1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Nội dung bài học môn Lịch Sử tuần 23_Tuần 5 HKII_Năm học 2020-2021

4 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 232,31 KB

Nội dung

Trong những năm đầu thành lập, Mạc Đăng Dung đã xây dựng chính quyền theo mô hình nào.. Theo mô hình nhà nước Lý-Trần.[r]

(1)

Trường THPT Bình Chánh Lịch Sử 10 - Tuần 23 (tiết 1,2) Tổ Lịch Sử

1

Chương III VN TỪ TK XVI ĐẾN TK XVIII

Bài 21 NHỮNG BIẾN ĐỔ CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC TK XVI – XVIII

1 Sự sụp đổ triều Lê sơ Nhà Mạc thành lập - Đầu TK XVI, triều Lê sơ suy sụp

- Biểu hiện:

+ Các lực phong kiến dậy tranh chấp quyền lực – mạnh lực Mạc Đăng Dung

+ Phong trào đấu tranh nhân dân bùng nổ nhiều nơi

- 1527, Mạc Đăng Dung bắt vua Lê nhường ngôi, lập triều Mạc - Nguyên nhân nhà Lê suy sụp:

+ Vua, quan lo ăn chơi sa xỉ

+ Địa chủ sức chiếm ruộng đất, bóc lột nơng dân b/ Chính sách nhà Mạc :

+ Xây dựng quyền theo mơ hình cũ nhà Lê + Tổ chức thi cử đặn

+ Xây dựng quân đội mạnh

+ Giải vấn đề ruộng đất cho nông dân

* Tác dụng : (Nhận xét) Những sách nhà Mạc bước đầu ổn định lại đất nước

2 Đất nước bị chia cắt

a/ Chiên tranh Nam – Bắc triều

- Một số quan lại cũ nhà Lê, đứng đầu Nguyễn Kim quy tụ lực lượng chống Mạc, nêu danh nghĩa “ Phù lê diệt Mạc” Thành lập quyền Thanh Hóa gọi Nam triều, đối đầu với nhà Mạc Thăng Long – Bắc triều

- 1545 – 1592, chiến tranh Nam – Bắc triều bùng nổ Nhà Mạc bị lật đổ, đất nước thống

b/ Chiến tranh Trịnh – Nguyễn

- Ở Thanh Hóa, Nam triều tồn tại, quyền lực nằm tay họ Trịnh - Ở phiá Nam, họ Nguyễn xây dựng quyền riêng

- 1627, họ Trịnh đem quân đánh họ Nguyễn Chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ

- Kết quả: 1672, hai bên giảng hịa, lấy sơng Gianh làm giới tuyến Đất nước bị chia cắt 3 Nhà nước phong kiến Đàng Ngoài

4 Chính quyền Đàng Trong

(2)

Trường THPT Bình Chánh Lịch Sử 10 - Tuần 23 (tiết 1,2) Tổ Lịch Sử

2

- Nông nghiệp sa sút, mùa đói liên miên Nơng dân khổ cực - Từ nửa sau TK XVII, nông nghiệp ổn định

+ Ruộng đất mở rộng, Đàng Trong + Thủy lợi củng cố

+ Giống trồng ngày phong phú + Kinh nghiệm sản xuất đúc kết

- Ruộng đất ngày tập trung vào tay địa chủ 2 Sự phát triển thủ công nghiệp:

- Nghề thủ công truyền thống tiếp tục phát triển đạt trình độ cao làm gốm sứ, dệt vải, làm giấy…

- Một số nghề xuất khắc in gỗ, làm đường trắng, làm đồng hồ, tranh sơn mài…

- Khai mỏ trở thành ngành kinh tế phát triển - Các làng nghề thủ công xuất ngày nhiều 3/ Sự phát triển thương nghiệp

- Nội thương: Ở TK XVI – XVIII, buôn bán nước ngày phát triển: + Chợ làng, chợ huyện…mọc lên khắp nơi ngày đông đúc

+ Ở nhiều nơi xuất làng buôn - Ngoại thương:

+ TK XVI – XVIII, ngoại thương phát triển mạnh:

-Thuyền buôn nước ( Bồ Đào Nha, Hà Lan, Pháp, Anh…) đến Việt Nam buôn bán ngày tấp nập

