1. Trang chủ
  2. » Tragedy

NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN VĂN LẦN 3 KHỐI 6 7 8 9

12 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

 Thông qua tả để khơi gợi tính cách nhân vật: Qua tả các chi tiết người đọc có thể cảm nhận được tính cách của đối tượng và thái độ của người miêu tả đối với đối tượng đó. - Kết bài: Nh[r]

(1)

PHỊNG GD &ĐT HUYỆN HĨC MƠN TRƯỜNG THCS NGUYỄN HỒNG ĐÀO TỔ NGỮ VĂN

NỘI DUNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 6 (Từ ngày 16/3/20205/4/2020)

I.PHẦN TIẾNG VIỆT

( Học sinh đọc kĩ sách, chép vào học phần nội dung sau làm tập sgk)

1 PHÓ TỪ ( học thuộc ghi nhớ xem lại tập SGK) 2 SO SÁNH (học thuộc ghi nhớ xem lại tập SGK) 3 NHÂN HOÁ (Chép làm tập sgk)

Bài 22: tiết 91 NHÂN HOÁ I Nhân hóa ?

1 VD /SGK / 56 - Ông trời : mặc áo giáp - Cây mía : múa gươm - Kiến : hành quân

> gọi tả vật , cối , vật từ vốn dùng để gọi , tả người  nhân hóa

VD / SGk / 57:

-Cách : Khơng sử dụng phép nhân hóa , diến đạt bình thường , mang tính chất miêu tả , tường thuật

-Cách 2: Sử dụng phép nhân hóa , vật , vật miêu tả cách sống động , gần gũi ,… thể thái độ , tình cảm người

 tác dụng nhân hóa Ghi nhớ : SGK / 57 II Các kiểu nhân hóa: 1.VD : SGK / 57

a.Miệng , Tai , Mắt , Chân , Tay ( gọi lão , bác , cô cậu )  Dùng từ gọi người để gọi vật

b.Tre (chống lại , xung phong , giữ )

 Dùng từ tính chất , hoạt động người để vật c.Trâu.(ơi , bảo )

 Trò chuyện với vật với người Ghi nhớ : SGK / 58

III luyện tập

Học sinh đọc kỹ làm tập vào

4 ẨN DỤ (HS chép làm tập sgk vào vở) Bài 24 - tiết 96 : ẨN DỤ I Ẩn dụ gì?

1 Ngữ liệu

Anh đợi viên nhìn Bác Càng nhìn lại càng thương Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm.”

(2)

Ví Bác Hồ với người cha Bác với người cha có phẩm chất giống (tuổi tác, tình thương u, chăm sóc chu đáo con)

2 Giống nhau: Đều nêu lên nét tương đồng hai vật, tượng (So sánh Bác Hồ với người cha)

Khác nhau:

+ So sánh: có đủ hai vế

+ Ẩn dụ: lược bỏ vế A vế B

- Ẩn dụ gọi tên vật, tượng tên vật tượng khác có nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho vật diễn đạt

Ví dụ:

Thuyền về có nhớ bến chăng

Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền. Thuyền bến hình ảnh ẩn dụ.

- Thuyền: Chỉ người xa - Bến: chỉ người chờ đợi Ghi nhớ (SGK/68)

II Các kiểu ẩn dụ 1.

Về thăm nhà Bác làng Sen

Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng. Thắp = nở hoa (cách thức tương đồng) Lửa hồng = đỏ thắm (hình thức tương đồng) 2.

Các từ in đậm: nắng giòn tan

-> Chuyển đổi cảm giác từ vị giác thị giác sang (Chuyển đổi cảm giác) 3.

Tương đồng về phẩm chất vật, tượng: Bác Hồ với người cha Có kiểu ẩn dụ:

- Ẩn dụ hình thức - Ẩn dụ cách thức - Ẩn dụ phẩm chất

- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác * Ghi nhớ (SGK/69)

III Luyện tập

Học sinh đọc kỹ làm tập vào 5 HOÁN DỤ

Tiết 101 : HOÁN DỤ I Tìm hiểu chung

1 Hốn dụ ? a Ví dụ :

Áo nâu liền với áo xanh

Nông thôn với thị thành đứng lên - Áo nâu : người nông dân

- Áo xanh : ngừơi công nhân

(3)

->Cách diễn đạt ngắn gọn, tăng tính hình ảnh hàm súc

=>Gọi tên vật tên vật khác có quan hệ gần gũi => Hoán dụ b Ghi nhớ : SGK

2.Các kiểu hốn dụ a Ví dụ :

* Bàn tay ta làm nên tất bàn tay -> người lao động ( phận ) ( toàn thể ) * Một -> số

bà -> số nhiều

( cụ thể) ( trừu tượng)

* Đổ máu -> hi sinh mát người ( dấu hiệu) ( vật)

*vd: Vì trái đất nặng ân tình nhắc tên Người Hồ Chí Minh?

