Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, nhận biết được nhờ vận dụng định nghĩa vận dụng số đo góc ở tâm, định lý cộng cung.Giải được các bài tập liên quan cơ bản và nâng cao2. Thái độ: - Rèn cho H[r]
(1)Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết : 40
§3 GĨC NỘI TIẾP I.MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: HS nhận biết góc nội tiếp đường trịn hiểu định lý số đo góc nội tiếp.Nhận biết chứng minh hệ định lý góc nội tiếp
2 Kĩ năng:Rèn kĩ vẽ hình, nhận biết nhờ vận dụng định nghĩa vận dụng số đo góc tâm, định lý cộng cung.Giải tập liên quan nâng cao
3 Thái độ:- Rèn cho HS tính cẩn thận, óc suy luận lịng say mê tốn học 4 Năng lực:
Năng lực chung: Năng lực tự học, giải vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp , hợp tác, sử dụng CNTT truyền thơng, sử dụng ngơn ngữ, tính tốn
Năng lực chuyên biệt : vẽ hình, chứng minh II.CHUẨN BỊ :
Chuẩn bị giáo viên:
-Đồ dùng dạy học,phiếu học tập,bài tập kì trước: BP: h13; h14; h15; h19; h20/SGK -Phương án tổ chức lớp học,nhóm hoc:Hoạt động cá nhân, nhóm.
2.Chuẩn bị học sinh:
- Nội dung kiến thức học sinh ôn tập : Số đo góc tâm , Đoc trước góc nội tiếp nhà - Dụng cụ học tập:Thước thẳng, êke.compa, thước đo góc
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp:(1’) + Điểm danh học sinh lớp
2.Kiểm tra cũ : (Lồng ghép bài) 3.Bài mới:
A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (6PH)
Câu hỏi kiểm tra Dự kiến phương án trả lời học sinh điểm Nêu định nghĩa góc tâm
2 Tính số đo cung nhỏ AC, cung ABC
- Nêu định nghĩa góc tâm Vì AOC =1500=> sđAC = 1500
Vì sđAC = 1500=> sđABC = 3600 - 1500 = 2100 Vậy sđABC = 2100
3
5
2 B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Nếu góc tâm AOC có đỉnh trùng tâm đường trịn; cạnh hai bán kính xét xem góc ABC có đặc biệt? Góc ABC gọi góc gì?
b)Tiến trình dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
(2)- Quan sát hình vẽ kiểm tra cũ:Góc ABC có khác với góc tâm AOC?
- Khẳng định góc ABC nội tiếp đường tròn (O)
- Vậy góc nội tiếp góc nào? - Giới thiệu cung AC cung bị chắn
- Treo bảng phụ: h14; h15
- Yêu cầu HS quan sát rút nhận xét góc khơng góc nội tiếp
Hình 14
a) b)
c) d)
Hình 15
a) b)
- Số đo góc nội tiếp có quan hệ với số đo cung bị chắn nào?
- Góc ABC có đỉnh nằm đường trịn cạnh hai dây cung
- Ở hình 14: Tất góc hình 14 khơng góc nội tiếp góc có đỉnh khơng nằm đường trịn
- Các góc hình 15 khơng phải góc nội tiếp cạnh khơng dây cung
1) Định nghĩa.
- Góc nội tiếp góc có đỉnh nằm đường tròn hai cạnh chứa hai dây cung đường trịn Cung nằm bên góc gọi cung bị chắn
hình1
- Góc ABC góc nội tiếp chắn cung AC nhỏ
hình.2
- Góc nội tiếp BAC chắn cung lớn BC
(3)O C B A O D C B A O C B A O D C B A
- Yêu cầu HS thực ?2: Đo góc nội tiếp BAC số đo cung bị
chắn BC hình 16, 17, 18, rút nhận xét mối liên hệ hai số đo
- Gọi HS đo đạc trực tiếp ghi kết bảng
- Số đo góc nội tiếp có quan hệ với số đo cung bị chắn nào?
- Yêu cầu vài HS phát biểu khẳng định thành định lí
- Gọi HS nêu giả thiết, kết luận định lí
- Dựa vào ?2 để chứng minh định lí ta phải chia trường hợp nào?
