1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 10

Đề thi thử vào 10 môn Văn.

9 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TĐ:- Giải thích: Bạo lực học đường là những hành vi thô bạo, ngang ngược, bất chấp công lý, đạo lý, xúc phạm trấn áp người khác gây nên những tổn thương về tinh thần và thể xác diễn ra[r]

(1)

PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG

ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2016-2017

MÔN: NGỮ VĂN Thời gian: 120 phút Phần I (2,5đ):Truyện ngắn "Làng" nhà văn Kim Lân có đoạn:

"… Ơng Hai trằn trọc khơng ngủ Ơng hết trở bên lại trở bên kia, thở dài Chợt ông lão lặng hẳn đi, chân tay nhũn ra, tưởng chừng khơng cất lên được… Có tiếng léo xéo gian bên Tiếng mụ chủ… Mụ nói vậy? Mụ nói mà lào xào thế? Trống ngực ơng lão đập thình thịch Ơng lão nín thở, lắng tai nghe "

Câu (1,5đ):

Truyện có đoạn trích kể ngơi thứ mấy? Việc chọn ngơi kể có tác dụng gì? Truyện viết làng Chợ Dầu Kim Lân lại đặt tên cho truyện “ Làng”?

Câu (1đ): Trong đoạn trích trên, ơng Hai có tâm trạng nào? Tại ơng lại có tâm trạng ?

Phần II (5,5đ):

Hình ảnh vầng trăng với vẻ đẹp trẻo, khiết vốn nguồn cảm hứng làm say đắm tâm hồn thi sĩ từ cổ chí kim Có nhà thơ tâm niệm:

Vầng trăng thành tri kỉ

Và sau cảm xúc trước trăng, nhà thơ viết chân thành: Ngửa mặt lên nhìn mặt

Có rưng rưng Như đồng bể Như sông rừng

Trăng trịn vành vạnh Kể chi người vơ tình

Ánh trăng im phăng phắc Đủ cho ta giật

Câu (1đ): Những câu thơ trích tác phẩm nào? Của ai? Ra đời hồn cảnh nào? Hồn cảnh có tác động tới điều mà tác giả muốn gửi gắm?

Câu2(1đ): Hai khổ thơ có hình ảnh lặp lại khổ đầu? Theo em, trở lại hình ảnh mang ý nghĩa gì?

Câu 3( 3,5đ): Viết đoạn văn nghị luận khoảng 12- 15 câu theo phép lập luận tổng hợp- phân tích- tổng hợp phân tích hai khổ thơ để làm rõ hình tượng vầng trăng, đoạn văn có sử dụng câu phủ định thành phần phụ (gạch chân - thích rõ)

(2)(3)

UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG

ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2016-2017

MÔN: NGỮ VĂN Thời gian: 120 phút Hướng dẫn chấm:

Phần I (3đ): Câu (1,5đ):

- Ngôi kể: (0,25đ) Ngơi thứ 3: người kể giấu đi, người kể đứng vị trí trung gian người chứng kiến toàn nội dung diễn biến truyện

- Tác dụng: (0,5đ)

+ Người kể kể cách linh hoạt tự diễn với nhân vật + Tạo tính khách quan cho truyện, tăng thêm tính chân thực, tính thuyết phục - Truyện viết “làng Chợ Dầu” Kim Lân lại đặt tên cho truyện “ Làng”?

Vì: +Làng Chợ Dầu danh từ riêng làng quê cụ thể, phạm vi hẹp nên phản ánh tình yêu làng, yêu nước làng quê cụ thể (0,25đ)

+ Còn “ Làng” danh từ chung mang ý nghĩa rộng lớn, khái quát làng quê đất nước Việt Nam Qua giúp ta hiểu tình yêu làng, yêu nước, tinh thần kháng chiến người nông dân làng quê thời kì kháng chiến chống Pháp (0,5đ)

Câu (1đ):Trong đoạn trích trên, ơng Hai có tâm trạng: lo lắng, buồn bã, sợ hãi trước cái tin làng Chợ Dầu theo giặc