( vật chứa đựng) ( vật bị chứa đựng ) b Ghi nhớ : SGK

II Luyện tập

( Làm tập sgk)

II. PHẦN VĂN BẢN

(Đọc kĩ văn sgk chép nội dung sau vào học) Tiết 81 +82:

Văn bản: BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI ( Tạ Duy Anh)

I Đọc –hiểu thích :

1/ Tác giả :

- Tạ Duy Anh (1959) Quê Hà Tây

2/ Tác phẩm :

Đây truyện ngắn đoạt giải II thi viết “ Tương lai vẫy gọi” báo Thiếu niên tiền phong

II Đọc – hiểu văn bản: 1 / Đọc

2 / Phân tích

a/ Diễn biến tâm trạng người anh:

*Lúc đầu : - Gọi em Mèo

- Thích thú đến khó chịu về việc lục lọi Mèo - Theo dõi Mèo chế màu vẽ

 Coi trị nghịch ngợm khơng đáng quan tâm * Khi tài hội họa bé Mèo phát :

- Cảm thấy bất tài

(4)

 Tự ái, mặc cảm, tự ti

* Khi đứng trước bức tranh giải Mèo - Giật sững người

- Bám chặt lấy tay mẹ

-> Ngỡ ngàng -> hãnh diện –->xấu hổ b/ Nhân vật bé Mèo :

- Mặt bị bẩn

- Vui vẻ chấp nhận tên “Mèo” - Hay lục lọi đồ vật, tư pha màu vẽ - Vừa làm vừa hát

- Ôm cổ tơi, thầm

 Hồn nhiên, hiếu động, tài hội họa, tình cảm sáng, lịng nhân hậu *Ý nghĩa;

Tình cảm sáng, nhân hậu lớn , cao đẹp lòng ganh tị,ghen ghét III TỔNG KẾT:

NT: Truyện miêu tả tinh tế tâm lí nhân vật qua cách kể thứ

ND : Qua câu chuyện về người anh em gái có tài hội họa, cho thấy : tình cảm sáng, hồn nhiên, lòng nhân hậu giúp cho người anh nhận hạn chế

 HỌC SINH HỌC THUỘC GHI NHỚ SGK/TRANG 36

VĂN BẢN:

Tiết 86: VƯỢT THÁC

(Võ Quảng) I Đọc –hiểu thích:

1. Đọc-kể

(5)

c Từ khó

II Đọc tìm hiểu văn bản

1.Cảnh thiên nhiên

 Những bãi dâu trải bạt ngàn đến tận làng xa tít  Vườn tược mọc um tùm

 Những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước->nhân hóa tạo ấn tượng sâu sắc

Hiền hịa, êm ả

 Núi cao chắn ngang trước mặt

 Ở đoạn có nhiều thác dữ: nước từ cao phóng hai vách đá dựng đứng chảy đứt đuôi rắn  dùng từ hay, độc đáo

Thật hiểm trở, dội

 Ở đoạn cuối, dịng sơng chảy quanh co bớt hiểm trở Vừa mang vẻ đẹp nguyên sơ cổ kính; vừa mạnh mẽ, dội

2 C̣c vượt thác D ượng Hương Thư:  Ngoại hình :

 Như tượng đồng đúc  Các bắp thịt cuồn cuộn  Hai hàm cắn chặt  Quai hàm bạnh  Cặp mắt nảy lửa

So sánh ấn tượng, lựa chọn từ ngữ miêu tả hay  Động tác :

 Co người phóng sào xuống lịng sơng,  Ghì chặt đầu sào,

 Lấy trụ lại,

 Thả sào, rút sào rập ràng nhanh cắt ->so sánh với thành ngữ tạo ấn tượng sâu sắc Khỏe mạnh, dũng cảm, bền bỉ, vượt lên gian khó thể chất tinh thần Ý nghĩa: “Vượt thác” ca về thiên nhiên, đất nước quê hương, về lao động; từ kín đáo nói lên tình yêu đất nước, dân tộc nhà văn

III GHI NHỚ (SKG) HS học thuộc ghi nhớ.