-Thương nhân nhiều nước lập phố xá, cửa hàng buôn bán 4 Sự hưng khởi đô thị

- TK XVI – XVIII, nhiều thị hình thành - Thăng Long, Kẻ Chợ gồm 36 phố phường

- Những đô thị như: Phố Hiến, Hội An, Thanh Hà trở thành nơi buôn bán sầm uất

- Đầu TK XIX, nhiều nguyên nhân, đô thị suy tàn dần

BÀI TẬP - Tự luận

Câu Nêu biến đổi to lớn nhà nước phong kiến VN TK XVI –

XVIII Hãy giải thích có biến đổi đó?

- Trắc nghiệm

Câu 1: Năm 1527, Nhà Mạc thành lập

(3)

Trường THPT Bình Chánh Lịch Sử 10 - Tuần 23 (tiết 1,2) Tổ Lịch Sử

3

B vua Lê tự nguyện nhường cho Mạc Đăng Dung C Mạc Đăng Dung ép vua Lê nhường

D Nhà Minh ép vua lê nhường cho Mạc Đăng Dung

Câu Trong năm đầu thành lập, Mạc Đăng Dung xây dựng quyền theo mơ hình nào?

A Theo mơ hình nhà nước Lý-Trần B Theo mơ hình cũ triều Lê sơ C Giữ nguyên máy quan lại triều Lê sơ D Theo mơ hình nhà Minh Trung Quốc

Câu Nhà Mạc tập trung xây dựng lực lượng quân đội mạnh nhằm mục đích

A chuẩn bị đối phó với xâm lược nhà Minh B chuẩn bị đối phó với tình xảy C chuẩn bị chiến tranh xâm lược nước láng giềng

D mở rộng lãnh thổ xuống phía Nam.

Câu TK XVI, nước ta tình trạng bị chia cắt cục diện

A Nam triều-Bắc triều B vua Lê-Chúa Trịnh C Đàng trong-Đàng Ngoài D họ trịnh-họ Nguyễn

Câu Ý không phản ánh biến đổi to lớn nhà nước phong kiến VN TK XVI – XVIII?

A Triều Lê sơ tiến hành cải cách hành B Cục diện Nam triều-Bắc triều

C Cục diện Đàng Trong-Đàng Ngoài D Cục diện vua Lê-Chúa Trịnh Câu Con sông lịch sử chia cắt đất nước ta thành Đàng trong-Đàng Ngồi?

A Sơng Mã B Sông La C Sông Gianh D Sông Bắc Hải.

Câu Ý không phản ánh đặc điểm nông nghiệp nước ta cuối TK XV đầu TK XVI?

A Ruộng đất ngày tập trung vào tay địa chủ, quan lại B Nhà nước không quan tâm nhiều đến sản xuất

C Thiên tai, hạn hán, mùa thường xuyên xảy

D Ở vùng đất Đàng Trong, Đàng Ngoài tương đối phát triển.

Câu Những nghề thủ công xuất nước ta TK XVI – XVIII A nghề làm gốm sứ, dệt vải lụa B nghề rèn sắt, đúc đồng

C nghề làm giấy, làm đồ trang sức D nghề in gỗ, làm đồng hồ.

Câu Điểm thể phát triển thủ công nghiệp nước ta TK XVI – XVIII A có nhiều làng nghề thủ công B xuất nhiều nghề thủ công

C số thợ giỏi họp đô thị lập phường vừa sản xuất vừa bán hàng

(4)

Trường THPT Bình Chánh Lịch Sử 10 - Tuần 23 (tiết 1,2) Tổ Lịch Sử

4

Câu 10 Câu ca dao sau chứng tỏ điều gì? Đình Bảng bán ấm, bán khay

Phù Lưu họp chợ ngày đông A Sự phát triển thủ công nghiệp

B Sự xuất nhiều nghề thủ công

C Sự giao lưu buôn bán nước ngày phát triển D Người dân họp chợ bn bán hàng hóa

*u cầu:

- Chép học

- Làm tập (Khi học lại nộp cho thầy, cô)

Ngày đăng: 03/04/2021, 18:56

w