-Treo bảng phụ 16, 17, 18 SGK
Hình 16 Hình 17
Hình 18
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm chứng minh định lí trường hợp a ( h.16) trường hợp b ( h.17) Trong phút
- Theo dõi hoạt động nhóm HS gợi ý nhóm khơng phát vấn đề
- u cầu đại diện nhóm trình bày - u cầu HS nhận xét, bổ sung hoàn thành chứng minh - Đối với trường hợp thứ hướng dẫn yêu cầu HS nhà tự
- Cả lớp thực ?2
- Ba HS đo đạc trực tiếp ghi kết bảng
- Sau đo HS kết luận: sđBAC =
1 2sđBC
- Vài HS phát biểu định lí SGK
- HS(Khá): Nêu giả thiết, kết luận định lý
- Để chứng minh định lí ta phải chia trường hợp hình 16, 17, 18 SGK
- Chứng minh trường hợp a: hình 16, trường hợp b: hình 17 hoạt động nhóm
+ Nhóm 1, 2, 3: trường hợp a + Nhóm 4, 5, :trường hợp b - Treo bảng nhóm, đại diện vài nhóm trình bày chứng minh
- Cả lớp nhận xét, hoàn thành chứng minh
2) Định lý
Trong đường tròn số đo góc nội tiếp nửa số đo cung bị chắn
Hình 16 Hình 17 Chứng minh
a Trường hợp tâm O nằm trên một cạnh góc BAC.
Ta có: OA = OC = R Þ DOAC cân Þ A =C Mặc khác: BOC = A+C
(góc ngồi tam giác) 1
2 BAC BOC
Þ =
Mà:BOC= sđ BC
BAC
Þ =
sđBC
b Trường hợp tâm O nằm trong góc BAC.
Vì O nằm bên BAC nên tia AD nằm tia AB AC:
BAC=BAD DAC+ Mà:
2 DAC=
sđ DC ( chứng minh câu a)
BAC
Þ =
sđ( BD+DC ) =
1
(4)chứng minh - Theo dõi hướng dẫn nhà chứng minh trường hợp
C,D.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG (15PH) Bài tập 15 SGK.tr 75
- Treo bảng phụ.ghi nội dung tập 15
- Yêu cầu HS xác định tính , sai
- Nhận xét, bổ sung ? Bài tập 16 SGK.tr75
- Treo bảng phụ.ghi nội dung tập 16 (có hình 19 SGK)
- Hướng dẫn: Hãy tìm mối liên hệ góc MAN PCQ ? - Gọi HS nêu mối liên hệ góc MAN PCQ?
- Ghi bảng, nhận xét, sữa chữa - Gọi HS đứng chỗ tính a) PCQ =? biết MAN = 300 b) MAN =? biết PCQ = 1360? - Chốt lại kiến thức góc tâm, góc nội tiếp
Bài tập 20 SGK.tr76
- Gọi HS đề vẽ hình nêu yêu cầu chứng minh
- Chứng minh điểm C, B, D thẳng hàng Ta phải chứng minh điều gì?
- Gọi HS lên bảng chứng minh
- HS.TBY trả lời a)
b) sai
- Nhận xét, bổ sung - Đọc đề vẽ hình vào - HS.TBK: MAN =
1
2sđ MN ( góc nội tiếp chắn cung MN)
MBN= sđ MN
( chắn MN )
Þ MAN =
1
2 MBN (1) Mặc khác: MBN =
1 2sđPQ ( góc nội tiếp chắn cung PQ) Mà: PCQ = sđPQ
( góc tâm chắn cung PQ)
Þ MBN
=
2 PCQ(2)
Từ (1) (2)Þ MAN =
2.
2 PCQ =
1 PCQ
- HS.TB thay số vào tính
- Cả lớp đọc đề bài, vẽ hình - Chứng minh điểm C, B, D
Bài tập 15 SGK.tr 75 a)
b) sai
Bài tập 16 SGK.tr75
Ta có: MAN =
4 PCQ
a Với MAN = 300 PCQ = 300.4 = 1200.
b Với PCQ = 1360 đó
MAN = 1360:4 = 340. Bài tập 20 SGK.tr76
Ta có: CBA = 900(góc nội tiếp chắn nửa đường trịn)
(5)- Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung hoàn thành chứng minh
thẳng hàng
CBD=1800
CBA ABD =1800
CBA ABD =900 - HS.TBK lên bảng chứng minh
- Cả lớp nhận xét, hoàn thành chứng minh
CBD =1800
Vậy điểm C, B, D thẳng hàng
E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG (2’) - Ra tập nhà:
+ Làm tập : 17,18 SGK + Học thuộc định lý góc nội tiếp - Chuẩn bị mới:
+ Chuẩn bị thước, êke, compa