VĂN BẢN:

Tiết 89,90: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG

(Anphơngxơ Đơđê) I.Đọc –hiểu thích:

1.Tác giả

 Anphôngxơ Đôđê (1840 – 1897)  Là nhà văn Pháp

 Là tác giả nhiều tập truyện ngắn tiếng: Một thời niên thiếu, Những cuộc phiêu lưu kỳ

(6)

II Đọc – hiểu văn bản:

1 Nhân vật bé Phrăng. a Trước buổi học

 Định trốn sợ muộn, khơng thuộc  Cưỡng lại được, vội vã đến trường

 lười học, mải chơi b Trong buổi học

 Khi biết buổi học cuối cùng:

 choáng váng, sững sờ  bị bất ngờ, xúc động

 nuối tiếc về lười nhác học tập ham chơi  ân hận khơng thuộc

 Khi thầy giảng:

 chăm nghe: thấy rõ ràng, dễ hiểu (trước thấy rắc rối, phức tạp, khó hiểu)  thấy yêu thầy, biết ơn thầy

 nhớ buổi học cuối

 Phrăng hiểu ý nghĩa thiêng liêng việc học tiếng Pháp, tiếng mẹ đẻ -> tha thiết muốn học tập, yêu tiếng nói dân tộc -> yêu nước

2 Nhân vật Thầy giáo Ha - men.

* Buổi dạy tiếng pháp cuối thầy Ha Men :

- Trang phục: áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục, diềm sen, mũ lụa đen thêu -Thái độ với HS: Dịu dàng, nhiệt tình, kiên nhẫn

- Lời nói sâu sắc, tha thiết

- Hành động, cử chỉ: Viết lên bảng “Nước Pháp muôn năm”

 Là người thầy yêu nghề, tin tiếng nói dân tộc Pháp; có lịng u nước sâu sắc * Ý nghĩa tư tưởng nghệ thuật:

* Ý nghĩa tư tưởng:

- Tình u tiếng nói dân tộc biểu lòng yêu nước - Đề cao sức mạnh tiếng nói dân tộc

* Nghệ thuật:

- Kể chuyện theo thứ

- Nhân vật miêu tả qua ngoại hình, lời nói, cử chỉ, tâm trạng * Ghi nhớ: SGK

III Tổng kết

Ghi nhớ: SGK trang 55 (học thuộc ghi nhớ sgk)

VĂN BẢN:

Tiết 93,94: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ (Minh Huệ) I.Đọc tìm hiểu thích

1 Đọc

(7)

a Tác giả, tác phẩm:

- Minh Huệ: Tên khai sinh Nguyễn Thái, sinh 1927, quê Nghệ An, làm thơ từ thời kháng chiến chống thực dân Pháp

- Tác phẩm: (sgk)

b Giải thích từ khó.(Sgk) II.Tìm hiểu văn bản: 1 Hình ảnh Bác Hồ:

- Thời gian, không gian:Trời khuya, bên bếp lửa, mưa lâm thâm, mái lều xơ xác - Hình dáng: Vẻ mặt trầm ngâm, mái tóc bạc, ngồi đinh ninh, chòm râu im phăng phắc - Cử chỉ: đốt lửa, dém chăn cho người, nhón chân nhẹ nhàng

- Lời nói: - Tâm tư:

Bác thương đoàn dân quân… Mong trời sáng mau mau

=> Miêu tả Bác theo trình tự: Khơng gian, thời gian, cử chỉ, lời nói, tâm trạng + Dùng thể thơ năm tiếng có vần, điệu

+ Dùng nhiều từ láy gợi hình (trầm ngâm, đinh ninh, phăng phắc) làm cho hình ảnh bác lên cụ thể, sinh động, chân thực

+ Cách miêu tả dễ đọc, dễ nhớ, nhớ lâu

=> Bác người cha, người ông thân thiết lo lắng, ân cần chăm sóc đàn cháu.Hình ảnh Bác lên thật giản dị, gần gũi, chân thực ma hết sức lớn lao

- Tình thương bao la Bác dành cho quân dân 2 Tâm tư người chiến sĩ:

(8)

- NT so sánh:

+ Gợi tả hình ảnh Bác vừa vĩ đại, vừa gần gũi

+ Thể tình cảm thân thiết, ngưỡng mộ anh đội viên Bác

=> Tình cảm anh đội viên: Thương yêu, cảm phục trước lòng yêu thương đội Bác Hồ

* Lần thức dậy thứ ba:

=> Diễn tả tăng dần mức độ bồn chồn, lo cho sức khoẻ Bác, diễn tả tình cảm lo lắng chân thành người đội viên Bác

- Diễn tả niềm vui anh đội thức bác đêm Bác không ngủ bên Bác, người chiến sĩ tiếp thêm niềm vui, sức sống

