Nội dung bài học Văn 8 tuần 6

4 7 0
Nội dung bài học Văn 8 tuần 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Nêu được ý nghĩa quan trọng của việc trình bày luận điểm trong một bài văn nghị luận.Viết được đoạn văn trình bày một luận điểm theo các cách diễn dịch và qui nạp.. Kĩ năng: Rèn kĩ n[r]

(1)

NƯỚC ĐẠI VIỆT TA

(Trích Bình Ngơ đại cáo) Nguyễn Trãi

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: KiÕn thøc: Giúp học sinh:

- Thấy đoạn văn có ý nghĩa lời tun ngơn độc lập dân tộc ta kỉ XV - Thấy phần sức thuyết phục nghệ thuật văn luận Nguyễn Trãi: Lập luận chặt chẽ, kết hợp lí lẽ thực tiễn

2 Tư tưởng:

- Niềm tự hào Việt Nam - đất nước có văn hiến lâu đời Kĩ năng:

- Đọc diễn cảm, phân tích giá trị nghệ thuật cáo CÁC EM CHÉP NỘI DUNG NHÉ!

Hoạt động thầy trò Nội dung

GV: Nêu điểm bật Nguyễn Trãi? HS nêu theo hiểu biết thân

GV chốt ý

GV: Bài cáo Nguyễn Trãi viết hoàn cảnh nào? Tại cáo lại mang ý nghĩa trọng đại, xem tuyên ngôn độc lập dân tộc sau đại thắng quân Minh?

GV: Văn thuộc thể loại nào? Cho biết đặc điểm bật thể loại đó? Nó có giống khác thể chiếu, hịch?

HS tả lời

GV giảng bảng phụ

? Có thể gọi nước đại việt ta kiểu văn nghị luận khơng? Vì sao?

I Tìm hiểu chung 1 Tác giả:

- Nguyễn Trãi (1380 -1442)

- Là nhà yêu nước, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa giới

2 Tác phẩm:

- Hoàn cảnh đời: 1428, sau chiến thắng quân Minh

- Thể loại: cáo

GV hướng dẫn học sinh đọc với giọng trang trọng, hùng hồn, tự hào

GV gọi HS đọc HS khác nhận xét

(2)

Lưu ý HS đọc ý thích khó - Nêu vị trí đoạn trích?

HS: phần đầu “Bình Ngơ đại cáo” - Theo em đoạn trích “Nước Đại Việt ta” có thể chia làm phần? Nêu rõ nội dung phần? HS: Phát biểu

GV ghi bố cục bảng phụ

+ Đoạn 1: Hai câu đầu Nguyên lí nhân nghĩa + Đoạn 2: Tám câu tiếp theo

-> Chân lí tồn độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt.

+ Đoạn 3: Sáu câu lại-> Sức mạnh của nguyên lí nhân nghĩa, chân lí độc lập dân tộc. HS đọc hai câu đầu, nhắc lại nội dung GV: Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi gì?

HS trả lời

GV: Theo em dân ai? Kẻ bạo ngược ai?

GV: Em hiểu nội dung tư tưởng nhân nghĩa tác nào?

HS trả lời

GV phân tích: biết lấy dân làm gốc Liên hệ tư tưởng HCM

GV: Đọc câu lại, cho biết sau nêu nguyên lí nhân nghĩa, Nguyễn Trãi tiếp tục khẳng định gì?

GV: Nguyễn Trãi nêu yếu tố để xác định độc lập chủ quyền dân tộc? Tìm chi tiết cụ thể phân tích?

HS phát phân tích GV bình giảng

GV: Như so với văn Nam Quốc Sơ Hà Lí Thường Kiệt quan niệm quốc gia, dân tộc Nguyễn Trãi có phát triển nào?

HS: thảo luận

1 Tư tưởng nhân nghĩa cuộc kháng chiến:

Yên dân, trừ bạo -> Trừ giặc Minh bạo ngược để giữ yên sống cho dân - Nhân nghĩa có nghĩa thâ dân, dân, gắn liền với yêu nước chống ngoại xâm

 kháng chiến nghĩa phù hợp lịng dân

2 Khẳng định chân lí tồn tại độc lập chủ quyền dân tộc Đại Việt:

- Yếu tố xác định độc lập chủ quyền: + Nền văn hiến lâu đời

+ Lãnh thổ riêng

+ Phong tục tập quán riêng + Lịch sử riêng

+ Chế độ riêng

-> Sử dụng câu văn biền ngẫu + phép so sánh => Khẳng định, đề cao ý thức độc lập, chủ quyền Đại Việt, niềm tự hào dân tộc

(3)

GV – HS phân tích

GV: Tác giả sử dụng yếu tố nghệ thuật đoạn văn? Tác dụng nó?