0.5đ + Ơng Hai có tâm trạng tin ảnh hưởng sâu sắc dến sống

ông khiến ông lúc day dứt không lúc yên, ông trằn trọc không ngủ được, lúc lo lắng sợ hãi mụ chủ nhà biết chuyện làng ông…

0.5đ

Phần II (5,5đ): Câu 1: (1đ)

-Tên tác phẩm: Ánh trăng ( 0,25đ) -Tên tác giả: Nguyễn Duy ( 0,25đ)

- Hoàn cảnh sáng tác: 1978, sau năm đất nước thống nhất, TP Hồ Chí

Minh ( 0,25đ)

-Hồn cảnh có tác động tới điều mà tác giả muốn gửi gắm:

Cuộc sống tiện nghi đầy đủ khiến người dễ quên gian khổ qua Đó lời nhắc nhở lẽ sống ân nghĩa, thuỷ chung với khứ ( 0,25đ)

Câu (1đ):- Hình ảnh lặp lại: đồng, sông, bể, rừng - Sự trở lại hình ảnh mang ý nghĩa:

như đồng bể- sông rừng phép so sánh hiểu theo nghĩa khái quát: Đồng, sông, bể, rừng tâm tưởng nhắc nhở thời thơ ấu, thời trưởng

(4)

thành, thời chiến tranh… gắn bó, chan hịa với thiên nhiên, đất nước… Câu 3( 3,5đ):

* Hình thức + kiến thức Tiếng Việt(1,5đ)

- Đúng mô hình đoạn văn nghị luận T-P- H (đủ số câu từ 12-> 15 câu) (0,5đ) - Tiếng Việt: (1đ)

+ Sử dụng câu phủ định (có gạch thích) (0,5đ)

+Sử dụng thành phần phụ (có gạch thích) (0,5đ) * Nội dung: (2đ)

- HS biết khai thác tín hiệu nghệ thuật câu thơ đẻ làm rõ hình tượng vầng trăng :

+ Cuộc đối diện đàm tâm người trăng: Trăng biểu tượng cho thiên nhiên đất nước bình dị hiền hậu

+Biểu tượng cho khứ gian lao nghĩa tình, cho vẻ đẹp vĩnh đờisống

- Là người bạn, nhân chứng nghĩa tình nhắc nhở người lẽ sống +Tất khứ xa xưa ạt tràn

+ Vẻ đẹp viên mãn tròn đầy trăng với bao dung độ lượng, nghĩa tình trọn vẹn

+ Trăng thể thái độ nghiêm khắc, im lặng đến tuyệt đối khiến nhân vật trữ tình phải tự vấn lương tâm

Phần III (2đ):

*Về hình thức: (0,5đ) kết hợp phương thức biểu đạt, diễn đạt sinh động, cấu trúc đoạn văn, độ dài qui định…

*Về nội dung: (1,5đ) đoạn văn đảm bảo ý sau :

MĐ: Thời gian gần đây, bạo lực học đường có chiều hướng gia tăng, phát triển phức tạp trở thành vấn đề nóng bỏng, vấn nạn nhức nhối khiến người

không khỏi bàng hồng, kinh ngạc Đứng trước thực trạng đó, cần có nhận thức hành động đắn

TĐ:- Giải thích: Bạo lực học đường hành vi thô bạo, ngang ngược, bất chấp công lý, đạo lý, xúc phạm trấn áp người khác gây nên tổn thương tinh thần thể xác diễn phạm vi trường học

-Thực trạng vấn đề bạo lực học đường:

+Bạo lực học đường có xu hướng gia tăng nhanh chóng, diễn nhiều nơi trở thành vấn nạn xã hội

+Biểu hành động bạo lực học đường xảy nhiều hinh thức như:

+ Xúc phạm, lăng mạ, xỉ nhục, đay nghiến, chà đạp nhân phẩm, làm tổn thương mặt tinh thần người thông qua lời nói

(5)

+ HS thản nhiênn chứng kiến mà khơng có ý ngăn cản, chí ghi hình… - Ngun nhân

+xảy lí trực tiếp khơng đâu: Nhìn đểu, nói móc, tranh giành người yêu, không đẳng cấp

