+ Đối tượng của văn chương: Thiên nhiên, vạn vật và chủ yếu là cuộc sống, thế giới tâm hồn con người qua cảm nhận của nhà văn => tái hiện trên giấy hoặc truyền miệng.. - Văn chương sá[r]
(1)Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG I Đọc tìm hiểu thích Đọc
- u cầu: Giọng vừa rành mạch, vừa xúc cảm, chậm sâu lắng Chú thích
a Tác giả: Hồi Thanh (1909- 1982) quê: Nghi Trung – Nghi Lộc – Nghệ An - Là nhà phê bình văn học tiếng Việt Nam
- Được nhận giải thưởng Hồ Chí Minh văn hố nghệ thuật (2000) - Tác phẩm tiếng: Thi Nhân Việt Nam (1942)
b.Từ khó: SGK
II Đọc- hiểu văn bản 1 Kiểu văn bản
- Nghị luận chứng minh vấn đề văn học
- ý nghĩa văn chương sống người 2 Bố cục
- Đoạn đầu => “muôn vật, muôn loài”: nguồn gốc cốt yếu văn chương - Đoạn 2: Cịn lại: Phân tích, chứng minh ý nghĩa, cơng dụng văn chương 3 Tìm hiểu chi tiết
a Nêu vấn đề
- Tác giả kể chuyện thi sĩ ấn Độ khóc thấy chim bị thương rơi xuống cạnh chân => vào đề bất ngờ, tự nhiên, hấp dẫn, xúc động Kể chuyện để dẫn dắt luận đề theo lối quy nạp
- Tác giả không trực tiếp nêu vấn đề ý nghĩa văn chương mà bắt đầu từ nguồn gốc cốt yếu n
- Nguồn gốc cốt yếu văn chương lòng thương người rộng thương mn vật mn lồi
=> Các quan niệm khác không loại trừ ngược lại, cịn bổ sung cho
b Bàn ý nghĩa, công dụng văn chương sở nguồn gốc của văn chương
* Tác giả khái quát “ Văn chương là… sống” ý: nhiệm vụ văn chương
(2)+ Hình dung với nghĩa phản ánh hình ảnh - hình tượng nghệ thuật - cách thể đặc trưng, đặc thù văn chương NT
+ Đối tượng văn chương: Thiên nhiên, vạn vật chủ yếu sống, giới tâm hồn người qua cảm nhận nhà văn => tái giấy truyền miệng
- Văn chương sáng tạo sống,Nghĩa là:
+ Thế giới nghệ thuật tác phẩm sống động, hoạt động, linh hoạt, phức tạp với đặc điểm riêng khơng hồn tồn giống với đời thực
+ Văn chương dẫn lên hình ảnh, đưa ý tưởng mà sống chưa có, chưa đủ mức cần có để người phấn đấu, xây dựng, biến chúng thành thực tốt đẹp tương lai
=> Nhà văn sáng tạo, tìm tịi, thể hình tượng NT ngơn từ khơng chụp ảnh đời, vẽ truyền thần, nặn khn mẫu có sẵn
*Văn chương có cơng dụng:
- Giúp cho người đọc có tình cảm gợi lịng vị tha
- Gây cho người đọc có tình cảm ta khơng có, luyện tình cảm ta sẵn có -> khiến cho đời ta thâm trầm rộng rãi
- Biết thưởng thức, nhìn nhận đẹp, hay cảnh vật, thiên nhiên, sống => Văn chương làm cho tình cảm người đọc trở nên phong phú, sâu sắc, tốt đẹp
* Câu văn cuối khẳng định:
Thế giới, đời thật nghèo nàn buồn chán, thực dụng khơng cịn nhà văn, khơng cịn văn chương
-> Được chứng minh cách nối tiếp, cụ thể, giả định
-> Đề cao ý nghĩa công dụng văn chương ăn tinh thần khơng thể thiếu người
4 Tổng kết
*Ghi nhớ: SGK(học sinh học thuộc phần này)
III PHẦN CÂU HỎI BÀI TẬP CHO HỌC SINH Câu 1: Trình bày nét bật tác giả Hồi Thanh Câu 2: Cho biết bố cục văn bản?
Câu Tác gải giới thiệu vấn đề nào? Tác giả nêu vấn đề phần mở bài? Đó cách nêu trực tiếp hay gián tiếp?
(3)Câu 5: Em hiểu cốt yếu?
