Thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp như thế nào. Câu 5[r]
(1)PHẦN II- CHƯƠNG I: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (TỪ NĂM 1858- CUỐI THẾ KỈ XIX)
BÀI 24: CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873
A Yêu cầu: Các em cần tìm hiểu thêm sách giáo khoa Lịch sử từ trang 114 đến trang 119. B Nội dung học:
I THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM 1 Chiến Đà Nẵng năm 1858 -1859 * Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam:
- Giữa kỉ XIX nước phương Tây đẩy mạnh xâm lược nước phương Đông - Pháp lấy cớ bảo vệ đạo Giatô đem quân xâm lược Việt Nam
* Chiến Đà Nẵng : - Về phía Pháp :
+ Chiều 31/8/1858 liên quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng + Rạng sáng 1/9/1858 quân Pháp nổ súng mở đầu xâm lược nước ta
- Về phía ta :
+ Nguyễn Tri Phương kết hợp với nhân dân thực kế hoạch vườn không nhà trống * Kết :
- Làm thất bại kế hoạch “Đánh nhanh thắng nhanh” Pháp - Sau tháng chiếm bán đảo Sơn Trà
2 Chiến Gia Định năm 1859 a Tình hình chiến Gia Định:
- Nguyên nhân Pháp đánh Gia Định: Thất bại âm mưu đánh nhanh thắng nhanh Đà Nẵng - Diễn biến:
+ Về phía Pháp:
17/2/1859: cơng thành Gia Định
25/10/1860: Pháp mở rộng đánh chiếm Gia Định 24/2/1861: Đại đồn Chí Hồ thất thủ
+ Về phía triều đình : Chống Pháp khơng kiên quyết, với đường lối “Thủ để hoà” - Kết : Pháp chiếm Định Tường, Biên Hoà, Vĩnh Long
* Hiệp ước 5/6/1862:
- Thoả thuận cắt tỉnh miền đơng Nam Kì đảo Cơn Lơn cho Pháp
- Bồi thường chiến phí chiến tranh 280 vạn lạng bạc (4 triệu đô la) cho Pháp - Mở cửa biển đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho Pháp -TBN vào buôn bán - Pháp trả tỉnh Vĩnh Long nhân dân chống Pháp
II.CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ 1858- 1873
1.Kháng chiến Đà Nẵng tỉnh miền Đơng Nam Kì a Tại Đà Nẵng
- Nhiều toán binh kết hợp với quân đội triều đình đánh Pháp b Tại Gia Định tỉnh miền Đông Nam Kì
- Phong trào kháng chiến nhân dân sôi nổi:
.1861 Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Et-pe-rang Pháp sông Vàm Cỏ Khởi nghĩa Trương Định (1859-1864) làm địch thất điên bát đảo
2 Kháng chiến lan rộng tỉnh miền Tây Nam Kì a Bối cảnh lịch sử sau Hiệp ước Nhâm Tuất 5/6/1862 - Về phía triều đình:
+ Đàn áp phong trào đấu tranh nhân dân ta
(2)+ 20->24/6/1867: chiếm tỉnh miền Tây Nam Kì khơng tốn viên đạn b Phong trào đấu tranh nhân dân :
- Nhân dân Nam Kì nêu cao tinh thần tâm chống Pháp - Nhiều trung tâm kháng chiến thành lập
=> Tính chất kháng chiến bao gồm nhiệm vụ : Chống Pháp chống phong kiến đầu hàng C Câu hỏi ôn tập: Học sinh cần trả lời câu hỏi sau
Câu 1: Thực dân Pháp thực âm mưu xâm lược Việt Nam nào? Câu 2: Tinh thần kháng chiến chống Pháp nhân dân ta thể sao?
Câu 3: Dựa vào lược đồ hình 86 nêu số địa điểm diễn khởi nghĩa chống Pháp Nam Kì Câu 4: Nếu em nhân vật sống thời nhà Nguyễn lúc em làm gì?
Bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873-1884)
A Tài liệu: Các em cần tìm hiểu thêm sách giáo khoa Lịch sử từ trang 119 đến trang 124. B Nội dung học:
I THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ NHẤT CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG BẮC KÌ.