+Sự phát triển thiếu toàn diện, thiếu hụt nhân cách, thiếu khả kiểm soát hành vi ứng xử thân, non nớt kĩ sống, sai lệch quan điểm sống

+Do ảnh hưởng từ mơi trường văn hóa bạo lực: phim, ảnh, sách, báo, đồ chơi mang tính bạo lực (kiếm, súng )

+Sự giáo dục chưa đắn, thiếu quan tâm gia đình;

+Xã hội thờ ơ, dửng dưng, bng xi, chưa có quan tâm mức, giải pháp thiết thực, đồng bộ, triệt để

- Hậu quả:

+Tổn thương thể xác tinh thần mầm mống phát triển thành tội phạm, ảnh hưởng đến mơi trường nhàtrường xã hội

+Tạo tính bất ổn xã hội: tâm lí lo lắng bất an bao trùm từ gia đình, nhà trường, đến xã +Mất dần nhân tính người

- Giải pháp

+Gia đình: Cần quan tâm chăm sóc giáo dục em, quản lý chặt chẽ, phối hợp với nhà trường tổ chức đồn thể giáo dục em

+Xã hội: - cần có giải pháp đồng bộ, chặt chẽ giáo dục người gia đình, nhà trường, toàn xã hội; coi trọng dạy kĩ sống, vươn tới điều chân thiện mỹ +Có thái độ liệt phê phán răn đe, giáo dục cải tạo, biện pháp trừng phạt kiên làm gương cho người khác

+Nhà nước cần đưa vào chương trình giáo dục cho Hs kiến thức , kĩ sống để không xẩy bạo lực học đường

+Học sinh: cần học tập, trau dồi đạo đức, nẩng cao hiểu biết, rèn phẩm chất lòng yêu thương,vị tha

(6)

+Tất khứ xa xưa ạt tràn

+ Vẻ đẹp viên mãn tròn đầy trăng với bao dung độ lượng, nghĩa tình trọn vẹn

(7)(8)

I.Mở bài:

+Dẫn dắt giới thiệu vấn đề : Trước đây, thường có tâm lý chủ quan nghĩ bạo lực học đường vấn đề xa xôi, không xảy phổ biến Đồng thời mà khơng ý thức sâu sắc tầm ảnh hưởng, tác động, hậu nghiêm trọng tới hệ trẻ nói riêng, người nói chung

+Nêu vấn đề : thời gian gần đây, bạo lực học đường có chiều hướng gia tăng, phát triển phức tạp trở thành vấn đề nóng bỏng, vấn nạn nhức nhối khiến người không khỏi bàng hồng, kinh ngạc Phải dự báo “sóng ngầm thành bão” Đứng trước thực trạng cần có nhận thức hành động nào?

II.Thân bài:

1.Giải thích - Bạo lực học đường hành vi thô bạo, ngang ngược, bất

chấp công lý, đạo lý, xúc phạm trấn áp người khác gây nên tổn thương tinh thần thể xác diễn phạm vi trường học

- Bạo lực học đường có xu hướng gia tăng nhanh chóng, diễn nhiều nơi trở thành vấn nạn xã hội

2 Thực trạng vấn đề bạo lực học đường:

+Bạo lực học đường có xu hướng gia tăng nhanh chóng, diễn nhiều nơi trở thành vấn nạn xã hội

+Biểu hành động bạo lực học đường xảy nhiều hinh thức như:

+ Xúc phạm, lăng mạ, xỉ nhục, đay nghiến, chà đạp nhân phẩm, làm tổn thương mặt tinh thần người thông qua lời nói

+ Đánh đập, tra tấn, hành hạ, làm tổn hại sức khỏe, xâm phạm thể người thông qua hành vi bạo lực

+ HS thản nhiênn chứng kiến mà khơng có ý ngăn cản, chí ghi hình… +Chỉ cần thao tác nhanh google ta tìm thấy hàng loạt clip bạo lực nữ sinh: Ở Phú Thọ, nữ sinh đánh bạn giày cao gót; Hà Nội; Ở TPHCM, Nghệ An…

(9)

Ngày đăng: 07/02/2021, 16:31

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w