin yêu tác giả vào đời, vào đất nước qua giá trị bền vững.

III TỔNG KẾT: GHI NHỚ/ SGK T 58 IV.LUYỆN TẬP

(4)

I. ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH 1 TÁC GIẢ:

- Viễn Phương (1928 -2005) 2 TÁC PHẨM

- Hồn cảnh sáng tác: Chú thích trang 59 - Bố cục: phần

II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN

1 Tâm trạng nhà thơ trước cảnh bên ngồi lăng. - Đại từ xưng hơ: Con: thân mật, gần gũi, cảm động

- Từ : Thăm: nói giảm nói tránh: Giảm cảm giác đau buồn, tiếc thương - Hình ảnh: hàng tre xanh xanh: Sức sống bền bỉ dân tộc Việt Nam

=> Nhà thơ xúc động trước cảnh hàng tre đứng thẳng hàng sương sớm, pha lẫn tâm trạng náo nức xếp hàng chờ mong vào thăm làng Bác

2. Tâm trạng nhà thơ xếp hàng vào lăng viếng Bác.

- Hình ảnh ẩn dụ : Mặt trời (Câu thơ thứ 2): Sự vĩ đại Bác mặt trời chiếu sáng cho đường giải phóng dân tộc, đem lại sức sống cho dân tộc Việt Nam Lịng tơn kính nhân dân Bác

-“Kết tràng hoa…xuân” → ẩn dụ → sáng tạo nhà thơ.Dịng người vơ tận vào viếng Bác trở thành tràng hoa dâng lên Bác với lòng thành kính thiêng liêng

- Điệp nhữ : ngày ngày: Sự lặp lại thời gian

=> Xen lẫn tả thực ẩn dụ, nhịp điệu chậm rãi mô nhịp điệu trang nghiêm tiến dần từng bước đoàn người vào lăng viếng Bác.

- Bác nằm …yên dịu hiền → Diễn tả xác, tinh tế yên tĩnh, trang nghiêm ánh sáng dịu nhẹ, trẻo không gian lăng Bác

- Hình ảnh ẩn dụ: Trời xanh mãi: Bác sống với non sông, đát nước, tâm trí, trái tim người dân đất Việt

- Cụm từ: Nghe nhói tim: Nhà thơ đau xót trước thực Bác xa

=> Tình cảm xót xa, chân thành, xúc động lần nhìn thấy Bác lăng.

(5)

- Thương trào nước mắt: cách nói người Nam : Niềm xúc động trào dâng, xót thương khơng muốn rời xa

- Điệp ngữ: Muốn làm + Hình ảnh: Con chim, đóa hoa, tre: ước nguyện chân thành nhà thơ => Tâm trạng lưu luyến, tình cảm thành kính, thiêng liêng người miền Nam đối với Bác- Người cha già kính yêu dân tộc.

III TỔNG KẾT: GHI NHỚ - SGK T 60

I Tìm hiểu nghị luận tác phẩm truyện ( đoạn trích) 1 Ví dụ văn Sgk T61

- Vấn đề nghị luận: Những phẩm chất, đức tính đẹp đẽ, đáng yêu nhân vật anh niên làm cơng tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu truyện : Lặng lẽ Sa Pa

- Các câu văn chứa luận điểm - Bố cục víêt rõ ràng:

+ Mở : Nêu vấn đề Giới thiệu nhân vật vẻ đẹp nhân vật

+ Thân bài: Trình bày vẻ đẹp nhân vật luận điểm, luận rõ ràng xác đáng lấy từ chi tiết tác phẩm

+ Kết bài: Nâng cao vấn đề nghị luận Với truyện ngắn phải 2.Kết luận

Ghi nhớ/ SGK T 63

II.Luyện tập

Làm tập trang 63 phần luyện tập

(6)

1. Đọc đề SGK T 64.65 2. Nhận xét

- Đối tượng đề: nhân vật, cốt truyện, vấn đề đặt tác phẩm - Phân tích: yêu cầu phân tích tác phẩm để nêu lên nhận xét