=> Thương yêu, cảm phục, ngưỡng vọng => Thái độ yêu kính Bác tác giả III Ghi nhớ (sgk) _ HS học thuộc ghi nhớ

Văn bản:

Tiết 99: LƯỢM ( Tố Hữu) I Đọc –hiểu thích:

1.Tác giả

-Tố Hữu: tên thật Nguyễn Kim Thành (1920 - 2002 ), quê Thừa Thiên – Huế - Nhà cách mạng, nhà thơ lớn thơ ca đại Việt Nam

2.Tác phẩm.

a) Hoàn cảnh sáng tác:

- Bài thơ sáng tác năm 1949, thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp b) Thể loại:

- Thể thơ bốn chữ, nhịp thơ 2/2 - Thơ tự sự, kể thứ d) Bố cục: (3 phần)

(9)

- Phần 2: Từ xa dần giữ đồng Chuyến công tác tác cuối hi sinh Lượm. - Phần 3: Đoạn cịn lại Hình ảnh Lượm sống mãi.

II Tìm hiểu văn bản.

1 Hình ảnh bé Lượm lần gặp tình cờ với nhà thơ. - Hồn cảnh: Ngày Huế đổ máu Hàng Bè

- Hình dáng: bé loắt choắt

- Trang phục: xắc xinh xinh, ca lô đội lệch

-Cử chỉ: nhanh nhẹn, hồn nhiên, yêu đời (Thoăn thoắt, nghênh nghênh, huýt sáo) -Lời nói: Tự nhiên, chân thật (cháu liên lạc… nhà)

 Từ láy, phép so sánh gợi lên hình ảnh bé liên lạc nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, hồn nhiên 2 Hình ảnh Lượm chuyến liên lạc cuối cùng

-Hồn cảnh: khó khăn, nguy hiểm “vụt qua mặt trận đạn bay vèo”

-Hình ảnh Lượm: dũng cảm, nhanh nhẹn, hăng hái nhiệm vụ “vụt qua mặt trận…Sợ chi hiêm nghèo”

- Tư lúc hy sinh: Cháu nằm lúa…giữa đồn nhug”.

 Dù hồn lìa khỏi xác hịa quyện với đồng lúa q hương, hình ảnh miêu tả vừa thưc, vừa lãng mạn

Xót thương, cảm phục 3 Hình ảnh Lượm sống

-“Lượm ơi, cịn khơng?” bộc lộ đau xót ngỡ ngàng (như khơng muốn tin Lượm khơng cịn nữa)

-Câu hỏi tu từ, điệp ngữ,cách ngắt nhịp,… khẳng định Lượm hy sinh sống tâm trí người

 Lượm sống non song, đất nước Việt Nam III Tổng kết

1.Nội dung.

Bằng cách kết hợp miêu tả với kể chuyện biểu cảm xúc, thơ khắc họa hình ảnh bé liên lạc Lượm hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm Lượm hi sinh hình ảnh em cịn với quê hương, đất nước lòng người

2.Nghệ thuật.

Thể thơ bốn chữ, nhiều từ láy có giá trị gợi hình giàu âm điệu góp phần tạo nên thành cơng nghê thuật xây dựng hình tượng nhân vật

*Học thuộc ghi nhớ sgk

(10)

Tiết 103,104: CÔ TÔ

(Nguyễn Tuân)

I Đọc –hiểu thích:

1.Tác giả

- Nguyễn Tuân (1910-1987) - Quê Hà Nội

2.Tác phẩm

a.Vị trí đoạn trích: phần cuối kí Cơ Tơ

b.Hoàn cảnh sáng tác: 4/1976( chuyến thăm đảo tác giả.)

c.Thể loại: thể kí

d.Phương thức biểu đạt: tự kết hợp miêu tả, biểu cảm

e.Đọc-chú thích f.Bớ cục: phần

II.Đọc – hiểu văn bản.

1 Vẻ đẹp Cô Tô sau bão

-Thời gian: ngày thứ đảo-một ngày sau bão

- Vị trí quan sát: địn biên phịng

- Cảnh vật trẻo,sáng sủa.

+Bầu trời:bao sáng +Cây cối : thêm xanh mượt

+Nước biển: lam biếc, đậm đà +Cát : vàng giòn

+Cá: thêm nặng

* Nghệ thuật:

+Chọn chi tiết tiêu biểu +Tính từ

+Điệp từ +Ẩn dụ

+Bức tranh Cô Tô sáng ,tinh khơi. +Tình u thiên nhiên ,con người tác giả.