HS đọc đoạn cuối, nhắc lại nội dung

GV: Tác giả lấy dẫn chứng để chứng minh cho sức mạnh nghĩa? HS nêu chi tiết đoạn cuối

? Đoạn cuối bộc lộ tình cảm người viết?

HS: Niềm tự hào dân tộc

GV: Qua học này, em hiểu tác giả Nguyễn Trãi?

? Nhận xét nét đặc sắc nghệ thuật cáo?

GV tổng kết lại, gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK

lí nghĩa, sức mạnh chân lí độc lập dân tộc:

- Giọng điệu hùng hồn, tự hào khẳng định, ca ngợi chiến công ta thất bại thảm hại kẻ thù

Ghi nhớ (SGK/81)

BÀI TẬP: Hs bắt buộc phải thực hiện. 1 Đọc thuộc văn “ Nước Đại Việt ta”

2 So sánh tư tưởng yêu nước văn bản: Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Nước đại Việt ta.

VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức

- Nêu ý nghĩa quan trọng việc trình bày luận điểm văn nghị luận.Viết đoạn văn trình bày luận điểm theo cách diễn dịch qui nạp

2 Kĩ năng: Rèn kĩ viết đoạn văn trình bày luận điểm., lựa chọn xếp câu văn cho chúng làm sáng tỏ luận điểm đưa

3 Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức học vào tạo lập đoạn văn, văn nghị luận theo yêu cầu

CÁC EM CHÉP NỘI DUNG NHÉ!

Hoạt động thầy - trò Nội dung

Đọc đoạn văn 1a SGK/79

- GV: Đâu câu chủ đề (câu nêu luận điểm) đoạn văn?

- HSY: trả lời -> GV nhận xét, ghi, giảng

- GV: Câu chủ đề đoạn a,b vị trí đoạn?

I Trình bày luận điểm thành đoạn văn nghị luận:

Ví dụ (SGK) a Ví dụ 1: - Đoạn a:

(4)

- HSY: nêu vị trí

- GV: Câu chủ đề đứng cuối đoạn đầu đoạn đoạn văn được trình bày theo cách nào?

- HS phát biểu -> GV nhận xét, ghi

- GV hướng dẫn HS làm tập 1b tương tự phần a

- GV chốt lại nội dung, giảng cho HS hiểu rõ cách trình bày nội dung đoạn văn

- GV tổ chức cho HS tiếp tục tìm hiểu đoạn văn mục I.2 SGK/80 thảo luận câu hỏi

- GV: Tìm luận điểm cách lập luận đoạn văn?

- HSY: Tìm luận điểm -> GV nhận xét, ghi - GV: Cách lập luận đoạn văn có làm cho luận điểm trở nên sáng tỏ, xác có sức thuyết phục khơng? Vì sao?

- HS nhận xét -> GV khẳng định

- GV: Em có nhận xét việc xếp ý đoạn văn vừa dẫn?

- HSG: trình bày ý kiến

- GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ sung ý -> GV sửa lại, ghi

- GV: Khi trình bày luận điểm đoạn văn nghị luận, cần ý gì?

- HS phát biểu -> GV nhấn mạnh lại ý, gọi HS đọc ghi nhớ

HS đọc xác định yêu cầu tập.

Các em làm hoàn thành tập vào vở.

chốn hội tụ … muôn đời.”

+ Vị trí: Cuối đoạn->Đoạn văn trình bày theo cách qui nạp

-Đoạn b:

+ Câu chủ đề: “Đồng bào ta … ngày trước.” + Vị trí: Ở đầu đoạn -> Đoạn văn trình bày theo cách diễn dịch

b Ví dụ 2: Đoạn văn (SGK)

- Luận điểm: “Cho thằng nhà giàu … ra.” - Luận điểm có sức thuyết phục nhờ luận - Các ý xếp theo thứ tự hợp lý

- Luận điểm luận trình bày chặt chẽ, hấp dẫn

* Ghi nhớ (SGK, tr 81) II Luyện tập.

Bài tập 1:Diễn đạt ý câu thành luận điểm:

a/ Cần tránh lối viết dài dịng khiến người đọc khó hiểu

b/ Nguyên Hồng thích truyền nghề cho bạn trẻ Bài tập 2:

Đoạn văn trình bày luận điểm: Tế Hanh người tinh

BÀI TẬP: Hs bắt buộc phải thực nộp cho giáo vên chấm.

Ngày đăng: 18/02/2021, 12:24