- Suy nghĩ: đề xuất nhận xét tác phẩm sở tư tưởng, góc nhìn định

II Cách làm văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lý

1. Đề bài: Suy nghĩ nhân vật ông Hai truyện ngắn “Làng” Kim Lân

a.Tìm hiểu đề, tìm ý b Lập dàn ý

c Viết

d đọc sửa lỗi

Xem SKG T 65, 66, 67

2. Cách làm văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lý

Xem ghi nhớ SGK T 68

II. Luyện tập

Viết hoàn chỉnh văn : Suy nghĩ nhân vật ông Hai truyện ngắn “Làng” của Kim Lân

C. PHẦN BÀI TẬP

HỌC SINH HOÀN TẤT CÁC BÀI TẬP ĐƯỢC YÊU CẦU TRONG PHẦN LUYỆN TẬP Ở MỖI BÀI

Tuần 27 Sang thu;

2 Nói với con;

(7)

5 Cách làm nghị luận đoạn thơ, thơ

A.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC

- Phân tích cảm nhận tinh tế nhà thơ Hữu thỉnh biến đổi đất trời từ cuối hạ sang đầu thu

- Hiểu cảm nhận điều mà nhà thơ Y Phương muốn bày tỏ thơ Nói với ( tình cảm thắm thiết cha mẹ cái, tinh yêu quê hương sâu nặng niềm tự hào với sức sống mạnh mẽ, bền bỉ dân tộc mình) thấy cách bày tỏ mang đậm cách nói người Tày Cao Bằng

- Phân biệt nghĩa tường minh hàm ý

- Hiểu rõ yêu cầu văn nghị luận đoạn thơ, thơ; nắm vững cách làm bái văn đáp ứng tốt yêu cầu

B.NỘI DUNG GHI BÀI

I. ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH 1. TÁC GIẢ:

- Hữu Thỉnh 2. TÁC PHẨM - Bố cục: phần II.ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN

1 Cảm xúc nhà thơ trước khoảnh khắc giao mùa -Các giác quan: khiếu giác, thị giác, xúc giác, thính giác

-Hương vị: Hương ổi

-Hình ảnh: + Gió se

+ Sương chùng chỉnh qua ngõ + Sông dềnh dàng

(8)

+ Đám mây + Nắng – mưa

+ Sấm bớt bất ngờ

- Chuyển động: phả, chùng chình, dềnh dàng, vội vã, vắt - Phép đối: Sông dềnh dành- chim vội vã

->Vẻ đẹp êm ả bình sống. => Tín hiệu báo mùa thu về

- Tâm trạng nhà thơ: ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng qua từ ngữ nhận hương ổi, thu

=> Phép đối, nhân hóa, từ ngữ giàu sức tạo hình, nhà thơ có cảm nhận tinh tế miêu tả đặc sắc về giao mùa hạ thu

2.Suy ngẫm chiêm nghiệm nhà thơ

- Ý nghĩa tả thực: tượng sâm, hàng thiên nhiên lúc sang thu

- Ý nghĩa ẩn dụ: sấm : vang động bất thường ngoại cảnh, đời + Hàng đứng tuổi: người trải

Tác giả muốn gửi gắm suy ngẫm người trải vững vàng trước

những tác động bất thường ngoại cảnh đời. III.TỔNG KẾT/ GHI NHỚ SGK T71

I. ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH 1 TÁC GIẢ:

- Y Phương – người dân tộc Tày 2 TÁC PHẨM

- Bố cục: phần II.ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN 1 Lời người cha nói với

(9)

->Cách nói người dân tộc Tày, hình ảnh gia đình hạnh phúc

- Con trưởng thành sống lao động nghĩa tình quê hương + Người đồng mình: người quê mình: tiếng gọi thiết tha

+ Động từ :đan, cài: Cuộc sống lao động cần cù, gắn bó, quấn quýt

+ Rừng cho hoa… đường cho lòng….: thiên nhiên che chở, nuôi dưỡng người tâm hồn lối sống

=> Con lớn lên nhờ vào che chở đùm bọc núi rừng quê hương.