2. Cảnh mặt trời mọc biển

- Thời gian: ngày thứ đảo Thanh Luân -Tác giả:

+dậy tư canh tư(1-> 3h sáng ) +ra đầu mũi đảo

+ “ rình” mặt trời Cơng phu ,trân trọng

-Chân trời ngấn bể kính lau hết mây hết bụi

-Mặt trời mọc:

+Nhú lên

+Tròn trĩnh ,phúc hậu lòng đỏ trứng thiên nhiên +Y mân lễ phẩm -Chiếc nhạn báo hiệu

(11)

*Nghệ thuật:

+ So sánh +Ẩn dụ +Từ láy

+ Bức tranh tráng lệ,rực rỡ,thơ mộng

+Tác giả yêu thiên nhiên, say đắm khám phá thiên nhiên. 3.Cảnh sinh hoạt đảo Cô Tô.

-Địa điểm: Cái giếng nước – linh hồn đảo

-Hoạt động:

+Người gánh nước +Tắm

+ Múc nước vào ang, sạp

+ Anh Châu Hòa Mãn quẩy nước + Chị Châu Hòa Mãn địu *Nghệ thuật:

+ Chọn lọc chi tiết tiêu biểu +So sánh

+Cảnh sinh hoạt khẩntrương,tấp nập,thanh bình

+Tình cảm chân thành thân thiện với người sống nơi đây. III.Tổng kết: ghi nhớ sgk – học thuộc ghi nhớ.

III: TẬP LÀM VĂN

CỦNG CỐ KIẾN THỨC CÁCH LÀM VĂN MIÊU TẢ ( PHẦN NÀY CÁC EM ĐỌC ĐỂ NẰM CÁCH LÀM, KHÔNG CẦN CHÉP VÀO TẬP)

1 Tả cảnh

* Tả cảnh gợi tả bức tranh về thiên nhiên hay cảnh sinh hoạt gợi trước mắt người đọc về đặc điểm nét riêng cảnh

* Yêu cầu tả cảnh:

 Xác định đối tượng miêu tả: cảnh nào? đâu? Vào thời điểm nào?  Quan sát lựa chọn hình ảnh tiêu biểu

 Trình bày điều quan sát theo thứ tự * Bố cục văn tả cảnh:

- Mở bài: Giới thiệu cảnh tả

- Thân bài: Tập trung tả cảnh vật chi tiết theo mộtthứ tự định, số trường hợp sau:

 Từ khái quát đến cụ thể (hoặc ngược lại)  Khơng gian từ tới ngồi (hoặc ngược lại)  Không gian từ xuống (hoặc ngược lại) - Kết bài: phát biểu cảm tưởng về cảnh vật

(12)

* Tả người gợi tả về nét ngoại hình, tính cách, hành động, lời nói… nhân vật miêu tả

* Phân biệt đối tượng miêu tả theo yêu cầu:

 Tả chân dung nhân vật (cần tả nhiều về ngoại hình, tính nết…)

 Tả người tư làm việc (tả người hành động: ý chi tiết thể cử chỉ, trạng thái cảm xúc)

* Cách miêu tả:

- Mở bài: Giới thiệu người tả (chú ý đến mối quan hệ người viết với nhân vật tả, tên, giới tính ấn tượng chung về người đó)

- Thân bài:

 Miêu tả khái quát hình dáng, tuổi tác, nghề nghiệp

 Tả chi tiết: Ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói… (chú ý tả người cơng việc cần quan sát tinh tế vào động tác bộ: khuôn mặt thay đổi, trạng thái cảm xúc, ánh mắt…).Ví dụ: Dượng Hương Thư tượng đồng đúc, bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì sào giống hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ

 Thông qua tả để khơi gợi tính cách nhân vật: Qua tả chi tiết người đọc cảm nhận tính cách đối tượng thái độ người miêu tả đối tượng

- Kết bài: Nhận xét nêu cảm nghĩ người viết về người miêu tả

DO THỜI GIAN NGHỈ KHÁ DÀI NÊN DUNG LƯỢNG CHÉP BÀI CŨNG

NHIỀU HY VỌNG TẤT CẢ CÁC EM CÙNG CỐ GẮNG!

MỌI THẮC MẮC HS VÀ QUÝ PHỤ HUYNH LIÊN HỆ TRỰC TIẾP VỚI GIÁO

VIÊN GIẢNG DẠY BỘ MÔN VĂN CỦA CÁC EM TRÊN LỚP HOẶC QUA

SĐT, ZALO, FACEBOOK CÔ HỒNG 0949011 223

Ngày đăng: 07/02/2021, 16:24

w