1 Tình hình Việt Nam trước Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ
- Thực dân Pháp thiết lập máy thống trị tiến hành bóc lột kinh tế ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ, chiếm nốt ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ
- Triều đình Huế tiếp tục thi hành sách đối nội, đối ngoại lỗi thời Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ (1873)
a Âm mưu Pháp
- Lợi dụng việc triều đình nhờ Pháp đem tàu vùng biển Hạ Long đánh dẹp “hải phỉ - Lấy cớ giải vụ Đuy-puy, Pháp cử Gác-ni-ê huy 200 quân kéo Bắc b Diễn biến:
- Ngày 20-11-1873, quân Pháp nổ súng đánh chiếm thành Hà Nội
- Quân Pháp nhanh chóng chiếm tỉnh Hải Dương, Hưng Yên, Ninh Bình, Nam Định 3 Kháng chiến Hà Nội tỉnh đồng Bắc Kì (1873-1874)
- Khi Pháp kéo vào Hà Nội, nhân dân ta anh dũng chống Pháp trận chiến đấu cửa Ô Thanh Hà (Quan Chưởng)
- Tại tỉnh đồng bằng, Các kháng chiến hình thành Thái Bình, Nam Định… - Ngày 21-12-1873, quân Pháp bị thất bại Cầu Giấy, Gác-ni-ê bị giết
- Triều đình Huế kí Hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874) Pháp rút khỏi Bắc Kì; triều đình thừa nhận tỉnh Nam Kì hồn tồn thuộc Pháp
II THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH CHIẾM BẮC KÌ LẦN THỨ HAI, NHÂN DÂN BẮC KÌ TIẾP TỤC KHÁNG CHIẾN TRONG NHỮNG NĂM 1882- 1884
1 Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kỳ lần thứ hai (1882) a Hồn cảnh lịch sử:
* Tình hình đất nước ta:
- Nhân dân phản đối Hiệp ước 1874 - Nền kinh tế ngày kiệt quệ - Giặc cướp lên khắp nơi
(3)- Pháp cần nguồn tài nguyên khoáng sản Bắc kỳ
- Lấy cớ triều đình Huế vi phạm Hiệp ước 1874, Pháp xâm lược Bắc kỳ lần thứ b Diễn biến:
- 3/4/1882, quân Pháp Ri-vi-e huy kéo Hà Nội - 25/4/1882, Ri-vi-e mở công chiếm Hà Nội
- Triều đình cầu cứu quân Thanh thương thuyết với Pháp; đồng thời lệnh rút quân 2 Nhân dân Bắc kỳ tiếp tục kháng Pháp.
- Ở Hà Nội: nhân dân tự tay đốt nhà, đào hào đắp lũy chống giặc
- Tại địa phương khác: nhân dân đắp đập, cắm kè, làm hầm chông, cạm bẫy để chặn bước tiến giặc
- 19/5/1883, quân dân ta giành thắng lợi Cầu Giấy lần thứ hai, Ri-vi-e bị giết trận - Triều đình Huế thương lượng với Pháp
- 7/1883, vua Tự Đức qua đời
3 Hiệp ước Pa-tơ-nốt Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ (1884) - Chiều 18/8/1883, Pháp công vào Thuận An
- 25/8/1883, triều đình ký với Pháp Hiệp ước Hác Măng: Thừa nhận quyền bảo hộ Pháp Trung kỳ Bắc kỳ
- Nhiều sĩ phu, văn thân, quan lại địa phương phản đối lệnh bãi binh - 6/6/1884, triều đình Huế ký Hiệp ước Pa-tơ-nốt
=> Nước ta rơi vào chế độ thuộc địa nửa phong kiến
C Câu hỏi ôn tập: Học sinh cần trả lời câu hỏi sau
Câu Lập bảng nêu nội dung chủ yếu Hiệp ước Hắc măng Hiệp ước Pa tơ nốt?
Câu Tại nói từ năm 1858-1884 trình triều đình Huế đầu hàng bước đến đầu hàng toàn trước quân xâm lược?
Câu Những nguyên nhân khiến cho kháng chiến chống Pháp xâm lược quân dân ta từ năm 1858 đến năm 1884 thất bại?
Câu Thái độ nhân dân ta triều đình Huế kí hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp nào?