=> Con lớn lên tình yêu cha mẹ quê hương- phải biết đến cội nguồn. 2.Những đức tính q người đồng mơ ước người cha con. - Người đồng yêu lắm: đồng cảm, sẻ chia

- Người đồng giàu ý chí vươn lên

+ Cách diễn đạt độc đáo: Cao đo nỗi buồn - Xa ni chí lớn: khát vọng xây dựng q hương, hun đúc nên ý chí người đồng

- Người đồng sống nghĩa tình, chung thủy với quê hương:

+ Hình ảnh gần gũi với người miền núi :Đá gập ghềnh, thung nghèo đói

+ Thành ngữ: Lên thác xuống ghềnh: Gợi sống nhiều gian khổ, khó khăn + Điệp ngữ: Sống khơng chê

+ Biện pháp so sánh: Sống sông, suối: sống khống đạt, nghĩa tình, chung thủy với q hương => Cha mong muốn sống có nghĩa tình, thủy chung với quê hương, biết chấp nhận vượt qua gian nan thử thách ý chí niềm tin mình.

- Người đồng sống giản dị, mộc mạc không nhỏ bé tâm hồn: + Phép đối: …thô sơ da thịt>< không nhỏ bé:

+ Hình ảnh: Tự đục đá kê cao quê hương

=> Ca ngợi người lao động cần cù, nhẫn nại đôi bàn tay lao động đã làm nên quê hương với truyền thống phong tục tốt đẹp

- Lời nhắn nhủ cha: Con ơi….nghe + Giọng thơ tha thiết

+ Hình ảnh thơ lặp lại

=> Người cha mong muốn tự hào quê hương, người đồng mình, sống xứng đáng như quê hương, tự tin vững vàng bước đường đời.

Tác giả nguời cha yêu thương con, có lịng tự hào, u mến q hương tha thiết. III.TỔNG KẾT/ GHI NHỚ - SGK T74

(10)

Đặt nhân vật người thơ, viết đoạn văn ngắn nói về những cảm xúc, suy ngẫm nghe lời cha nói với con

I

Phân biệt nghĩa tường minh hàm ý 1.Ví dụ

- Trời ơi, cịn có năm phút!

=>Tiếc q khơng cịn đủ thưịi gian để trị chuyện, tâm tình => Hàm ý

- Ơ! Cơ cịn qn mùi soa này! => Câu văn khơng có hàm ý

=> Nghĩa tường minh 2.Ghi nhớ: SGK T 75

II LUYỆN TẬP

Học sinh làm luyện tập từ tới SGK T75 -76

I Tìm hiểu nghị luận đoạn thơ, thơ 1.Văn bản: Khát vọng hòa nhập dâng hiến cho đời

-Bài văn nghị luận về: hình ảnh mùa xuân cảm xúc Thanh Hải thơ Mùa xuân nho nhỏ

-Tác giả nêu luận điểm

+ Hình ảnh mùa xuân thơ Thanh Hải mang nhiều tầng ý nghĩa hình ảnh thật gợi cảm, thật đáng yêu

+Hình ảnh mùa xuân rạo rực thiên nhiên, đất nước cảm xúc thiết tha, trìu mến nhà thơ +Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ thể khát vọng hòa nhập, dâng hiến nối kết tự nhiên với hình ảnh mùa xuân thiên nhiên, đất nước

- Bố cục: phần 2 Ghi nhớ SGK/78 II Luyện tập

(11)

I

Đề nghị luận đoạn thơ, thơ

1 Đọc đề SGK T79/80 2 Nhận xét

- Các đề có cấu tạo khác nhau

+ Có đề khơng kèm theo lệnh cụ thể: đề 4, , mà có yêu cầu ngầm + Có đề kèm theo mệnh lệnh cụ thể đề lại

II

Cách làm văn nghị luận đoạn thơ, thơ.

1 Các bước làm nghị luận đoạn thơ , thơ

* Đề :Phân tích tình u q hương thơ Quê hương Tế Hanh

a.Tìm hiểu đề, tìm ý b Lập dàn ý

c Viết

d đọc sửa lỗi Xem SKG T 80-81

2 Cách tổ chức, triển khai luận điểm.

a Bài văn: Quê hương tình thương nỗi nhớ. - Bố cục:

+ Mở bài: Nhận xét khái quát quê hương, cảm xúc + Phần thân bài: Triển khai luận điểm

+ Kết bài: Khái quát giá trị thơ

- Những nhận xét tình u quê hương Tế Hanh: + Nổi bật hình ảnh cảnh khơi.

+ Cảnh đón đồn thuyền đánh cá trở + Hình ảnh người dân chài

+ Nỗi nhớ quê

3. Ghi nhớ/ SGK T 83 III Luyện tập.

(12)

Ngày đăng: 07/02/2021, 16:59

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w