Trong sử sách, hai bà được biết đến như những thủ lĩnh khởi binh chống lại chính quyền đô hộ của Đông Hán, lập ra một quốc gia với kinh đô tại Mê Linh và Trưng Trắc tự phong là Nữ vươn[r]
(1)HAI BÀ TRƯNG – NIỀM TỰ HÀO CỦA PHỤ NỮ VIỆT NAM Hai Bà Trưng tên gọi chung hai chị em Trưng Trắc Trưng Nhị , hai người phụ nữ đánh giá anh hùng dân tộc người Việt Trong sử sách, hai bà biết đến thủ lĩnh khởi binh chống lại quyền hộ Đơng Hán, lập quốc gia với kinh đô Mê Linh Trưng Trắc tự phong Nữ vương Đại Việt sử ký toàn thư coi Trưng Trắc vị vua lịch sử, với tên gọi Trưng Nữ vương
Bà Trưng quê Châu Phong
Giận phường tham bạo thù chồng chẳng quên Chị em nặng lời nguyền
Phất cờ nương tử thay quyền tướng quân Ngàn tây phong trần
Ầm ầm binh mã xuống gần Long Biên Hồng quần nhẹ bước chinh yên Đuổi Tô ĐỊnh dẹp yên biên thành
Đơ kì đóng cõi Mê Linh
Lĩnh Nam riêng triều đình nước ta (Đại nam quốc sử diễn ca)
Theo sử cũ ghi lại tên chị Trắc tên em Nhị vốn gái Lạc tướng Giao Châu, người huyện Mê Linh thuộc Phong Châu Mẹ bà Man Thiện ( gọi Trần Thị Doan) Chị lấy Thi Sách người huyện Chu Diên Thi Sách người có dũng lược, chuộng hào khí Tên Hai bà có nguồn gốc từ nghề dệt lụa truyền thống Việt Nam, tương tự cách đặt tên theo loài cá vua nhà Trần sau vốn xuất thân từ nghề chài lưới Xưa nuôi tằm, tổ kén tốt gọi kén chắc, tổ kén gọi kén nhì; trứng ngài tốt gọi trứng chắc, trứng ngài gọi trứng nhì
(2)ủng hộ từ nơi phát động khởi nghĩa chống nhà Hán Sách Đại Việt sử ký tiền biên Ngơ Thì Sĩ ghi lại lời chép dã sử cho biết, bà Trắc xuất quân chưa hết tang chồng, bà trang điểm đẹp Các tướng hỏi sao, bà đáp rằng:
Việc binh ảnh hưởng Nếu giữ lễ làm xấu dung nhan nhuệ khí tự nhiên suy Cho nên ta mặc đẹp để mạnh thêm nhiều màu sắc quân, khiến cho bọn giặc trơng thấy động lịng, lợi chí tranh đấu, dễ giành phần thắng.
Mọi người nghe thán phục không bà
Tương truyền, Hai Bà Trưng đọc lời thề trước xuất binh: "Một xin rửa nước thù
Hai xin dựng lại nghiệp xưa họ Hùng Ba kêu oan ức lịng chồng Bốn xin vẻn vẹn sở cơng lênh này" (Thiên Nam ngữ lục)
Sách Đại Việt Sử kí tồn thư ghi lại “Trưng Trắc Trưng Nhị đàn bà mà hô tiếng quận Cửu Chân Nhật Nam Hợp Phố 65 thành Lĩnh Ngoại tề hưởng ứng Việc dựng nước xưng vương dễ trở bàn tay, xem đủ biết hình nước Việt ta dựng nghiệp bá vương được…” Cuộc khởi nghĩa hưởng ứng nhiều đội quân nhân dân nơi thuộc Âu Lạc Nam Việt cũ Quân Hai Bà đánh hãm trị sở Luy Lâu Thái thú Tô Định bỏ chạy, quân khởi nghĩa giành 50 thành
Ngày 30 tháng năm Tân Sửu (41), nhà Hán thấy bà xưng vương dấy quân đánh lấy thành ấp, nên hạ lệnh cho Mã Viện đem quân sang đánh
Hai bà thấy quân Hán mạnh, không chống nổi, lui quân giữ Cấm Khê (sử chép Kim Khê) Năm 43, Trưng Vương Trưng Nhị chống cự với quân nhà Hán Cấm Khê Quân Hai Bà cô không địch quân Hán mạnh nên bị thua Trưng Vương Trưng Nhị Theo tục truyền, hai bà nhảy xuống sông Hát (Hát Môn, Hà Tây cũ) tự để bảo tồn khí tiết vào ngày mùng tám tháng ba năm Quý Mão Trưng Vương khởi nghĩa năm
Để tỏ lịng biết ơn cơng đức Hai Bà, nhân dân nhiều địa phương lập đền thờ
(3)Mơn thờ Hai Bà Trưng Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Thủ tướng Chính phủ công nhận QĐ số 2383/QĐ-TTg ngày tháng 12 năm 2013, ngơi đền Hát Mơn cổ kính với nhiều hàng cổ thụ, khung cảnh trang nghiêm yên tĩnh quanh năm
nhàTrần Tô Định Canh Tý (40) Ngơ Thì Sĩ (Thiên Nam ngữ lục) ân Sử nhà H ấm Khê 43, T Hát Môn Hát Giang Đền Hát tháng 12 2013,