Câu : Câu văn “Văn chương sống” có luận điểm chính?
Câu 7: Từ ý văn tác giả văn chương có cơng dụng gì? Câu 8: Câu văn “Văn chương… vạn trạng”được hiểu nào?
Câu9: Tác giả nói: “Văn chương sáng tạo sống” có nghĩa gì?
Câu 10: Trong đoạn văn cuối cùng, tác giả luận chứng theo lối suy tưởng nào? Để nói lên điều gì? Cách viết có đặc sắc gì?
Câu 11: Nêu nét đặc sắc nội dung nghệ thuật văn?
Câu 12: Trình bày suy nghĩ em ý nghĩa văn chương đời sống con người (học sinh viết đoạn văn khoảng mặt giấy thi)
HẾT
DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU I Thế dùng cụm chủ vị để mở rộng câu ?
1 Phân tích ví dụ SGK/68:
* Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có , luỵên tình cảm ta sẵn có.
- Chủ ngữ: Văn chương
- Vị ngữ: gây cho ta … sẵn có * Cấu tạo cụm danh từ
Cấu tạo phụ ngữ: ta / khơng có ta / sẵn có CN /VN CN/VN => Cụm chủ vị làm định ngữ *Ghi nhớ SGK –T68
Khi nói viết, dùng cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi cụm chủ - vị (cụm C – V), làm thành phần câu từ để mở rộng câu
2 Tìm hiểu trường hợp dùng cụm C –V để mở rộng câu : 1 Ví dụ:
- Câu a: Chị Ba đến -> Làm chủ ngữ
- Câu b: tinh thần hăng hái -> Làm vị ngữ
- Câu c: trời sinh sen…trong sen -> Làm bổ ngữ
- Câu d: cách mạng tháng Tám thành công -> Làm định ngữ Phần
trước
Phần trung tâm
Phần sau (phụ)
(4)2 Ghi nhớ:
- Các thành phần câu chủ ngữ, vị ngữ phụ ngữ cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ cấu tạo cụm C – V
II Luyện tập: SGK/96 Bài 1
Gợi ý:
a, Khí hậu nước ta ấm áp / cho phép ta quanh năm trồng trọt, thu hoạch bốn mùa
b Có kẻ / nói từ thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non hoa cỏ trông đẹp; từ có người /lấy tiếng chim / kêu, tiếng suối /chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe hay
C Thất đáng tiếc / thấy tục lệ tốt đẹp / dần, thức quý đất / thay dần thức bóng bẩy hào
nhống thơ kệch bắt chước người ngồi Bài tập 2
Gợi ý:
a.Chúng em học giỏi ( khiến) làm cha mẹ thầy vui lịng b Nhà văn Hoài Thanh khẳng định đẹp có ích
c.Tiếng Việt giàu điệu khiến cho lời nói người Việt ta du dương trầm bổng nhạc ( bỏ dấuchấm câu điều đi)
d Cách mạng tháng Tám thành cơng khiến cho tiếng Việt có bước phát triển mới, số phận
III Bài tập:
Bài 1: Tìm cụm C-V làm thành phần câu câu sau cho biết đó thành phần câu
a-Những hình ảnh thảm trạng khiến cho người xót thương tìm cách gúp đỡ
b-Công việc mong anh chị em sốt sắng gắng sức
c-Vừa tới nhà, tơi nhìn thấy xe tải đỗ trước cổng d-Con nghĩ đến cậu bé câm mù phải học
e-Nó xuất thật đột ngột, tay cầm gậy ,đầu đội mũ, chân mang giầy
f-Trong rạp xiếc, anh diễn viên chân đạp đạp, tay lắc lắc, miệng ngậm cầu to tướng
(5)Bài 2: Biến đổi cặp câu sau thành câu có cụm C – V làm thành phần câu ( thêm bớt từ thay đổi trật tự câu ) a, Cánh đồng thảm nhung xanh mướt Nó muốn ngắm mà khơng chán mắt
b, Con bé nhìn cửa sổ Giữa người, mẹ cố gắng giơ tay vẫy
c, Mẹ tơi ngồi đầu hè gỡ tóc lược gỗ màu vàng… Cịn có thấy mẹ ngồi gỡ tóc
Bài tập 3: Dùng cụm C-V thích hợp để điền vào chỗ trống hồn thành câu sau, sau phân tích cấu tạo câu theo sơ đồ
a- tốt
b-Bức tranh Lan